Việc đổi mới dạy học theo chuẩn kiến thức- kĩ năng ở bậc tiểu học, việc đổi mới phương pháp dạy học ở các môn học nói chung trong đó có môn Toán nói riêng là một yêu cầu tất yếu không thể thiếu được.
Trong quá trình dạy học, giáo viên là người tổ chức và hướng dẫn hoạt động của học sinh, mọi học sinh đều được tham gia hoạt động học tập để phát triển năng
lực cá nhân.Với quan điểm“ lấy học sinh làm trung tâm”, thầy thiết kế - trò thi công., Nhiều giáo viên đã cố gắng đầu tư suy nghĩ để tổ chức tốt các hoạt động dạy học trên lớp nhằm phát huy cao độ khả năng tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh kiến thức góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng học tập môn Toán nói riêng một cách vững chắc. Chính vì vậy mà Tổ 5 Trường TH Nguyễn Minh Chấn thực hiện chuyên đề này.
CHUYấN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC MễN TOÁN LỚP 5 THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Năm học: 2009- 2010 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Việc đổi mới dạy học theo chuẩn kiến thức- kĩ năng ở bậc tiểu học, việc đổi mới phương phỏp dạy học ở cỏc mụn học núi chung trong đú cú mụn Toỏn núi riờng là một yờu cầu tất yếu khụng thể thiếu được. Trong quỏ trỡnh dạy học, giỏo viờn là người tổ chức và hướng dẫn hoạt động của học sinh, mọi học sinh đều được tham gia hoạt động học tập để phỏt triển năng lực cỏ nhõn.Với quan điểm“ lấy học sinh làm trung tõm”, thầy thiết kế - trũ thi cụng..., Nhiều giỏo viờn đó cố gắng đầu tư suy nghĩ để tổ chức tốt cỏc hoạt động dạy học trờn lớp nhằm phỏt huy cao độ khả năng tự học, tự nghiờn cứu để chiếm lĩnh kiến thức gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục núi chung, chất lượng học tập mụn Toỏn núi riờng một cỏch vững chắc. Chớnh vỡ vậy mà Tổ 5 Trường TH Nguyễn Minh Chấn thực hiện chuyờn đề này. II. NỘI DUNG : 1) Những định hướng chung của đổi mới phương phỏp dạy học mụn toỏn : - Dạy học toỏn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng mà Bộ GD đó ban hành, trờn cơ sở giỏo viờn tổ chức và hướng dẫn học sinh tham gia vào cỏc hoạt động học tập một cỏch tớch cực, chủ động, sỏng tạo, khuyến khớch học sinh tự phỏt hiện và giải quyết cỏc vấn đề của bài học để tự chiếm lĩnh rồi vận dụng kiến thức mới, gúp phần tạo hứng thỳ và tự tin trong học tập toỏn của cỏc đối tượng học sinh. - Dạy học theo cỏch phõn hoỏ đối tượng học nhằm giải quyết chuẩn kiến thức kỹ năng tối thiểu và bồi dưỡng năng khiếu Toỏn học cho học sinh cuối cấp. * Theo định hướng này giỏo viờn cần phải chỳ trọng trong: - Lập kế hoạch dạy học từng bài học, trong đú tập trung vào tổ chức, hướng dẫn cỏc hoạt động dạy học chủ yếu và chuẩn bị cỏc phương ỏn dạy học phự hợp với đặc điểm từng đối tượng học sinh theo chuẩn kiến thức- kĩ năng. - Hợp tỏc với học sinh, phối hợp cỏc hỡnh thức tổ chức( cỏ nhõn, nhúm nhỏ, cả lớp...) để thực hiện cỏc hoạt động hỗ trợ đỳng mức, đỳng lỳc của cỏc thiết bị dạy học toỏn. - Động viờn học sinh tự học theo năng lực cỏ nhõn và tự rỳt kinh nghiệm để cải tiến phương phỏp học tập. 2) Cỏc đặc trưng cơ bản của dạy học tớch cực : - Dạy học thụng qua tổ chức cỏc hoạt động học tập của học sinh - Dạy học chỳ trọng rốn luyện phương phỏp tự học của học sinh - Tăng cường học tập cỏ thể phối hợp với học tập hợp tỏc - Hỡnh thành và rốn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Kết hợp đỏnh giỏ của thầy với tự đỏnh giỏ của trũ 3) Cỏc phương phỏp phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh thường vận dụng: - Dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề - Phương phỏp khỏm phỏ - Dạy học theo nhúm nhỏ ( theo nhúm trỡnh độ) - Sử dụng trũ chơi học tập để dạy học tớch cực ( như trũ chơi đố bạn...) - Sử dụng đồ dựng, trang thiết bị dạy học( Vẽ hỡnh, phõn tớch hỡnh, ghộp hỡnh...) * Khi dạy học bài mới GV cần hướng dẫn tổ chức cỏc hoạt động học tập để giỳp HS: - Tự phỏt hiện và khỏm phỏ kiến thức mới của bài học - Tự chiếm lĩnh kiến thức mới - Thiết lập mối liờn hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đó học * Khi dạy phần thực hành, luyện tập giỏo viờn cần: * Tổ chức mọi học sinh đều tham gia vào hoạt động thực hành, luyện tập thụng qua hệ thống bài tập theo chuẩn kiến thức- kĩ năng của từng bài học. - Học sinh tự đỏnh giỏ kết quả học tập của mỡnh thụng qua cỏc hoạt động thực hành luyện tập ( theo chuẩn kiến thức- kĩ năng) - Giỳp học sinh nhận ra qui trỡnh vận dụng kiến thức từ cỏc bài mới vào giải cỏc dạng bài tập khỏc nhau. - Tạo cho học sinh thúi quen khụng thoả món với cỏch giải đó cú hoặc tỡm ra. Luụn đặt cho mỡnh cõu hỏi : “ Cú cỏch nào khỏc khụng?”. + Vớ dụ: Bài Trừ hai số thập phõn (Tuần 11). Đối với bài 3/54 SGK Học sinh cú thể giải theo 2 cỏch: * Cỏch 1 : Tỡm tổng số kg đường đó lấy ra cả hai lần Sau đú tỡm số kg đường cũn lại trong thựng. * Cỏch 2 : Tỡm số kg đường cũn lại trong thựng sau khi đó lấy ra lần thứ nhất Sau đú tỡm số kg đường cũn lại trong thựng. * Tổ chức một số trũ chơi học tập hoặc thực hành ngay tại lớp để mọi học sinh hứng thỳ tham gia - Trong quỏ trỡnh tổ chức cỏc hoạt động nhúm hoặc hoạt động cỏ nhõn giỏo viờn nờn đưa số bài tập dưới hỡnh thức cỏc trũ chơi để tạo hứng thỳ, ham học cho học sinh và thực tế cỏch này mang lại nhiều hiệu quả tớch cực nhất. * Vớ dụ 1 : Bài Chia một số thập phõn cho 10, 100, 1000, ... - Bài tập 1 trang 66 Tớnh nhẩm - Thay vỡ cho học sinh tớnh nhẩm để trả lời miệng thỡ giỏo viờn cú thể tổ chức cho học sinh chơi trũ chơi đố bạn để tạo khụng khớ vui tươi trong học tập và học sinh sẽ hứng thỳ học tập hơn. * Vớ dụ 2 : Bài Giải toỏn về tỉ số phần trăm (tt) Tuần 16 - Để củng cố kiến thức về cỏch tỡm một số phần trăm của một số và tạo khụng khớ thi đua, vui vẻ trong giờ học giỏo viờn cú thể tổ chức trũ chơi Rung chuụng vàng (Như tiết dạy đó minh hoạ) * Lựa chọn cỏc hỡnh thức tổ chức hoạt động phự hợp với nội dung và thời gian học - Việc thay đổi cỏc hỡnh thức tổ chức hoạt động học tập nhằm làm cho học sinh luụn luụn cảm thấy mới mẻ , hứng thỳ tham gia cỏc hoạt động học tập. Tuy nhiờn việc chọn hỡnh thức hoạt động như thế nào cũn phụ thuộc vào nội dung, thời gian học tập. * Vớ dụ : Bài Giải toỏn về tỉ số phần trăm (tt) Tuần 16 - Ở phần luyện tập đối với bài tõp 1/77 Giỏo viờn tổ chức cho học sinh tỡm hiểu đề rồi sau đú gọi 1 em lờn bảng giải, cả lớp giải vào vở bài tập. Nếu ở bài tập 2 ta cũng thực hiện như vậy thỡ học sinh sẽ nhàm chỏn nờn ta cú thể tổ chức cho học sinh hoạt động nhúm, thi đua giữa cỏc nhúm để cỏc em tự tỡm ra cỏch giải đỳng và nhanh. Làm như thế thỡ học sinh sẽ cảm thấy thớch thỳ hơn. - Khụng phải lỳc nào cũng tổ chức hoạt động theo nhúm, tiết học nào cũng cú trũ chơi, nếu người giỏo viờn khụng cú sự chuẩn bị, khụng cú sự cõn nhắc kỹ dễ dẫn đến quỏ tải ở một số nội dung trong lỳc một số nội dung khỏc khụng đủ thời gian để học sinh được rốn luyện. * Xõy dựng kế hoạch dạy học theo hướng tự chủ phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế lớp và địa phương nhằm giải quyết chuẩn kiến thức kỹ năng tối thiểu. Vớ dụ : Bài: Giải toỏn về tỉ số phần trăm (TT) trang 76 SGK. Khi học xong bài này yờu cầu tối thiểu học sinh cần đạt được là: -Biết tỡm một số phần trăm của một số. -Vận dụng được để giải bài toỏn đơn giản về tỡm giỏ trị một số phần trăm của một số. -Để đỏp ứng được yờu cầu này thỡ người giỏo viờn cần giải quyết được 2 bài tập: bài 1 và bài 2 trang 77 SGK -Bài tập 3 trang 77 giỏo viờn nờn cho học sinh làm ở nhà và GV kiểm tra, hướng dẫn chữa bài ở phần bài cũ tiết sau. * Vớ dụ : Bài Luyện tập (trang 72 tuần 15) - Khi học xong bài này yờu cầu HS phải biết : - Chia một số thập phõn cho một sốd thập phõn. - Vận dụng để tỡm x và giải toỏn cú lời văn. - Để giải quyết yờu cầu này thỡ người giỏo viờn phải giải quyết được bài tập 1(a, b, c); Bài 2a và bài 3 * Tuỳ theo tỡnh hỡnh của lớp ta cú thể giải quyết cỏc bài tập cũn lại trong những tiết ụn luyện hoặc cho học sinh làm ở nhà. Hoặc đối với bài tập 2 là bài tỡm thừa số chưa biết nhưng bài tập 2a thỡ ở mức độ đơn giản cũn bài tập 2b thỡ ở mức độ cao hơn ta cú thể cho học sinh trung bỡnh, yếu làm bài 2a trong khi đú cỏc em học sinh khỏ, giỏi thỡ làm bài tập 2b. III. Qui trỡnh lập kế hoạch bài học: A) Tham khảo , nghiờn cứu tài liệu về mụn toỏn 1/ Chuẩn kiến thức , kĩ năng liờn quan trực tiếp đến bài học : - Đõy là tài liệu mới nhất và mang tớnh chỉ độ của Bộ về mức độ chuẩn kiến thức kỹ năng tối thiểu cho đại bộ phận học sinh trờn lớp cần đạt tới, cũng như một số yờu cầu mở đối với đối tượng học sinh khỏ giỏi vươn tới nhằm thoả mản yờu cầu khỏm phỏ thờm của đối tượng học sinh cú năng khiếu Toỏn học. Ngoài ra cần nghiờn cứu thờm Cụng văn 896 của Bộ về giao quyền tự chủ cho từng giỏo viờn, từng lớp trong lập kế hoạch bài học phự hợp thực tế lớp. 2/ Bài học trong SGK - Đõy là phương tiện giỳp giỏo viờn tổ chức cỏc hoạt động dạy - học nhằm giải quyết mục tiờu chuẩn kiến thức kỹ năng bài học. Khụng nhất thiết phải dạy hết nội dung cú trong SGK. 3/ Bài hướng dẫn dạy học trong sỏch GV , cỏc sỏch bài soạn khỏc: - Giỳp giỏo viờn tham khảo, vận dụng cỏc phương phỏp, hỡnh thức tổ chức dạy học phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của lớp. Khụng quỏ lệ thuộc vào bài hướng dần mà xa thực tế làm cho bài dạy thiếu tớnh khả thi. 4/ Vở bài tập - Là tài liệu học tập của học sinh, đõy là cầu nối giỳp giỏo viờn cú thể kiểm chứng thực tế tiếp thu bài học của học sinh và cũng là phương tiện giỳp học sinh khỏ giỏi thể hiện kiến thức, kỹ năng nõng cao và tớnh sỏng tạo trong thực hiện cỏc dạng bài tập của mỡnh. 5/ Cỏc thiết bị dạy học: - Nhất thiết phải cú đối với cỏc bài học mới. Muốn tổ chức cỏc hoạt động tư duy của học sinh trong việc phõn tớch, tổng hợp rỳt kiến thức mới cần phải cú thiết bị trợ giỳp vỡ học sinh tiểu học lĩnh hội kiến thức theo con đường đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Việc dựng thiết bị trong dạy học Toỏn cần khoa học, khộo lộo để khụng phõn tỏn tư duy của học sinh. B) Lập kế hoạch bài học 1/ Xỏc định mục tiờu HS cần đạt - Sử dụng mục tiờu trong chuẩn kiến thức- kĩ năng - Diễn đạt lại mục tiờu trong chuẩn kiến thức- kĩ năng ( kiến thức trọng tõm) - Bổ sung một số hỗ trợ đặc biệt (nếu cần) 2/ Đồ dựng dạy học - Tờn Đồ dựng dạy học , học sinh cần sử dụng( GV và HS) - Sử dụng tranh vẽ , mụ hỡnh sgk ( nếu cú ) 3/ Xỏc định cỏc hoạt động dạy học chủ yếu - Dự kiến chung cỏc hoạt động - Dự kiến nội dung chớnh , kốm theo hỗ trợ đặc biệt ( nếu cú) - Dự kiến cỏc mức độ cú thể đạt được của từng đối tượng HS * Khi lập kế hoạch bài học GV cần : - Căn cứ vào yờu cầu cần đạt và bài tập cần làm của bài học nờu trong hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng ( Bài tập cần làm là bài tập cơ bản, tối thiểu để HS thực hành nắm kiến thức, rốn kĩ năng đạt yờu cầu cần đạt sau mỗi bài học.) - Tổ chức cỏc hoạt động học tập giỳp HS ( Chỳ ý HS yếu kộm) hoàn thành hết cỏc bài tập cần làm trong mỗi bài học. - Đồng thời tạo điều kiện để HS khỏ giỏi làm cỏc BT cũn lại của bài học( BT cho đại trà, cho khỏ giỏi) * Giới thiệu khung kế hoạch bài học Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS - Hoạt động 1: Tờn hoạt động ( ? phỳt) - Hoạt động 2: Tờn hoạt động ( ? phỳt) - Hoạt động 3: Tờn hoạt động ( ? phỳt) ( nếu cú) - Hoạt động nối tiếp: Đỏnh giỏ tiết dạy và dặn dũ những vấn đề cần thiết dặn dũ những vấn đề cần thiết tựy tỡnh hỡnh của tiết học IV. KẾT LUẬN: Mụn toỏn ở tiểu học đúng một vai trũ hết sức quan trọng. Nếu học sinh học tốt mụn Toỏn thỡ sẽ cú kinh nghiệm , kiến thức, kỹ năng để học vững vàng mụn Toỏn ở cỏc lớp trờn. Muốn vậy mỗi giỏo viờn cần thực hiện tốt một số yờu cầu sau: - Phải nắm chắc chuẩn kiến thức – kĩ năng cần đạt của từng bài dạy. - Xỏc định yờu cầu cơ bản, tối thiểu tất cả HS đạt được sau khi học xong bài học. - Xỏc định yờu cầu cần đạt- BT cần làm trong số bài tập thực hành, luyện tập của mỗi bài học trong SGK. - Phải nắm chắc trỡnh độ và năng lực hoạt động của từng em trong lớp để cú kế hoạch bồi dưỡng năng khiếu Toỏn học cho cỏc em khỏ giỏi. - Thường xuyờn động viờn , quan tõm đến những học sinh ớt hoạt động, tạo nhiều cơ hội để cỏc em được tham gia hoạt động. - Xõy dựng cỏc nhúm hoạt động học tập cần chỳ ý phõn đều ở cỏc đối tượng HS - Giỏo viờn phải thường xuyờn suy nghĩ tỡm ra nhiều hỡnh thức tổ chức hoạt động (cú sự hỗ trợ của đồ dựng trực quan), làm sao cho học sinh bao giờ cũng thấy mới mẻ trong việc tổ chức cỏc hoạt động, trỏnh sự nhàm chỏn, đơn điệu - Nghiờn cứu để biến một số hoạt động học tập đựơc thể hiện dưới dạng trũ chơi trớ tuệ, vui nhộn tạo sự hứng thỳ cho học sinh. Trờn đõy là một số vấn đề về đổi mới phương phỏp dạy học mụn Toỏn lớp 5 nhằm thực hiện mục tiờu chuẩn kiến thức kỹ năng bài học mà tập thể tổ 5 trường tiểu học Nguyễn Minh Chấn nghiờn cứu, thực hiện và tham gia trao đổi cựng đồng nghiệp để tỡm ra những phương phỏp dạy học phự hợp đạt hiệu quả hơn. Chắc khụng trỏnh những thiếu sút trong cỏch trỡnh bày, rất mong cỏc đồng nghiệp gúp ý bổ sung để cựng nhau rỳt kinh nghiệm. NGƯỜI VIẾT Huỳnh Thị Hạnh
Tài liệu đính kèm: