Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 7, 8

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 7, 8

Tiết 13 TẬP ĐỌC

 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I. Mục tiêu:

 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.

 – Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3 trong bài.

 - GD hs biết yêu quý con vật xung quanh.

II. Chuẩn bị:

 - Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo

 - Trò : SGK

 

doc 87 trang Người đăng hang30 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Ngày soạn: 25/9/2010 Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010
NGÀY
TT
MÔN
TPPCT
BÀI DẠY
Thứ 2
27/9
1
2
3
4
5
Hát nhạc
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
13
31
13
7
Những người bạn tốt 
Luyện tập chung
Phòng bệnh sốt xuất huyết 
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
Thứ 3
28/9
1
2
3
4
5
6
Chính tả
Toán
Anh văn
LTVC
Lịch sử
Kĩ thuật
7
32
13
7
7
Dòng kinh quê hương
Khái niệm số thập phân 
Từ nhiều nghĩa 
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 
Nấu cơm
Thứ 4
29/9
1
2
3
4
5
6
Anh văn
Thể dục
Kể chuyện
Toán
Tập đọc
HĐNK
7
33
14
7
Cây cỏ nước Nam 
Khái niệm số thập phân (tt)
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà 
Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường
Thứ 5
30/9
1
2
3
4
5
6
TLV
Tin học
Toán
LTVC
Khoa học
Mĩ thuật
13
34
14
14
7
Luyện tập tả cảnh 
Hàng của số thập phân. Đọc,viết số thập phân Luyện tập từ nhiều nghĩa 
Phòng bệnh viêm não 
Thứ 6
1/10
1
2
3
4
5
6
Thể dục
Tin học
TLV
Toán
Địa lí
SHTT
14
35
7
7
Luyện tập tả cảnh 
Luyện tập 
Ôn tập
Sinh hoạt tập thể
Ngày soạn: 01/10/2011 Thứ hai, ngày 03 tháng 10 năm 2011
Tiết 13 TẬP ĐỌC 	
 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT 
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. 
 – Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3 trong bài.
 - GD hs biết yêu quý con vật xung quanh.
II. Chuẩn bị:
 - 	Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo 
 - 	Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít. 
+ Y/cầu hs đọc bài + TLCH.
- 2 hs lần lượt đọc bài + TLCH.
Ÿ Nhận xét – ghi điểm
- Học sinh nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
* HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn.(4đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn
- 1 học sinh đọc bài.
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai.
- Đọc từ khó.
Ÿ Đọc toàn bài.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TLCH.
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đạn. 
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
- Cả tổ thi đua nêu lên đại ý 
Ÿ Nhận xét, chốt ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
* HĐ 2: Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 2.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- NX, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, bình chọn.
* HĐ 4: Củng cố
- Thi đua: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ GDHS:
- Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
- Nhận xét tiết học 
 Tiết 31 TOÁN	 
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu: 
 - Biết mối quan hệ giữa: 1 và ; và ; và 
 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
 - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
 - Làm được các BT: 1, 2, 3.
 - Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
 II. Chuẩn bị:
 - GV: Phấn màu - Bảng phụ 
 - 	HS: Vở , bảng con - Sách giáo khoa - Nháp 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập chung 
+ Y/cầu hs làm bài tập.
- 2 hs làm bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh đọc thầm bài 1 
- Y/cầu hs nêu cách giải. 
- Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng lớp.
- HS làm nháp, 2 hs làm bảng lớp.
- 
Ÿ Nhận xét, sửa sai.
Ÿ Bài 2 Tìm x:
- Y/cầu hs nêu cách tìm các thành phần chưa biết.
- Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng lớp.
- 3 học sinh nêu. 
- HS làm nháp, 2 hs làm bảng lớp.
Ÿ Nhận xét, sửa sai.
Ÿ Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
- 1 học sinh đọc đề .
- Y/cầu hs phân tích đề, tóm tắt, nêu cách giải. 
- Y/cầu hs làm vở, 1 hs làm bảng phụ.
+ Phân tích đề, tóm tắt, nêu cách giải. 
- HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ.
Ÿ Chấm vở, nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
- Y/cầu hs nhắc lại nội dung bài học.
- GDHS:
- Dặn dò: 
- Làm bài 4
- Chuẩn bị: “Khái niệm về số thập phân”
- Nhận xét tiết học
 Tiết 13 : KHOA HỌC 	
 PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
	(GD – KĨ NĂNG SỐNG)
I. Mục tiêu: 
 - Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết. 
 - Có ý thức giữ VSMT diệt muỗi, bọ gậy phòng bệnh sốt xuất huyết.
 - Ren kỹ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
 - Rèn kỹ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Hình vẽ trong SGK 
- 	Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét 
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ + TLCH.
Ÿ Nhận xét – ghi điểm. 
+ 2 hs đọc ghi nhớ + TLCH.
3. Giới thiệu bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Ÿ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. 
- QS và đọc lời thoại của các n/ vật.
- Thảo luận nhóm (bàn)
Ÿ Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
Ÿ Bước 3: Làm việc cả lớp
+ Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
- Đại diện các nhóm lên trình bày
® Giáo viên kết luận:
* Hoạt động 2: Quan sát 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Ÿ Bước 1: Y/cầu cả lớp quan sát các hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? 
Ÿ Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
+ GĐ bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ?
 ® Giáo viên kết luận:
* Hoạt động 3: Củng cố
- Y/cầu hs nêu nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ?
- Cách phòng bệnh tốt nhất?
- GDHS giữ VSMT, phòng chống bệnh.
- Ddặn dò: 
- Dặn dò: Xem lại bài 
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
- Nhận xét tiết học 
 Tiết 7 Mỹ thuật
VẼ TRANH - ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
 I/ MỤC TIÊU: 
 - HS hiểu đề tài ATGT. Biết cách vẽ tranh đề tài ATGT. 
 - Vẽ được tranh đề tài ATGT. Hs có ý thức chấp hành luật giao thông.
 * Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
 II/ CHUẨN BỊ:
 - Một số tranh vẽ về đề tài an toàn giao thông
 - Một số tranh ảnh về giao thông đường thuỷ, đường sắt, đường bộ. Bút chì, tẩy, màu vẽ.
 III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định : 2/ KTBC: 
3/ Bài mới: giới thiệu bài 
Họat động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
GT tranh và gợi ý hs cách thể hiện đề tài ATGT.
Y/cầu HS QS tranh trong SGK trang 21 và tranh của HS các lớp trước.
Tranh thường có các hình ảnh nào? 
Họat động 2: Cách vẽ tranh 
-Y/ cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh về đề tài ATGT của mình( vẽ cảnh nào? Có những gì?)
-Gợi ý HS cách vẽ tranh:
Họat động 3: Thực hành
Đây là bài vẽ nhằm rèn luyện khả năng sáng tạo và các họat động ngoài nhà trường do vậy GV cần : 
- Gợi ý HS tìm ra cách thể hiện khác nhau để mỗi em vẽ được bức tranh đơn giản, đúng đề tài.
 Hoạt đđộng 4: Đánh giá 
HD HS tự đánh giá bài bạn và bài mình để rút kinh nghiệm. 
Gv nhận xét tiết học.
GDMT:
 Dặn dò: 
- Khi đi ra đường chúng ta nhớ thực hiện tốt các quy tắc ATGT.
HS quan sát và thực hiện
Xe ô tô, xe máy ,xe đạp đi trên đường. Người đi bộ trên vỉa hà, có nhà, cây cối
Thuyền, tàu đi trên sông.
HS lắng nghe và thực hiện
Thực hành vẽ một tranh về ATGT vào VTV
nhận xét bài vẽ của bạn và rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.
Nhận xét theo cảm nhận riêng của từng học sinh 
 Tiết 7 ĐẠO ĐỨC 	 
 NHỚ ƠN TỔ TIÊN 
 I. Mục tiêu: 
	- Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên
 - Nêu được những việc làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. 
 – Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên .
 - Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
 II. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ, TLCH.
- 2 học sinh 
3. Giới thiệu bài mới: Nhớ ơn tổ tiên
* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”
- Y/cầu hs đọc câu chuyện. 
- 1 hs đọc .
- Y/cầu hs thảo luận .
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? 
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? 
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
® Chốt lại + rút ra ghi nhớ. 
- 3 hs đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 
- Nêu yêu cầu 
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. 
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích.
Þ Kết luận: 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Y/cầu hs TLCH.
- Nhận xét- GDHS:
- HS trình bày.
- Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Tiết 2 
- Nhận xét tiết học 
Ngày soạn: 02/10/2011 Thứ ba, ngày 04 tháng 10 năm 2011
 Tiết 7 CHÍNH TẢ 	 
 DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG 
 (Giáo dục môi trường trực tiếp)
I. Mục tiêu: 
 - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong
 ba ý (a, b ,c) của BT3.
 - HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT 3.
 ** Giúp HS biết được vẻ đẹp của đòng kinh quê hương.
 - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ dòng kinh quê hương.
 - Biết yêu quý dòng kinh quê hương. 
II. Chuẩn bị: 
 - 	Thầy: Bảng phụ ghi bài tập 2 , 3. 
 - 	Trò: Bảng con 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Y/cầu hs viết bảng lớp các tiếng chứa ưa, ươ. 
- 2 hs viết bảng lớp- Lớp viết bảng con.
Ÿ Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Y/cầu hs đọc lần 1 đoạn văn. 
- Y/cầu hs TLCH.
+ Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh quê hương rất gần gũi với tác giả ? 
è GDMT
 + Hãy kể tên vài dòng sông (suối) ở quê hương em mà em biết?
+ Em có nhận xét gì về những dòng sông này?
+ Em sẽ làm gì để dòng sông (suối) càng ngày càng đẹp hơn?
- Nhận xét – kết luận.
- 2 hs đọc bài chính tả. 
- HS trình bày.
- Nhận xét, (bổ sung)
- HS trình bày.
- Yêu cầu hs nêu, viết một số từ khó viết. 
- Học sinh nêu 
Ÿ Nhận xét 
- Đọc cho học sinh viết. 
- Nhắc tư thế ngồi viết .
- Học sinh viết bài 
- Đọc lại toàn bài cho hs soát lỗi. 
- Học sinh soát lỗi 
- Chấm vở – HD hs dổi vở dò l ... bảng con - Sách giáo khoa - Nháp 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập 
- Y/cầu hs làm BT , nêu cách so sánh số thập phân.
- 2 hs làm BT.; 2 hs nêu cách so sánh STP.
- Nhận xét - ghi điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 
* Hoạt động 1: Củng cố đọc, viết, so sánh STP 
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
Ÿ Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1
- 1 học sinh nêu.
- Y/cầu hs lần lượt đọc các TP BT1. 
+ 6 hs lượt đọc các TP BT1. 
- Nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét.
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc. 
- Đọc cho hs viết bảng con, 4 hs viết bảng lớp. 
 + HS viết bảng con, 4 hs viết bảng lớp.
- Nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc 
- Y/cầu hs làm vở, 2 hs làm bảng phụ. 
- HS làm vở, 2 hs làm bảng phụ. 
Ÿ Chấm 6 vở , nhận xét.
- Nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Tổ chức cho hs chơi trò chơi : Tìm đúng 
Số điền vào chỗ trống
- HS chơi
Ÿ Nhận xét, đánh giá , tuyên dương.
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- Ôn lại các kiến thức đã học 
- Chuẩn bị: Viết số đo độ dài dưới dạng STP 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 16 LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. Mục tiêu: 
 -Phân biệt được từ đồng âm từ nhiều nghĩa trong một số các từ đã nêu ở BT1. 
 - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3). 
 - HS khá, giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Trò : sgk. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
 - Y/cầu hs đọc ghi nhớ , làm bài tập. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 hs trình bày. 
3. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. 
- Y/cầu hs đọc BT 1.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm (bàn) 
- Phát phiếu BT.
- 1 hs đọc BT1.
- HS thảo luận theo nhóm (bàn)
- Nhóm làm vào phiếu BT.
* Yêu cầu các nhóm trình bày.
* Các nhóm trình bày.
* Nhận xét, chột lại.
- Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. 
- Nhắc lại nội dung giáo viên vừa chốt. 
- Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau.( treo bảng phụ)
- Hs theo dõi và nhắc lại
* Hoạt động 3: Phân biệt nghĩa một số tính từ 
- Hoạt động cá nhân 
- - Bài tập 3. - Yêu cầu hs đọc bài tập 3.
- 1 hs đọc yêu cầu bài 3
- Yêu cầu hsghi ra nháp và đặt câu nối tiếp. 
- Nhận xét.
- Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phút. 
- Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu.
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Y/cầu hs TLCH:
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
- Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm?
- 3 hs trình bày.
- Tổ chức thi đua nhóm bàn 
- Thảo luận nhóm bàn, ghi từ ra giấy nháp. 
- Yêu cầu tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa. Đặt câu. 
- Trình bày 
- Nhận xét, tuyên dương. 
- Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
- Nhận xét tiết học 
 Ngày soạn: 5/10/2010 Thứ sáu, ngày 8 tháng 10 năm 2010
 Tiết 16 TẬP LÀM VĂN	 
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 (Dựng đoạn mở bài – kết bài)
 I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : Mở bài trực tiếp , mở bai gián tiếp (BT1).
 - Phân biệt được hai cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng (BT2).
 - Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). 
 - GDhs biết yêu thiên nhiên, có ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bài soạn
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Y/cầu hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh ở nhà.
Nhận xét – ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
v	HĐ 1: HDhs kiến thức về dụng đoạn, mở bài,kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
 * Bài 1: - Y/cầu hs đọc BT1.
 - Y/cầu hs nêu nhận xét.
- Nhận xét, chốt lại. + Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
 + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết.
* Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác.
-Nhận xét, chốt lại. Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
Khẳng định con đường là tình bạn.
Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.
vHĐ 2: Luyện tập
 * Bài 3: - 1 hs đọc đề bài.
 - Gợi ý hs:
- Y/cầu hs trình bày.
- Nhận xét, sửa bài.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng.
 Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
Viết bài vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
3 hs đọc đoạn văn.
– Lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập.
1 hs đọc đoạn Mở bài a: 1 hs đọc Mở bài b.
Nêu nhận xét về kiểu mở bài, kết bài.
- Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc.
- SS nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.
Thảo luận nhóm.
- Trình bày.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh.
Học sinh làm bài.
Lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
Cả lớp nhận xét.
Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
+ Cách mở bài gián tiếp.
+ Kết bài mở rộng.
Học sinh nhận xét.
 Tiết 40 TOÁN	 
 VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
 I. Mục tiêu: 	
 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn gản). 
 - Làm được các BT: 1, 2, 3.
 II. Chuẩn bị: 
 - Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo. Bảng phụ, phấn màu. 
 - Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Y/cầu hs đọc ghi nho81, làm BT.
- 2 hs làm BT, 3 hs nêu ghi nhớ. 
Nhận xét, ghi điểm. 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: HD hs nắm được cách viết các số đo độ dài dưới dạng STP.
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài:
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Y/cầu hs nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. 
+1 hs nêu.
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 
+ 1 hs nêu.
2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: 
- Y/cầu hs nêu.
* 2 hs nêu.
3/ Y/cầu hs nêu mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng:
* 1 hs nêu.
 - Giới thiệu VD1, 2.
- HD hs cách làm.
- HS thực hiện nháp. 1 hs làm bảng lớp. 
- Nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Luyện tập 
Ÿ Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề.
-1 Học sinh đọc đề 
- Yêu cầu HS làm vào sgk , 2 hs làm bảng phụ.
- HS làm vào sgk , 2 hs làm bảng phụ. 
- Nhận xét, sửa bài 
- Nhận xét.
Ÿ Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề.
- 1 Học sinh đọc đề 
 - Yêu cầu HS làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. 
- HS làm vào nháp , 2 hs làm bảng phụ.
 - Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Bài 3:- Yêu cầu HS đọc đề.
- 1 Học sinh đọc đề
- Yêu cầu HS làm vở, 2 hs làm bảng phụ.
- Chấm 6 vở , nhận xét.
- HS làm vào nháp , 2 hs làm bảng phụ.
* Hoạt động 4: Củng cố 
- HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Tổ chức cho hs thi đua 
- Nhận xét, tuyên dương.
346m = 	hm 
7m 8cm = 	m 
8m 7cm 4mm = 	cm 
- Dặn dò: 
- Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học. 
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
Tiết 8 ĐỊA LÍ 
 DÂN SỐ NƯỚC TA 
I. Mục tiêu: 
+ Biết sơ lược về dân số , sự gia tăng dân số của Việt Nam.
+ Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân nhất thế giới.
- Dân số nước ta tăng nhanh. 	
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: Gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo nhu cầu học 
hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc , ở, học hành, chăm sóc y tế .
 + Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết đặc điểm về dân số và sự tăng dân số.
- HS khá, giỏi: Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương. 
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2004 ; Biểu đồ tăng dân số.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Ôn tập”.
- Y/cầu hs TLCH.
Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: 
v	HĐ 1: Dân số nước ta.
+ Y/cầu hs đọc bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004và trả lời: 
Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNÁ?
® Kết luận: 
Nước ta có diện tích trung bình nhưng lại thuộc hàng đông dân trên thế giới. (78,7 triệu người.)
v	HĐ 2: Gia tăng dân số 
- Cho biết số dân trong từng năm của nước ta.
- Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta?
® Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người .
v	HĐ 3: Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số nhanh.
Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế nào?
Þ Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác KHHGĐ.
- Rút ra ghi nhớ: 
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ SGK.
v	HĐ 4: Củng cố. 
+ Yêu cầu Nhắc lại kiến thức vừa học.
+ Nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
- 2 hs trình bày.
+ Hsđọc bảng số liệu, trả lời câu hỏi.
+ Trình bày.
+ Liên hệ dân số địa phương: TPHCM.
- HS thảo luận nhóm bàn- TLCH.
	Thiếu ăn
	Thiếu mặc
	Thiếu chỗ ở
	Thiếu sự chăm sóc sức khỏe
	Thiếu sự học hành
+ Học sinh nêu
+ Lớp nhận xét.
TIẾT 8 SINH HOẠT 
 I.. MỤC TIÊU:
 - Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới.
 - Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
 II. CHUẨN BỊ:
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 9.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. Các hoạt động
* Y/cầu học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 9.
- Thi đua học tâp đạt nhiều điểm tốt mừng ngày PN VN 20/10
+ Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
+ Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu )
- Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ :1 bài/ tuần )
 - Thực hiện tốt TD giữa giờ.
+ Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
+ Cho lớp trưởng điều khiển lớp chơi trò chơi .
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo. 
 * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
* Học sinh thực hiện
Ngày 12 tháng 10 năm 2011
CM KÍ DUYỆT
.......................
.....................
 ...............................
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Thị Kim Xuyến

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7 + 8.doc