Giáo án 2 buổi lớp 5 tuần 18 - Trường tiểu học Phú Lộc

Giáo án 2 buổi lớp 5 tuần 18 - Trường tiểu học Phú Lộc

BUỔI SÁNG

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2 : Tập đọc

 Ôn tập cuối học kì I

I. MỤC TIÊU

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

- Biết lập bảng thống kê các bài tập tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc. Nếu dẫn chứng minh họa cho nhận xét đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.

-Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở bài tập 2.

 

doc 24 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1266Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 buổi lớp 5 tuần 18 - Trường tiểu học Phú Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ,
Ngày
Buổi
Tiết
Mơn
Tên bài
Thứ2
20.12
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Mĩ thuật
Tốn
Ơn tập cuối học kì I( tiêtd 1)
Diện tích hình tam giác 
Chiều
1
2
3
Tốn (ơn)
 Tập làmvăn(ơn)
Âm nhạc
Ơn : Diện tích hình tam giác
Ơn: Ơn tập viết đơn – Trả bài văn tả người
Thứ3
21.12
Sáng
1
Tin học(ca1)
Chiều
1
2
3
4
5
Tốn
Chính tả
LTVC
Khoa học
Kể chuyện
Luyện tập 
Ơn tập cuối học kì I( tiết 40
Ơn tập cuối học kì I( tiết 3)
Sự chuyển thể của chất
Ơn tập cuối học kì I ( tiết 5)
Thứ4
22.12
Sáng
1
2
3
4
Tập đọc
Tốn 
Tập làm văn
Địa lí
Ơn tập cuối học kì I( tiết 2)
Luyện tập chung
Ơn tập cuối học kì I( Tiết 6)
Kiểm tra định kì cuối học kì I
Chiều
1
2
3
Đạo đức
Kĩ thuật
Tốn(ơn)
Thực hành giữa học kì I
Thức ăn nuơi gà.
Ơn : Luyện tập – Luyện tập chung
Thứ5
23.12
Sáng
1
2
3
4
5
Anh văn
Thể dục
Tốn
LTVC
Lịch sử
Kiểm tra định kì cuối học kì I
Kiểm tra đinh kì (đọc) cuối học kì I
Kiểm tra định kì (cuối học kì I)
Chiều
Nghỉ
Thứ6
24.12
Sáng
1
2
3
4
Tốn
TLV
Anh văn
Thể dục
Hình thang
Kiểm tra định kì (viết) cuối học kì I
Chiều
1
2
3
Khoa học
Tốn(ơn)
LTVC (ơn)
Hỗn hợp
Ơn : Hình thang
Ơn: - Ơn tập cuối học kì I
 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2010
BUỔI SÁNG 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 : Tập đọc 
 Ôn tập cuối học kì I
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
- Biết lập bảng thống kê các bài tập tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc. Nếu dẫn chứng minh họa cho nhận xét đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
-Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi bài “Ca dao về lao động sản xuất”.
-Gv nhận xét ghi điểm
Hát 
-3 em lên đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Gv
Hs nhận xét 
3. Bài mới 
-Giới thiệu bài: ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt
-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
-Gv đặt câu hỏi để hs trả lời.
-Gv nhận xét cho điểm.
Hs lắng nghe
-5 em đọc bài và thực hiện yêu cầu của Gv.
* Luyện tập
Bài 2: Tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả.
+Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
+Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+Bảng thống kê có mấy dòng ngang?
Hs thảo luận nhóm 5 hs
+Thống kê theo ba mặt: Tên bài, tác giả, thể loại.
+Bảng thống kê cần ít nhất 3 cột dọc: Tên bài, tác giả, thể loại. Có thể thêm cột thứ tự.
+Có bao nhiêu bài tập đọc trong chủ điểm giữ lấy màu xanh thì có bấy nhiêu dòng ngang.
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại	
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Vân Long
văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn Quang Thiều
thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
văn
Bài 3 cho hs làm việc cá nhân 
Chú ý nhắc Hs : Cần nói về bạn nhỏ – con người gác rừng – như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện. VD: 
Bạn em có ba là một người gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện có nhóm người xấu chặt trộm gỗ định mang ra khỏi rừng. Mặc dù trời tối, bọn người xấu đang ở trong rừng, bạn ấy vẫn chạy băng rừng đi gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn mà việc xấu được ngăn chặn, bọn trộm bị bắt. Bạn em không chỉ yêu rừng mà còn rất thông minh và gan dạ.
4. Củng cố, dặn dò:
Về nhà ôn lại bài đã học
Chuẩn bị tiết sau “ôn tập tiết 2”
Tiết 3: Mĩ thuật
Tiết 4 Toán 
 Diện tích hình tam giác
I-MỤC TIÊU
Giúp HS :
Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác .
Vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV chuẩn bị 2 hình tam giác to bằng nhau .
HS chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau , kéo cắt giấy .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-
-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của Gv.
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Trong tiết học này chúng ta sẽ tìm cách tính diện tích của hình tam giác . 
-Hs lắng nghe.
2-2-Cắt ghép hình tam giác 
-GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác cắt ghép hình như SGK .
+Lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau .
+Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó .
+Dùng kéo cắt hình tam giác thành hai phần theo đường cao của hình .
+Ghép hai mảnh 1,2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD .
+Vẽ đường cao EH .
2-3-So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép 
- Hãy so sánh chiều dài CD của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác ?
-So sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác ?
-So sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích tam giác EDC ?
2-4-Hình thành quy tắc , công thức tính diện tích hình tam giác 
-Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD ?
-GV : Phần trước chúng ta đã biết AD = EH , thay EH cho AD thì ta có diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x EH .
Diện tích tam giác EDC bằng một nửa diện tích hình chữ nhật nên ta có diện tích của hình tam giác EDC là 
( DC x EH ) : 2 hay 
+DC là gì của hình tam giác EDC ?
+EH là gì của hình tam giác EDC ?
-Để tính diện tích của hình tam giác EDC ta làm như thế nào ?
-GV : Đó là quy tắc tính diện tích hình tam giác . Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ) rồi chia 2 .
GV: Gọi S là diện tích ; a là độ dài đáy của hình tam giác ; h là chiều cao của hình tam giác . Ta có công thức tính diện tích hình tam giác :
-HS thao tác theo hướng dẫn của GV .
-Bằng nhau .
-Bằng nhau .
-Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích hình tam giác .
-DC x AD 
-DC là đáy của hình tam giác EDC .
-EH là đường cao tương ứng với đáy DC 
-Lấy độ dài DC nhân với chiều cao EH rồi chia 2 .
-4 HS nhắc lại 
2-5-Thực hành 
Bài 1 
-Yêu cầu HS đọc đề và làm bài .
Bài 2 
- Yêu cầu HS đọc đề , về nhà làm bài .
a)Diện tích của hình tam giác :
 8 x 6 : 2 = 24(cm2)
b)Diện tích của hình tam giác :
 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
a)24 dm = 2,4m
Diện tích của hình tam giác :
 5 x 2,4 : 2 = 6(m2)
b)Diện tích của hình tam giác :
 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2)
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm bài tập.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Toán(ôn)
 Ôn : Diện tích hình tam giác
I-MỤC TIÊU
Củng cố chi HS quy tắc tính diện tích hình tam giác .
Vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV chuẩn bịnội dung ôn
HS Vở bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
- Gọi và em trả lời
Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ) rồi chia 2
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
- Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác
- Gọi 3 em lên bảng làm
 Bài giải
a) Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 7cm và chiều cao 4cm là;
 7 x 4 : 2 = 14 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 15m và chiều cao 9m là:
15 x 9 : 2 = 67,6(m2)
C) Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 3,7dm và chiều cao 4,3dm là:
 3,7 x 4,3 : 2 = 7,955 (dm2)
Bài 3: VBT trang 106 
- 1 em đọc đề 
- GV hướng dẫn 
- HS làm nhanh chấm
Bài giải
Diện tích hình tam giác EDC là:
13,5 x 10,2 : 2 = 68, 85 (m2)
 Đáp số: 68, 85 m2
3. Củng cố – Dặn dò
 -Gv hệ thống bài – liên hệ
 -Dặn hs về nhà làm bài. Chuẩn bị Luyện tập
 - Nhận xét tiết học
Tiết 2: Tập làm văn (ôn) 
Ôn: Ôn tập viết đơn 
Ôn trả bài văn tả người
I. MỤC TIÊU
-Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể: 
-Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.
-Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.
-Biết tham gia sữa lỗi chung; biết tự sữa lỗi cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn hoặc cả bài cho hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập I.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
-Hs đọc lại biên bản về việc cụ Uùn trốn viện (ở tiết trước)
-
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, cô sẽ ôn luyện cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Còn một học kì nữa, các em sẽ kết thúc cấp tiểu học, biết điền nội dung vào lá đơn xin học ở trường trung học cơ sở, biết viết một lá đơn đúng quy cách là một kĩ năng cần thiết, chứng tỏ sự trưởng thành của các em.
b) Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài 1: Cho Hs mở VBT theo dõi yêu cầu bài làm 
+Đây là một lá đơn viết về nội dung gì?
+Trong đơn đã trình bày những gì?
-Gv: Vậy đây là một lá đơn in sẵn. Các em cần phải thực hiện đúng theo yêu cầu của những vấn đề được in sẵn.
-Gv nhận xét giúp Hs hoàn thành bài.
 ... vẽ hình thang ABCD.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
Giáo viên đặt câu hỏi.
+ Hình thang có những cạnh nào?
+ Hai cạnh nào song song?
Giáo viên chốt.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang..
 Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
	Bài 2:
Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song.
	Bài 3:
Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót.
 Bài 4:
Giới thiệu hình thang.
 Bài 5:
Giáo viên theo dõi, uốn nắn sửa sai cho học sinh.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại đặc điểm của hình thang.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập: 3, 4/ 100.
Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
-Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác.
Học sinh quan sát cách vẽ.
Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang.
Vẽ biểu diễn hình thang.
Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày.
	Đáy bé
	Đáy lớn
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
Học sinh đọc đề.
Học sinh đổi vở để kiểm tra chéo.
Học sinh làm bài, cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu kết quả.
Học sinh vẽ hình thang.
-Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông.
1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy.
Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy.
Đọc ghi nhớ.
Thực hành ghép hình trên các mẫu vật bằng bìa cứng.
Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình thang.
Thi đua vẽ hình thang trong 4 phút. (học sinh nào vẽ nhiều nhất. Vẽ hình thang theo nhiều hướng khác nhau).
Tiết 2 Tập làm văn 
 Kiểm tra định kì (Viết) cuối học kì I
(Đề thi và đáp án nhà trường ra)
Tiết 3 Anh văn
Tiết 4 Thể dục
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Khoa học
 Hỗn hợp
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Tạo ra hỗn hợp.
	- Khái niệm về hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp.
2. Kĩ năng: 	- Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 66, 67.
	 - Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa 
 nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, 
 phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. 
 Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, 
 nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. 
 Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn.
 - 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ba thể chất
® Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
Hỗn hợp là gì?
Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau.
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại.
Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời.
Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình.
Hình
Công việc
Kết quả
1
Xay thóc
Trấu lẫn với gạo
2
Sàng
Trấu riêng, gạo riêng
3
Giã gạo
Cám lẫn với gạo
4
Giần, sảy
Cám riêng, gạo riêng
Kể tên các thành phần của không khí. 
Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,
v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
Phương pháp: Luyện tập.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 67 SGK. (1 trong 3 bài).
 Bài 1: 
Thực hành: Tách đất, cát ra khỏi nước.
 Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
 Bài 2:
 Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi nước.
Chuẩn bị:
Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.
Cách tiến hành:
Đổ dầu ăn vào nước khuấy kĩ rồi để yên. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng ống hút, tách dầu ra khỏi nước ( hoặc dùng thìa gạn).
 Bài 3:
Thực hành: Tách đất, sạn ra khỏi muối và đường.
 Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
* Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Dung dịch”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào?
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp.
Đại diện các nhóm trình bày.
Không khí là hỗn hợp.
(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu)
Hoạt động cá nhân, nhóm.
-Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước.
Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phểu lọc.
-Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn, li (cốc) đựng nước.
Đổ hỗn hợp vào nước khuấy lên cho đường, muối tan còn lại đất, sạn.
Tách chất rắn ra khỏi nước như bài 1, (cho nước bay hơi thu được đường hay muối ở dạng tinh thể).
Tiết 2 Toán (ôn) 
 Ôn: Hình thang
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Củng cố cho HS hình thành biểu tượng về hình thang – Nhận biết một số đặc điểm về hình thang. Phân biệt hình thang với một số hình đã học.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Nội dung ơn
+ HS: VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
Bài 1: Nối mỗi hình với tên gọi tương ứng
Hình bình hành
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình thang
Bài 2: Cho các hình sau Hãy viết cĩ hoặc khơng vào ơ trống
- HS lên bảng làm 
 A B C
 Hình
Đặc điểm
 A
B
C
Cĩ bốn cạnh và bốn gĩc
cĩ
cĩ
cĩ
Cĩ hai cặpcạnh đối diện song song
cĩ
khơng
cĩ
Chỉ cĩ 1 cặp cạnh đối diện song song
Khơng 
cĩ
 khơng
Cĩ bốn gĩc vuơng
khơng
khơng
cĩ
Bài 3: Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được
a) Hình thang
b) Hình chữ nhật
c) Hình thang
d) Hình chữ nhật
- HS lên bảng 
Bài 4: Hoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng 
Khoanh câu B
3. Củng cố – Dặn dò
 -Gv hệ thống bài – liên hệ
 -Dặn hs về nhà làm bài. Diện tích hình thang
 - Nhận xét tiết học
Tiết 3 Luyện từ và câu (ôn) 
 Ôn : Ôn tập 
I. MỤC TIÊU
Củng cố cho Học sinh về từ 
-Biết lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Nội dung ôn tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
Bài 1: 2. Đọc đoạn trích sau, rời thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Cơ Mùa xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đờng. Đó là mợt cơ gái dịu dàng, tươi tắn, ăn mặc giớng y như cơ Tấm trong đêm hợi thử hài thuở nào. Cơ mặc yếm thắm, mợt bợ quần áo mới ba màu hoa hiên. Tay cơ ngoắc mợt chiếc lẵng đầy màu sắc rực rỡ. Cơ lướt đi trên cánh dờng, người nhẹ bỡng, nghiêng nghiêng về phía trước.
 Theo Trần Hoài Dương
tìm đợng từ, tính từ trong đoạn trích trên.
Tìm từ đờng nghĩa với mỡi từ sau: xinh tươi,dịu dàng,rực rỡ.
Tìm chủ ngữ, vị ngữ của hai câu sau:
Cơ Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đờng .
Tay cơ ngoắc mợt chiếc lẵng đầy màu sắc rực rỡ.
- HS làm nhanh chấm
a) Tìm đợng từ, tính từ. Ví dụ: lướt, ăn mặc, thử ( đợng từ) ; xinh tươi, nhẹ, dịu dàng, tươi tắn, giớng ( tính từ),..
b) Tìm từ đờng nghĩa. Ví dụ;
xinh tươi: xinh xắn; xinh đẹp, xinh xẻo, tươi xinh
Tìm chủ ngữ, vị ngữ:
- Cơ Mùa Xuân xinh tươi // đang lướt nhẹ trên cánh đờng
 CN VN
Tay cơ // ngoắc mợt chiếc lẵng đầy màu sắc rực rỡ.
 CN VN
Tìm các từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc. Trọng tâm nghĩa của các từ này nằm ở tiếng nào?
Hình ảnh’’ Cơ Mùa Xuân xinh tươi’’ là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân hóa?
– Tìm từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc: ăn chơi, ăn cướp, ăn diện, ăn dỡ, ăn nói,
Trong tâm nghĩa nằm ở tiếng thứ hai, đứng sau.
Hình ảnh ‘’ Cơ Mùa Xuân xinh tươi’ là hình ảnh nhân hóa.
3. Đọc các câu sau:
Sóc nhảy nhót chuyển cành thế nào ngã trúng ngay vào chỡ sói đang ngủ. Chó sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt. Sóc bèn van xin:
- Xin ơng thả cháu ra .
Sói trả lời:
Thơi được, ta sẽ thả mày ra . Có điều mày hãy nói cho ta hay, vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy.
 Theo Lép Tơn-xtơi
Tìm đại từ xưng hơ trong các câu trên.
Phân các dài từ xưng hơ thành hai loại 
Đại từ xưng hơ điển hình.
Danh từ chỉ người lâm thời làm đại từ xưng hơ.
- HS làm cá nhân
Các đại từ xưng hơ :
- Điển hình : ta, này, chúng mày/
- Lâm thời, tạm thời; ơng, cháu ( danh từ làm đại từ).
3. Củng cố – Dặn dò
 -Gv hệ thống bài – liên hệ
 -Dặn hs về nhà chuẩn bị bài Luyện tập
 - Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 2 buoi tuan 18.doc