Đề tài Cách dạy phép chiavới số thập phân cho học sinh lớp 5 dễ hiểu hơn góp phần nâng cao chất lượng

Đề tài Cách dạy phép chiavới số thập phân cho học sinh lớp 5 dễ hiểu hơn góp phần nâng cao chất lượng

Đất nước ta hiện nay đang trong thời kỳ CNH, HĐH nên rất cần những con người có tri thức, có khoa học kĩ thuật. Trước yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi nền giáo dục phải thay đổi mục tiêu đào tạo, xét lại nội dung và phương pháp giảng dạy . Thực hiện Nghị quyết 40/QH khoá X đổi mới chương trình giáo dục phổ thông triển khai đại trà từ năm học 2001- 2002 bắt đầu từ bậc Tiểu học.

 Bậc Tiểu học là bậc học cơ bản, là bậc nền tảng cung cấp những cơ sở ban đầu về tri thức, đặt nền tảng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh tạo tiền đề giáo dục toàn diện cho học sinh.

 Để thực hiện tốt nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục đề ra thì yếu tố người thầy là rất quan trọng. Chương trình giảng dạy đang yêu cầu người giỏo viờn phải thực sự chủ động trong kế hoạch giảng dạy, luôn tìm tòi khám phá những phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Với yêu cầu xã hội hiện nay là dạy thực chất, học thực chất để có chất lượng thực chất. Làm cách nào đem đến cho các em kiến thức của nhân loại để các em tiếp nhận một cách nhẹ nhàng, hiệu quả.

 Qua tìm hiểu nội dung môn Toán lớp 5, quả tụi nhận thấy đây là một môn học khó, cần nhiều thời gian vỡ khối lượng kiến thức nhiều. Như vậy đòi hỏi độ chính xác và vận dụng vào thực tiễn cao. Tuy là chương trình “mới” song xuyên suốt chương trình vẫn dựa trên gốc cơ bản của chương trình SGK cũ có sự thay đổi phần kiến thức đưa vào phần luyện tập và thêm vào một số kiến thức mớiYêu cầu của môn toán hiện nay yêu cầu các em thực hành nhiều hơn, không sa đà vào lí thuyết. Có phải "Dạy phép chia với số thập phân quá khó không phù hợp với tâm khả năng nhận thức của học sinh không? Là một người trong nghề tôi rất trăn trở về điều này. Đó chính là lí do đưa tôi đến với đề tài:Cỏch dạy phép chia với số thập phân cho học sinh lớp 5 dễ hiểu hơn góp phần nâng cao chất lượng.

 

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Cách dạy phép chiavới số thập phân cho học sinh lớp 5 dễ hiểu hơn góp phần nâng cao chất lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II/ĐỀ TÀI :CÁCH DẠY PHẫP CHIAVỚI SỐ THẬP PHÂN CHO HỌC SINH LỚP 5 DỄ HIỂU HƠN GểP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
 ii/ Đặt vấn đề 
	Đất nước ta hiện nay đang trong thời kỳ CNH, HĐH nên rất cần những con người có tri thức, có khoa học kĩ thuật. Trước yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi nền giáo dục phải thay đổi mục tiêu đào tạo, xét lại nội dung và phương pháp giảng dạy . Thực hiện Nghị quyết 40/QH khoá X đổi mới chương trình giáo dục phổ thông triển khai đại trà từ năm học 2001- 2002 bắt đầu từ bậc Tiểu học.
	Bậc Tiểu học là bậc học cơ bản, là bậc nền tảng cung cấp những cơ sở ban đầu về tri thức, đặt nền tảng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh tạo tiền đề giáo dục toàn diện cho học sinh.
	Để thực hiện tốt nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục đề ra thì yếu tố người thầy là rất quan trọng. Chương trình giảng dạy đang yêu cầu người giỏo viờn phải thực sự chủ động trong kế hoạch giảng dạy, luôn tìm tòi khám phá những phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Với yêu cầu xã hội hiện nay là dạy thực chất, học thực chất để có chất lượng thực chất. Làm cách nào đem đến cho các em kiến thức của nhân loại để các em tiếp nhận một cách nhẹ nhàng, hiệu quả.
	Qua tìm hiểu nội dung môn Toán lớp 5, quả tụi nhận thấy đây là một môn học khó, cần nhiều thời gian vỡ khối lượng kiến thức nhiều. Như vậy đòi hỏi độ chính xác và vận dụng vào thực tiễn cao. Tuy là chương trình “mới” song xuyên suốt chương trình vẫn dựa trên gốc cơ bản của chương trình SGK cũ có sự thay đổi phần kiến thức đưa vào phần luyện tập và thêm vào một số kiến thức mớiYêu cầu của môn toán hiện nay yêu cầu các em thực hành nhiều hơn, không sa đà vào lí thuyết. Có phải "Dạy phép chia với số thập phân quá khó không phù hợp với tâm khả năng nhận thức của học sinh không? Là một người trong nghề tôi rất trăn trở về điều này. Đó chính là lí do đưa tôi đến với đề tài:Cỏch dạy phép chia với số thập phân cho học sinh lớp 5 dễ hiểu hơn gúp phần nõng cao chất lượng.
 III-Cơ sở lý luận
 Thực tiễn việc dạy của giỏo viờn vẫn bộc lộ sự lúng túng, giảng dạy theo lối mòn truyền thống, chưa thực sự chủ động trong kế hoạch giảng dạy, giáo viên dạy vẫn thực hiện đúng theo trình tự trong SGK rất ngại thay đổi dẫn đến việc học sinh nắm kiến thức còn chưa chắc chắn, các em chưa được hiểu một cách rõ ràng. Bộc lộ rõ nét khi giáo viên dạy về phần" Phép chia với số thập phân" tôi nhận thấy giáo viên rất ngại dạy phần này, học sinh thuộc nhóm học lực trung bình và yếu tiếp thu chậm, hay nhầm lẫn, học sinh khá và giỏi với những bài toán phát triển thì lúng túng.
 Trong lời dạy của Bỏc Hồ ,tụi tõm đắc nhất điều : “Dự khú khăn đến đõu ,chỳng ta cũng phải ra sức thi đua dạy tốt và học tốt”. Lời dạy ấy luụn khắc sõu trong tõm trớ tụi ,thụi thỳc tụi và định hướng cho tụi trong cụng tỏc giỏo dục .Thật đỳng vậy, tụi thiết nghĩ trong sự nghiệp giỏo dục người thầy giỏo luụn cố gắng vượt lờn khú khăn để dạy tốt, làm tốt thỡ học sinh mới học tốt được.Vỡ thế ,nhiệm vụ của chỳng ta hiện nay ,cần giỏo dục cho cỏc em trở thành người cú tri thức khoa học, cú đạo đức xó hội chủ nghĩa, cú lối sống lành mạnh biết làm chủ ,cú năng lực hoạt động và sỏng tạo, để sau này gúp phần phục vụ đất nước ,phục vụ nhõn dõn và phục vụ cỏch mạng.Để thực hiện được nhiệm vụ trờn, bản thõn tụi đó trải qua nhiều năm cụng tỏc chủ nhiệm lớp ,mỗi năm tụi chắt lọc cho mỡnh một ớt kinh nghiệm. Đặc biệt những năm gần đõy, tụi luụn coi trọng cụng tỏc này nờn thường suy nghĩ và tỡm tũi qua sỏch bỏo, học hỏi cỏc bạn đồng nghiệp, qua những anh chị giỏo viờn giàu kinh nghiệm. Nhờ đú mà tụi cú một số kinh nghiệm vụ cựng quớ bỏu, để cựng đồng nghiệp tiến hành trong cụng tỏc giỏo dục, nhằm gúp phần nõng cao chất lượng đạt hiệu quả.
 IV.Cơ sở thực tiển
 1. Sỏch giỏo khoa
	Phép chia với số thập phân được dạy từ tiết 63 đến tiết 73. Với thời lượng như vậy cũng là đủ đối với học sinh. Cấu trúc kiến thức SGK còn chưa chặt chẽ, lôgíc và chưa có sự thống nhất trong các bài dạy. Một số qui tắc đưa ra còn khó hiểu và chưa phù hợp với nhận thức của trẻ.
	VD: Tiết 66 : Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân việc thêm 0 vào số bị chia trong phép chia 43: 52. trước khi thêm 0 vào bên phải số bị chia cần phải đánh dấu phẩy như sau: 43,0 : 52, nhưng đến tiết 68: Chia một số thập phân cho một số thập phân việc thêm 0 vào số bị chia trong phép chia: 57: 9,5 không cần đánh dấu phẩy mà chỉ bỏ dấu phẩy ở số chia như vậy là không nhất quán. SGK trình bày như sau:
 570 9 x5
	Nhìn về hình thức nhiều học sinh lầm tưởng là 570 : 9,,5. Nếu phép chia mà có dư thì rất khó tìm số dư.
	Tiết 70: Chia một số thập phân cho một số thập phân phép chia 23,56: 6,2 chuyển dấu phẩy đổi thành chia một số số thập phân cho một số tự nhiên
	23 x 5,6 6x2
	Qui tắc: Khi chuyển đổi dấu phẩy của cả số chia và số bị chia song không nói tới bỏ dấu phẩy đầu của số bị chia. Trường hợp phép chia có dư SGK có đưa phần kiến thức mới này vào luyện tập song còn chưa cụ thể, học sinh rất khó tìm số dư.
	SGK chưa chú ý việc dạy phép chia nhẩm chia số thập phân cho 0,1; 0,01: 0,001....mà chỉ đưa ra một số phần nhỏ lồng ghép trong bài tập.
	2. Giáo viên: 
	Khi dạy phép chia với số thập phân trên cơ bản dựa vào phép chia 2 số tự nhiên. Song giáo viên chuyển tải kiến thức còn vụng về, không dám thay đổi mạch kiến thức trong SGK, cách dẫn dắt học sinh đi đến qui tắc chưa rõ ràng, qui tắc SGK còn khó hiểu nhưng giáo viên không dám sửa cho phù hợp với nhận thức của các em. 
 Qui tắc ở SGK: Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như sau:
 	- Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia;
 	- Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục phép chia. Tiếp tục chia với từng chữ số ở phần thập phân của số bị chia.
 Qui tắc sửa lại Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như sau:
	- Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia, chia hết phần nguyên của số bị chia ta chuyển đến chia phần thập phân của số bị chia; 
	- Trước khi chia chữ số đầu tiên của phần thập phân ta viết dấu phẩy vào bên phải thương vừa tìm được rồi tiếp tục chia như bình thường.
	 Khi dạy giáo viên chưa phát huy tính sáng tạo của học sinh như học sinh không tự tìm VD về phép chia nên không nảy sinh những tình huống khác nhau. 
 	3.Học sinh: 
 	Học sinh khó thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân, trường hợp khi số bị chia nhỏ hơn số chia( 1 : 4) 
	 Các em thường không chú ý phép chia 1 cho 4 được 0 dư 1 dẫn đến các em lúng túng và trình bày không chính xác.
	Học sinh còn hay sai ở cách tìm số dư.
	VD1 :	Khoanh vào chữ chỉ số dư đúng của phép chia: 3,25: 4 
 A : 0,01; B : 0,1; C : 1 ( hầu hết học sinh xác định số dư là 1 - đáp án C )
	VD2: Mẹ có 15 m vải đem may quần áo, mỗi bộ may hết 2,7m. Hỏi mẹ may tất cả mấy bộ và còn dư bao nhiêu vải? ( học sinh không tìm được số dư là 1,5m vải)
	Hoặc học sinh thường nhầm khi chia số thập phân cho 10, 100, 1000... các em nhầm lẫn giữa việc chuyển dấu phẩy sang bên trái, hoặc trường hợp khi chuyển sang bên trái mà bên trái không có đủ số chữ số như:
 	VD: 4,2 : 100 học sinh thường làm sai là 4,2 : 100 = 0,42( các em không biết thêm chữ số 0 bờn trỏi dấu phẩy của số bị chia nên dẫn đến sai). 
	Học sinh trên cơ sở thực hiện thành thạo phép chia với số tự nhiên, vận dụng vào phép chia với số thập phân nhưng các em vẫn còn lúng túng quên dấu phẩy ở thương và không biết phép thử lại phép chia bằng phép nhân.
	V/ Nội dung nghiờn cứu
	1. Nghiên cứu kĩ chương trình SGK phần phép chia đối với số thập phân gồm có các bài:
	- Chia số thập phân cho số tự nhiên;
	- Chia số thập phân cho 10,100,1000...;
	- Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân;
	- Chia số tự nhiên cho số thập phân.
	- Chia số thập phân cho số thập phân.
	2. Tìm hiểu yêu cầu cơ bản của phần phép chia với số thập phân.
	Học sinh biết thực hiện phép chia thương là số tự nhiên hoặc số thập phân không quá 3 chữ số phần thập phân trong một số trường hợp.
	- Biết chia nhẩm số thập phân cho 10 , 100, 1000....hoặc 0,1; 0,01 ; 0,001...; 
 - Biết tính giá trị biểu thức số thập phân có đến 3 dấu phép tính;
 - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép nhân hoặc phép chia số thập phân.
	3. Qua tìm hiểu thực tế chương trình SGK và mục tiêu cần đạt, cách dạy của giáo viên, cách học của học sinh, phân loại đối tượng học sinh tôi đưa ra các ý tưởng, cách dạy.
	Trước hết, qua nghiên cứu phép chia với số thập phân, ở các dạng bài chung đều đưa về dạng phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
	VD1: Bài Chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân(SGK trang 67)
	27 : 4 thực chất ta chuyển số 27 thành số thập phân mà phần thập phân là những chữ số 0 tức là 27,00 : 4
	VD2: Bài Chia số tự nhiên cho số thập phân(SGKtrang 69) 
 	57 : 9,5 ta chuyển thành 57,0: 9,5 để có 57x0 : 9x5 
	Tôi muốn chuyển như vậy để học sinh không thể nhầm lẫn là: 570 : 9,5 (và học sinh không nhầm ở phép chia có dư khi tìm số dư của phép chia).
	VD3: Bài Chia số thập phân cho số thập phân (SGK trang 71)
	23,56: 6,2 ta chuyển thành : 23 x5,6 : 6 x2
	vI/ Những định hướng đổi mới
 1. Dạng 1: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
	Đây là bài đầu tiên của phép chia với số thập phân tôi cũng dựa trên phép chia 2 số tự nhiên mà các em nắm rất chắc ở lớp 3, 4
	VD1:	8,4 m chia thành 4 đoạn bằng nhau. Mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ?	GV cho học sinh tự làm, các em tìm ra kết quả mỗi đọan dài 2,1m
Giáo viên giải thích: Nếu mỗi lần làm như vậy rất mất thời gian, cô hướng dẫn như sau.
 Cách đặt tính.
	 8,4 4
 0 4 2,1
 	 0
	GV hướng dẫn tỉ mỉ các bước chia: Vì số bị chia là số thập phân gồm 2 phần: phần nguyên và phần thập phân
	Bước 1: Ta chia phần nguyên số bị chia cho số chia 
	8 chia 4 được 2 viết 2 
	2 nhõn 4 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0, viết 0
 	Bước 2 : Chuyển sang chia phần thập phân số bị chia cho số chia( lưu ý: trước khi chia sang phần thập phân ta viết dấu phẩy vào bên phải thương vừa tìm được - viết dấu phẩy vào bên phải 2) rồi tiếp tục chia như bình thường. 
	Hạ 4 , 4chia 4 được 1 viết 1
	1nhõn 4 bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0, viết 0
	Vậy 8,4 : 4 = 2,1
	Thử lại : 2,1 x 4 = 8,4( tôi đưa ra phép thử để học sinh biết cách kiểm tra kết quả)
	Học sinh tự tìm ra quy tắc theo cách hiểu của các em , sau đó cho mỗi em tự tìm một ví dụ về phép chia một số  ... n bản chất vấn đề. 
	4. Dạng 4: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
	Trước khi dạy dạng toán này đầu tiên các em làm quen tính chất phép toán: “Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi”.
	VD: 36 : 1,2 = (36 x 10) : (1,2 x 10) = 360 : 12
	Trên cơ sở tính chất phép toán để chuyển phép chia số tự nhiên cho số thập phân về dạng toán chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên bằng cách nhân số bị chia và số chia với 10, 100, 1000... 
	VD:	57 : 9,5
	Đối với bài toán này tôi yêu cầu học sinh đưa về dạng chia số thập phân cho một số thập phân: 57,0 : 9,5
	Từ đây giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển thành phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với 10.
	Ta được: 570 : 95
Ta đặt tính như sau.
	57,0 9,5	khác với SGK 570 9x5
	Hai bên số bị chia và số chia đều có số chữ số phần thập phân bằng nhau ta bỏ dấu phẩy rồi chia như hai số tự nhiên. Giáo viên hướng dẫn như sau: 57 x 0 9 x 5	
 	 0	 6
	Với cách làm này học sinh không nhầm khi tìm số dư đối với phép chia có dư, và đảm bảo sự nhất quán việc thêm chữ số 0 vào số bị chia. Với cách dạy này học sinh thuận tiện khi học phép chia số thập phân cho số thập phân.
	5. Dạng 5: Chia số thập phân cho số thập phân
	VD: 123,56 : 6,2
	Cách 1: Vận dụng kiến thức đã học ở bài trước nhân số bị chia và số chia với 10 để đưa về dạng phép chia số thập phân cho số tự nhiên( cách làm như SGK nhưng tôi lưu ý học sinh chuyển dấu phẩy rồi đánh dấu bỏ dấu phẩy đầu của số bị chia ) học sinh thực hiện chia:
	Bước 1: Đếm chữ số phần thập phân của số chia bao nhiêu chữ số, ta chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số sau đó bỏ dấu phẩy ở số bị chia và số chia (thực chất bỏ dấu phẩy là hình thức nhân cả số bị chia và số chia với 10,100, 1000...)
	Bước 2: Chia như chia số thập phân cho số tự nhiên.
	Cách 2: Tôi hướng dẫn các em đưa về dạng phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên.
	Bước 1: Thêm vào số bị chia hoặc số chia những chữ số 0 vào bên phải phần thập phân để số chữ số ở phần thập phân ở số bị chia và số chia bằng nhau sau đó bỏ dấu phẩy ở số bị chia và số chia (thực chất bỏ dấu phẩy là hình thức nhân cả số bị chia và số chia với 10,100,1000...)
	Bước 2: Chia như chia số tự nhiên cho số tự nhiên.
Cỏch trỡnh bày như sau:
:Cách 1:	 23x5,6 6x2
	 	 4 9 6 3,8
 0
(Lưu ý giáo viên hướng dẫn học sinh tìm số dư khi phép chia có dư thì tính từ dấu phẩy đầu tiên của số bị chia ) VD: 
1x5,61 2x4
 1 21 0,65
 1
Số dư 1 đứng ở hàng thập phân phần nghìn, số dư là 1 phần nghìn hay 0,001
Cách 2: 23x56 6x20
 4 96 0 3,8
 0
	( Lưu ý với cách 2 học sinh dễ hiểu hơn và không nhầm lẫn khi tìm số dư đối với phép chia có dư song nhược điểm số chia có nhiều chữ số) 
	ở dạng toán này tôi đưa thêm phần kiến thức chia số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001... cách làm dựa trên phép chia số thập phân cho 10, 100, 100...suy ra phép chia số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001...chính là nhân với 10,100,1000...giáo viên mở rộng cho các em hiểu.
 	Chia cho 0,1 hay chia cho 1/10 chính là một, mà chia cho 1/10 chính là nhân nghịch đảo hay nhân với 10 cũng là một. Sau đó đưa ra qui tắc chia cho0,1; 0,01; 0,001... chính là chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải 1,2, 3.. chữ số 0. (Phần này SGK không đưa ra song mục tiêu của môn học thì có ).
	VII/ Kết quả nghiờn cứu
 	Sau khi hình thành quy trình dạy các dạng toán tôi lập kế hoạch giảng dạy có bàn bạc lấy ý kiến từ tổ chuyên môn, sau đó tụi tiến hành dạy thực nghiệm dựa trên những định hướng đưa ra. Trong quá trình dạy tôi vận dụng nhiều phương pháp dạy học để phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh. Quan trọng là học sinh được tự làm việc, tự đưa những ý kiến nhận xét, trao đổi với thầy, với bạn tìm ra cách làm dễ hiểu và nắm được bản chất vấn đề.
	Kết quả: 
	Về tiết dạy: Nội dung kiến thức đủ, khai thác sâu, mạnh dạn đổi mới phương pháp, giáo viên chủ động với kế hoạch giảng dạy. 
	Về học sinh: Các em tiếp thu nhanh, nắm chắc kiến thức, phát huy các đối tượng học sinh. 
	Để kiểm chứng kết quả ứng dụng kinh nghiệm vào giảng dạy tôi cho các em làm bài kiểm tra ở 2 lớp, lớp 5A tôi dạy thực nghiệm, lớp 5A (2009-2010)là lớp đối chứng
Đề bài ( thời gian 30 phút
	Bài 1.(3 điểm) Đặt tính rồi tính
 	4 : 8	 	1,903 : 8
	243,6 : 1,2	65,625 : 6,25
	Bài 2.(2 điểm) Khoanh vào chữ chỉ số dư đúng của bài toán sau:
	Bác Tư có 21,15 m vải, bác may thành các bộ quần áo, mỗi bộ quần áo may hết 2,5 m. Hỏi bác Tư may còn dư bao nhiêu vải ? 
	A: 0,15m	
	B: 1,15m	
	C: 1,5m	
	Bài 3.(3 điểm) Tính bằng 2 cách
	18,5: 5 + 26,75 : 5	367,14 : 20 - 128,1 : 20
	Bài 4(2 điểm) Điền dấu
1,5 : 10 	 1,5 x 0,1
 3,95 : 100 	 3,95 x 0,1
 8,86 : 0,1 8, 86 x 10
 	 15 	 15,34
 Kết quả khảo sỏt hai lớp 
Lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Đạt
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
 Lớp5A
(2009-2010)
3
12
6
24
11
44
5
20
20
80
 Lớp5A
(2010-2011)
8
30,8
10
38,5
7
26,9
1
3,8
25
96,1
	Qua kết quả ở bảng thống kê ta nhận thấy chất lượng ở lớp thực nghiệm có tỉ lệ khá giỏi cao, tỉ lệ học sinh yếu thấp. Lớp đối chứng tỉ lệ khá giỏi thấp, tỉ lệ học sinh yếu cao. Với kết quả này, tôi nhận thấy giáo viên chủ động với kế hoạch dạy học là rất quan trọng, tìm hiểu đối tượng học sinh để tìm ra phương pháp dạy học phù hợp là rất cần thiết. Giáo viên cần dẫn dắt các em khám phá kiến thức, chủ động tìm đến kiến thức khoa học, chính xác. Có như vậy kết quả học của các em mới có kết quả cao. Trong quá trình giảng dạy giáo viên tạo cho các em thói quen tự kiểm tra đánh giá lẫn nhau, tạo cho các em cơ hội trình bày ý tưởng của mình, không áp đặt cách học cho học sinh.
 VIII/ Kết luận
	1.Bài hoc kinh nghiệm
 Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu tụi đó rỳt ra một số kinh nghiệm như sau:
 	- Để dạy tốt người giáo viên phải nắm chắc mục tiêu kiến thức của môn học, phần kiến thức học, bài học, nắm chắc đối tượng học sinh, nghiên cứu tâm lý học sinh, nguyên nhân học sinh dễ nhầm lẫn từ đó chủ động kế hoạch giảng dạy đưa ra các phương án dạy học phù hợp với các đối tượng học sinh với yêu cầu thực tế hiện nay giáo viên không phải nhất thiết tuân thủ theo chương trình SGK mà giáo viên có quyền tự chủ quyết định thời lượng, thời gian dạy kiến thức cho học sinh, có quyền thay đổi kiến thức SGK đưa ra nếu cảm thấy chưa phù hợp với học sinh.
	- Giáo viên cần linh hoạt trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, tổ chức tiết học vui, nhẹ nhàng, hiệu quả, ngôn ngữ diễn đat ngắn gọn, dễ hiểu, câu hỏi theo hướng gợi mở, nêu vấn đề, thường xuyên động viên khuyến khích khi các em tìm ra kiến thức ở nhiều cách khác nhau, các đối tượng học sinh đều được đưa ra các ý tưởng của mình;
	- Giáo viên cần nghiên cứu cách sử dụng đồ dùng để kích thích sự thích thú học tập của học sinh;
	- Giáo viên cần kiên trì tìm tòi, sáng tạo, say mê nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao, luôn đặt chất lượng thực chất lên hàng đầu, thông qua môn học hình thành nhân cách tốt đẹp cho các em; 
	 2 Hướng tiếp theo
	Tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu đề tài này ở các môn học để từ đó thấy được giáo viên chủ động với kế hoạch giảng dạy là rất quan trọng góp phần làm nên thành công của tiết dạy. Sau đó tôi sẽ đề xuất cùng ban giám hiệu, tổ chuyên môn nghiên cứu nếu có tính khả thi sẽ thực hiện vận dụng rộng rãi trong trường 
	IX/ Đề nghị
 1. Về phớa học sinh
 Cần được sự quan tâm đúng mức của gia đình. Có ý thức tự giác học tập, ham tìm tòi khám phá, có quan điểm lập trường vững vàng, biết cách lập luận sắc bén.
2. Về phía nhà trường
Nhà trường cần trao đổi với tổ chuyên môn nghiên cứu kĩ chương trình từ đó đề xuất thời lượng, thời gian học cho phù hợp với học sinh, thường xuyên tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học toán. Tăng cường tổ chức giao lưu học hỏi giữa các giáo viên trong trường và trường bạn..
. 
 X /MỤC LỤC
Thứ tự cỏc phần
 Tờn tiờu đề mục lục
Trang
I
Đề tài
1
II
Đặt vấn đề
1
III
Cơ sở lý luận
1
IV
1.
2.
 3 
Cở sở thực tiễn
Sỏch giỏo khoa
Giỏo viờn
Học sinh
2
2
2
3
V
Nội dung nghiờn cứu
3
VI
1.
2,
3,
4,
5,
Những định hướng đổi mới
-Dạng 1:Chia một số thập phõn cho một số tự nhiờn
-Dạng 2:Chia một số thập phõn cho 10,100,1000
-Dạng 3;chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn mà thương tỡm được là một số thập phõn
-Dạng 4;Chia một số tự nhiờn cho một số thập phõn
-Dạng 5:Chia số thập phõn cho số thập phõn
4
4
6
6
7
8
VII
Kết quả nghiờn cứu
9
VIII
1,
2,
Kết luận
-Bài học kinh nghiệm
-Hướng tiếp theo
10
10
10
IX
1,
2,
Đề nghị
-Về phớa học sinh
-Về phớa nhà trường
10
10
10
X
Mục lục
12
 XI
Phiếu đỏnh giỏ xếp loại SKKN
13
 Mẫu SK1
CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2010 - 2011..
I. Đỏnh giỏ xếp loại HĐKH trường Tiểu.học Đinh Bộ Lĩnh
1. Tờn đề tài: Cỏch dạy phộp chia với số thập phõn cho học sinh lớp 5 dễ hiểu hơn gúp phần năng cao chất lượng 
2. Họ và tờn tỏc giả:: Mai Thị Lựu
3. Chức vụ:: Giỏo viờn. Tổ:: Năm.
4. Nhận xột của Chủ tịch HĐKH về đề tài:
a) Ưu điểm: 
..............................................................................................................................
 b) Hạn chế: 
..............................................................................................................................
5. Đỏnh giỏ, xếp loại:
 Sau khi thẩm định, đỏnh giỏ đề tài trờn, HĐKH Trường 
thống nhất xếp loại : .....................
 Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
 (Ký, ghi rừ họ tờn) (Ký, đúng dấu, ghi rừ họ tờn)
...........................................................	.
............................................................
............................................................
II. Đỏnh giỏ, xếp loại của HĐKH Phũng GD&ĐT .	Sau khi thẩm định, đỏnh giỏ đề tài trờn, HĐKH Phũng GD&ĐT ......................... 
...........................thống nhất xếp loại: ...............
 Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
 (Ký, ghi rừ họ tờn) (Ký, đúng dấu, ghi rừ họ tờn)
............................................................
............................................................
............................................................
III. Đỏnh giỏ, xếp loại của HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam
	Sau khi thẩm định, đỏnh giỏ đề tài trờn, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống nhất xếp loại: ...............
 Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
 (Ký, ghi rừ họ tờn) (Ký, đúng dấu, ghi rừ họ tờn)

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN mon toan lop 5.doc