Giáo án 2 cột lớp 5 năm 2011 - 2012 - Tuần 16

Giáo án 2 cột lớp 5 năm 2011 - 2012 - Tuần 16

I.Mục tiêu:

- Biết công lao của các thương binh liệt sĩ, đối với quê hương đất nước.

 - Kính trong biết ơn và quan tâm, giúp đở các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm thiết thực.

II.Chuẩn bị:

 Phiếu giao việc

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 cột lớp 5 năm 2011 - 2012 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Đạo đức 
BIẾT ƠN CÁC THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (T1).
I.Mục tiêu: 
- Biết công lao của các thương binh liệt sĩ, đối với quê hương đất nước.
	- Kính trong biết ơn và quan tâm, giúp đở các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm thiết thực.
II.Chuẩn bị:
 Phiếu giao việc 
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2 .Bài cũ
3.Bài mới
* HĐ 1
Phân tích truyện
* HĐ 2
Thảo luận nhóm
Củng cố - dặn dò 
- GV ổn định lớp
+Vì sao em phải giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
+Em đã giúp đỡ hàng xóm, láng giềng những việc gì?
-Nhận xét.
-Gt bài.
-Mục tiêu:
Hs hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ, có thái độ biết ơn các gia đình thương binh và gia đình liệt sĩ.
-Tiến hành:
-Gv kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích
-Đàm thoại theo câu hỏi:
+Các bạn lớp 3a đi đâu vào ngày 27-7?
+Qua câu chuyên trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
+Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh, liệt sĩ?
-Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta phải kính trọng và biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
-Mục tiêu: Hs phân biệt được một số việc cần làm đẻ tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ và những việc không nên làm.
-Tiến hành:
-Gv chia nhóm, phát phiếu giao việc và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, nhận xét các việc làm sau:
a. Nhân ngày 27-7, lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ.
b.Chào hỏi lễ phép các chú thương binh.
c.Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ.
d.Cười đùa, làm việc riêng khi chú thương binh nói chuyện với toàn trường.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Kết luận: 
-Các việc: a,b,c là các việc nên làm.
-Việcd không nên làm.
-Gv nêu câu hỏi:
+Em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
+Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ?
-Bài sau: Biết ơn các th binh liệt sĩ (tt).
- HS hát đầu giờ
-2 hs trả lời.
- HS nhắc lại tựa bài
-Hs lắng nghe.
-Trả lời.
-Lắng nghe và nhắc lại.
-Các nhóm nhận nhiệm vụ và cùng thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Trả lời.
 	Rút kinh nghiệm:
.
Thủ công 
	CẮT, DÁN CHỮ E (1 tiết).
I.Mục tiêu:
- Biết kẻ, cắt dán chữ E.
- Kẻ, cắt dán chữ E các net tương đối điều phẳng. Chữ dán tương đối phẳng
II.Gv chuẩn bị:
- Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E để rời có kích thước đủ lớn để hs quan sát.
- Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ E.
- Giấy thủ công, kéo, thước kẻ, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.Kiểm tra
3.Bài mới
a.GT bài
b.Hoạt động 1
GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét
3.Hoạt động 2
Gv hướng dẫn mẫu
3.Hoạt động 3
HS thực hành cắt, dán chữ E
4. Củng cố - dặn dò
- GV ổn định lớp
-Gv kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
-Nhận xét.
-Cắt dán chữ E.
-Gv cho hs quan sát mẫu chữ E và rút ra nhận xét.
-Nét chữ rộng 1 ô.
-Nửa phía trên và nửa phía dưới của chữ E giống nhau. Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau (Gv dùng mẫu chữ rời , gấp đôi theo chiều ngang).
-Bước1: Kẻ chữ E.
-Lật mặt sau từ giấy thủ công, kể, cắt một hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, chiều rộng 2 ô rưỡi.
-Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu (H.2.SGV)
-Bước2: Cắt chữ E.
Do tính chất đối xứng nên không cần cắt cả chữ E mà chỉ gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E (H.2.SGK) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Sau đó, cắt theo đường kẻ nữa chữ E, bỏ phần gạch chéo (H.3.SGV). Mở ra được chữ E như hình mẫu( H.1.SGV).
-Bước 3: Dán chữ E.
-Thực hiện tương tự như dán các chữ cái ở các bài trước.
-Yêu cầu hs nhắc lại cách kẻ, dán chữ E.
-Gv nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt chữ E theo quy trình.
-Bước 1: Kẻ chữ E.
-Bước 2: Cắt chữ E.
-Bước 3: Dán chữ E.
-Gv tổ chức cho Hs thực hành kẻ, cắt, dán chữ E, Gv quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những hs còn lung túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-Gv tổ chức cho hs trưng bày, đánhgiá và nhận xét sản phẩm.
-Gv đánh giá sản phẩm thực hành của hs.
- GV củng cố lại nội dung bài
-Dặn dò hs giờ học sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán để học bài: Cắt dán chữ VUI VẺ.
- HS hát đầu giờ
-Hs chuẩn bị những dụng cụ cần có để học.
-Hs quan sát và nhận xét.
-Hs chú ý lắng nghe.
-1,2 hs nhắc lại cách kẻ, dán chữ E.
-Hs thực hành.
-Trưng bày và nhận xét sản phẩm
	Rút kinh nghiệm:
.
To¸n
LuyÖn tËp chung
A- Môc tiªu
BiÕt lµm phÐp tÝnh vµ gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n.
B- §å dïng 
 HS : SGK
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
 ND Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. æn ®inh GV æn ®Þnh líp
2. KiÓm tra GV kiÓm tra bµi cò
 GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm
3. Bµi míi GV giíi thiÖu bµi
* Bµi 1: 
 Nªu c¸ch t×m thõa sè ?
 Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 2: 
 Gäi 4 HS lµm trªn b¶ng
 ChÊm bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 3: 
 Bµi to¸n cho biÕt g×?
 Bµi to¸n hái g×?
 Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n nµo?
 ChÊm , ch÷a bµi.
* Bµi 4:
 GV h­íng dÉn cho häc sinh lµm bµi
 GV ch÷a bµi, nhËn xÐt
4. Cñng cè GV cñng cè l¹i néi dung bµi
* DÆn dß ¤n l¹i bµi.
- H¸t
- HS nh¾c l¹i tùa bµi
- HS lµm nh¸p
- HS nªu
Thõa sè
324
3
150
4
Thõa sè
3
324
4
150
TÝch
972
972
600
600
- HS thùc hµnh
684 : 6 = 114
 630 : 9 = 70
 845 : 7 = 120(1)
- HS lµm vë
- HS nªu
- HS nªu
- T×m mét phÇn mÊy cña mét sè.
Bµi gi¶i
Sè m¸y b¬m ®· b¸n lµ:
36 : 9 = 4( chiÕc)
Sè m¸y b¬m cßn l¹i lµ:
36 - 4 = 32( chiÕc)
 §¸p sè: 32 chiÕc m¸y b¬m.
- HS nªu bµi to¸n
- HS thùc hµnh
	Rút kinh nghiệm:
.
Tập đọc -Kể chuyện 
ĐÔI BẠN.
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
	- Hiểu ý nghĩa : ca ngợi phẩm chất tốt đẹp ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người dã giúp mình lúc gian khổ. 
B.Kể chuyện:
Kể được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củaếH
1. Ổn định
2.Bài cũ
3.Bài mới:
a.GT bài
(2 phút)
b.Luyện đọc
(15 -20 phút)
c .Tìm hiểu bài
d. .Luyện đọc lại
Kể chuyện
4.Củng cố- dặn dò:
- GV ổn định lớp
-2 hs nối tiếp nhau dọc bài : Nhà rông ở Tây Nguyên, trả lời câu hỏi:
+Nhà rông dùng để làm gì?
+Em hiểu gì về nhà rông ở Tây Nguyên?
-Nhận xét bài cũ.
-Gt chủ điểm: Thành thị và nông thôn.
-Gt bài đọc: Đôi bạn.
- Gv đọc toàn bài.
-Hs quan sát tranh minh hoạ.
-Hs đọc câu nối tiếp lần 
-Rèn đọc từ khó: sơ tán, san sát, nườm nượp, vùng vẫy tuyệt vọng, cầu trượt
- Đọc đoạn nối tiếp.
-Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. 
-Gv kết hợp nhắt các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi (đoạn 1), đọc nhanh hơn ở đoạn 2: 
-1 hs đọc phần chú thích.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV đọc toàn bài.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời.
+Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ?
-1 hs đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm, trả lời:
+Ở công viên, có những trò chơi gì?
+Ở công viên, Mến có hành động gì đáng khen?
+Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng mến?
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời:
+Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
+Tìm hiểu chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình?
-Gv đọc diễn cảm đoạn 2,3.
-Hướng dẫn hs đọc đúng đoạn 3: 
 Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể chuyện xảy ra chuyện xảy ra. Mãi khi Mến đã về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo: 
 Người ở làng quê như thế đấy con ạ ! Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn sàng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
-3,4 hs thi đọc đoạn 3.
-2 hs đọc cả bài.
-Cả lớp và gv nhận xét.
Tiết 2
1.Gv nêu nhiệm vụ: dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2.Hướng dẫn hs kể toàn bộ câu chuyện
-1 hs kể mẫu đoạn 1-Trên đường phố:
*Bạn ngày nhỏ: Thành và Mến là đôi bạn thân thiết từ thuở nhỏ. Thành ở thị xã, Mến ở nông thôn.Ngày ấy Về sau, Mĩ thua, Thành trở về thị xã, đôi bạn tạm chia tay.
*Đón bạn ra chơi: Hai năm sau, bố về thăm lại nơi sơ tán và đón Mến ra chơi
-Từng cặp hs tập kể.
-3 hs nối tiếp nhau thi kể lại 3 đoạn (theo gợi ý).
-1,2 hs kể toàn bộ câu chuyện.
+Em nghĩ gì về những người sống ở nông thôn, thành thị?
-Nhận xét tiết học- dặn dò học sinh.
- HS hát đầu giờ
-2 hs đọc và trả lời câu hỏi.
-Hs lắng nghe.
-Hs quan sát tranh.
-Đọc câu nối tiếp.
-Đọc theo yêu cầu.
- HS đọc đoạn
-1 hs đọc.
- HS đọc bài theo nhóm đôi
- hs đọc đoạn. 
-Đọc thầm đoạn 1.
-Từ ngày còn nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố sơ tán về nông thôn.
-Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng có nhà ngói san sát, cái cao, cái thấp lánh như sao sa.
-1 hs đọc.
-Có cầu trượt, đu quay.
-Nghe tiếng kêu cứu, Mên vùng vẫy, tuyệt vọng.
-Bác ấy tuyệt vọng vì đứa con duy nhất đã hư hỏng.
-Dũng cảm. sẵn sàng giúp đỡ người khác.
-Đọc thầm đoạn 3.
-Hs phát biểu.
-Hs phát biểu.
-Luyện đọc đoạn 3.
-Thi đọc đoạn 3.
-Nghe, nhận xét bạn đọc.
-2 hs đọc lại.
-1 hs kể mẫu.
-Tập kể theo cặp.
-3 hs thi kể 3 đoạn. 
-2 hs kể lại toàn bộ chuyện.
-Hs phát biểu.
	Rút kinh nghiệm:
.
Thứ ba	Ngày dạy:
Tập đọc:
VỀ QUÊ NGOẠI.
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt nghĩ hơi hợp lí khi độc thơ lục bát.
	- Hiểu được nội dung : Bạn nhỏ về quê thăm ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra gạo lúa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết gợi ý kể lại chuyện Đôi bạn (kiểm tra bài cũ).
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:	
Nội dung
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.Bài cũ
3 .Bài mới
a.Gt bài
b.Luyện đọc
c.Tìm hiểu bài
d.Học thuộc lòng bài thơ
4.Củng cố - dặn dò
- GV ổn định lớp
- GV gọi HS đọc bài Đôi bạn
+Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+Mến có hành động gì đáng khen
+Em nghĩ gì về người làng quê và người thành phố?
-Nhận xét bài cũ.
-Gv ghi đề bài.
- Gv đọc diễn cảm bài thơ.
- Đọc từng câu thơ nối tiếp
-Rèn đọc từ khó: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, thuyền trôi êm đềm.
- Đọc từng khổ thơ nối tiếp:
-Hs nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ.
-Gv nhắc nhở các em ngắt hơi đúng, tự nhiên giữa các dòng thơ, câu thơ, ví dụ:
 Em về quê ngoại / nghỉ hè /
Gặp đầm sen nở / mà mê hương trời //
 Gặp bà / tuổi đã tám mươi /
Quên quên nhớ nhớ / những lời ngày xưa //
 Em ăn hạt gạo / lâu rồi /
Hôm nay mới gặp / những n ... m lại đoạn thơ, tự viết những chữ các em đễ mắc lỗi để nhớ chính tả: chú ý các từ ngữ: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm.
-GV cho hs ghi đề bài, nhắc hs cách trình bày.
-Yêu cầu hs tự đọc lại đoạn thơ
- Cho hs viết bài vào vở.
-Gv chấm từ 5-7 bài, nêu nhân xét cụ thể về nội dung, cách trình bày, chữ viết của hs.
* Bài tập 2
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập
Yêu cầu hs tự làm bài.
- GV gọi từng HS lên bảng ghi kết quả
-Lời giải: công cha, trong nguồn, chảy ra, kính cha, cho tròn, chữ hiếu.
-Gv yêu cầu hs về nhà học thuộc lòng câu ca dao và giải 2 câu đố trong bài tập 2b.
-Chuẩn bị bài sau: Nghe -viết: Vầng trăng quê em.
- HS hát đầu giờ
-Hs viết lại các từ khó đã học.
-2 hs đọc lại đề bài.
-Hs chú ý lắng nghe. 
-Đọc thầm lại đoạn thơ, tự viết ra các từ khó.
-Hs chú ý lắng nghe.
-Hs gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở.
-1 hs đọc yêu cầu.
- HS thực hành bài tập
-Nhận xét bài của nhóm bạn.
	Rút kinh nghiệm:
.
To¸n
TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc( tiÕp).
A- Môc tiªu
- BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc d¹ng chØ cã phÐp céng, phÐp trõ hoÆc chØ cã phÐp nh©n, phÐp chia.
	- ¸p dông ®­îc tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc ®Ó x¸c ®Þnh gi¸ trÞ ®óng sai cña biÓu thøc.
B- §å dïng 
 HS : SGK
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
 ND Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. æn ®Þnh GV æn ®Þnh líp
2. KiÓm tra
 Trong biÓu thøc chØ cã phÐp tÝnh céng, . trõ hoÆc nh©n, chia ta thùc hiÖn tÝnh ntn?
 NhËn xÐt, cho ®iÓm.
3. Bµi míi GV giíi thiÖu bµi
 Ghi b¶ng 60 + 35 : 5
 Yªu cÇu HS tÝnh GTBT
 GV nhËn xÐt vµ nªu phÇn kÕt luËn
* Bµi 1 BT yªu cÇu g×?
 Nªu c¸ch tÝnh GTBT?
 Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 2:
 GV nªu yªu cÇu cña bµi
 GV HD cho häc sinh lµm
* Bµi 3 Bµi to¸n cho biÕt g×?
 Bµi to¸n hái g×?
 ChÊm, ch÷a bµi.
4. Cñng cè GV cñng cè l¹i néi dung bµi
* DÆn dß ¤n l¹i bµi.
- h¸t
- 2- 3 HS nªu
- NhËn xÐt
- HS nh¾c l¹i tùa bµi
- HS ®äc BT vµ tÝnh
60 + 35 : 5 = 95 : 5 86 - 10 x 4 = 86 - 40
 = 19 = 46
- HS ®äc quy t¾c
- HS nªu
- HS nªu vµ lµm nh¸p
41 x 5 - 100 = 205 - 100
 = 105
93 - 48 : 8 = 93 - 6
 = 87
- HS nªu l¹i yªu cÇu cña bµi
- HS nªu
- HS nªu
Bµi gi¶i
C¶ mÑ vµ chÞ h¸i ®­îc sè t¸o lµ:
60 + 35 = 95( qu¶)
Mçi hép cã sè t¸o lµ:
95 ; 5 = 19( qu¶)
 §¸p sè; 19 qu¶ t¸o.
	Rút kinh nghiệm:
.
Tự nhiên xã hội 
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ.
I.Mục tiêu: 
Nêu dược một số đặt điểm của làng quê và đô thị
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK .
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Ổn định
2.Bài cũ
3 .Bài mới:
*HĐ 1:
Làm việc theo nhóm
( 10-12 phút)
- GV ổn định lớp
+Các hoạt động như khai thác khoáng sản, luyện thép, dệt may được gọi là hoạt động gì?
+Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động gì?
+Kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng nơi em ở ?
-Gv nhận xét.
-GT bài.
-Mục tiêu: hs phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
-Tiến hành:
-Bước1: Gv hướng dẫn hs quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo nhóm.
+Hình 1 vẽ cảnh gì?
+Hình 2 vẽ cảnh gì?
+Hình 3 vẽ cảnh gì?
Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị và ghi lại kết quả theo bảng dưới đây:
Làng quê
Đô thị
Phong cảnh, nhà cửa
Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân
Đường sá, hoạt động giao thông
Cây cối 
- HS hát
-3 hs trả lời.
- HS nhắc lại tựa bài
-Quan sát và thảo luận theo nhóm.
-Làng quê ở đồng bằng.
-Làng quê ỏ miền núi.
-Đô thị.
-Các nhóm quan sát tranh, thảo luận và ghi vào phiếu học tập.
* HĐ 2
Thảo luận nhóm
* HĐ 3:
Vẽ tranh
4. Củng cố - dặn dò
-Bước2: Đại diện các nhóm lên trình bày
Kêt quả thảo luận.
- GV nêu phần kết luận
-Mục tiêu: Kể được tên một số nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
-Tiến hành:
-Bước 1: Chia nhóm:
-Gv chia các nhóm, mỗi nhóm căn cứ vào thảo luận ỏ hoạt động để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ỏ làng quê và đô thị.
-Bước2: Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng sau:
Nghề nghiệp ỏ làng quê
Nghề nghiệp ỏ đô thị
-trồng trọt
-
-
-
-buôn bán
-
-
-
 -Bước 3: Căn cứ vào kết quả thảo luận, gv giới thiệu cho các em biết thêm về sinh hoạt của làng quê.
- GV nêu phần kêt luận
-Mục tiêu: khắc sâu và tăng thêm những hiểu biết của hs về đất nước:
+Nơi em đang ở là làng quê hay đô thị?
- GV hướng dẫn cho HS vẽ tranh
 - GV nhận xét
- GV gọi 2 hs đọc lại mục: “ Bạn cần biết”.
- GV củng cố lại nội dung bài
-Chuẩn bị bài sau: An toàn khi đi xe đạp.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm bạn bổ sung.
-Hs lắng nghe.
-Hs tham gia phát biểu về môi trường ỏ làng quê và đô thị.
-Thảo luận nhóm để tìm ra sự khác biệt giữa làng quê và đô thị.
- HS vẽ tranh
- HS trưng bày sản phẩm
- HS đọc mục bạn cần biết
	Rút kinh nghiệm:
.
Thứ sáu	Ngày dạy :...
TËp viÕt
¤n ch÷ hoa M
I. Môc tiªu
	- ViÕt ®òng ch÷ M hoa 1 dßng, T,B 1 dßng; viÕt ®óng tªn riªng 1 dßng vµ c©u øng dông 1 lÇn b»ng ch÷ cë nhá.
II. §å dïng
	GV : MÉu ch÷ viÕt hoa M, viÕt M¹c ThÞ B­ëi vµ c©u tôc ng÷ tªn dßng kÎ « li.
	HS : Vë tËp viÕt
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
1. æn ®Þnh G V æn ®Þnh líp
2. KiÓm tra
 Nh¾c l¹i tõ vµ c©u øng dông häc ë bµi tr­íc
 GV ®äc : Lª Lîi, Lùa lêi
3. Bµi míi
a. Giíi thiÖu
 GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc
b. HD viÕt
 T×m c¸c ch÷ hoa cã trong bµi ?
 GV viÕt mÉu ch÷ mÉu ch÷ M, kÕt hîp nh¾c . l¹i c¸ch viÕt
 §äc tõ øng dông
 GV giíi thiÖu : M¹c ThÞ B­ëi 
 §äc c©u øng dông
 GV gióp HS hiÓu nghÜa c©u tôc ng÷ : Khuyªn . con ng­êi ph¶i ®oµn kÕt. §oµn kÕt sÏ t¹o nªn . søc m¹nh.
 GV nªu yªu cÇu viÕt
 GV QS ®éng viªn HS viÕt bµi
 GV chÊm bµi
 NhËn xÐt bµi viÕt cña HS
4. Cñng cè GV cñng cè l¹i néi dung bµi
- HS hat ®Çu giê
- Lª Lîi, Lêi nãi ch¼ng mÊt tiÒn mua / Lùa lêi mµ nãi cho võa lßng nhau.
- HS viÕt b¶ng con, 2 em lªn b¶ng viÕt
- HS nh¾c l¹i tùa bµi
- M, T, B.
- HS QS
- ViÕt ch÷ M, T, B trªn b¶ng con
- M¹c ThÞ B­ëi
- HS tËp viÕt M¹c ThÞ B­ëi trªn b¶ng con.
- Mét c©y lµm ch¼ng nªn non
 Ba c©y chôm l¹i nªn hßn nói cao
- HS tËp viÕt trªn b¶ng con : Mét, Ba
+ HS viÕt bµi
	Rút kinh nghiệm:
.
To¸n
LuyÖn tËp
A- Môc tiªu
BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc c¸c d¹ng : chØ cã céng trõ, chØ cãi nh©n chia; cã phÐp céng trõ nh©n chia
B- §å dïng
HS : SGK
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
 ND Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. æn ®Þnh GV æn ®Þnh líp
2. KiÓm tra
 Nªu quy t¾c tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc?
 NhËn xÐt, cho ®iÓm
3. Bµi míi GV giíi thiÖu bµi
 * Bµi 1:
 GV nªu yªu cÇu cña bµi
 BiÓu thøc cã d¹ng nµo? Nªu c¸ch tÝnh?
 ChÊm bµi, nhËn xÐt
* Bµi 2 T­¬ng tù bµi 1
* Bµi 3 T­¬ng tù bµi 2
 ChÊm bµi, ch÷a bµi.
4. Cñng cè GV cñng cè l¹i néi dung bµi
* DÆn dß ¤n l¹i bµi.
- H¸t
- 2 - 3HS nªu
- NhËn xÐt.
- HS nh¾c l¹i tùa bµi
- HS ®äc
- HS nªu
- lµm phiÕu HT
125 - 85 + 80 = 40 + 80 
 = 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
 = 168
- HS lµm vë
81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2
 = 90
11 x 8 - 60 = 88 - 60
 = 28
	Rút kinh nghiệm:
.
Tập làm văn 
NGHE KỂ : KÉO CÂY LÚA LÊN
 NÓI VỀ NÔNG THÔN, THÀNH THỊ.
I.Mục tiêu:
- Kể được câu chuyện kéo cây lúa lên.
- Bước đầu biết kể thành thị và nông thôn theo gợi ý
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện : Kéo cây lúa lên (SGK).
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Ổn định
2.Bài cũ
3.Bài mới
a.Gt bài
b.Hd hs làm bài
a.Bài tập 1
* Bài tập 2
4.Củng cố - dặn dò
- GV ổn định lớp
-HS1: Kể lại chuyện : Giấu cày.
-HS2: Đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ em.
-Nhận xét bài cũ.
-Nêu mục đích yêu cầu.
-Ghi đề bài.
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu và gợi ý.
-Gv kể lần 1( lời người dẫn chuyện: dí dỏm, lời chàng ngốc: giọng khoe, vui vẻ, hồn nhiên. Câu kết tả một cảnh tượng buồn mà khôi hài). Kể xong, Gv hỏi:
+Truyện này có những nhân vật nào?
+Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì?
+Về nhà, anh chàng khoe với vợ điều gì?
+Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
+Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
-Gv kể lần 2 (hoặc lần 3).
-Mời 1 hs giỏi kể lại.
-Yêu cầu từng cặp hs tập kể.
-Mời 3,4 hs thi kể trước lớp-Cuối cùng, Gv hỏi:
+Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
-Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn người hiểu chuyện, biết kể với giọng khôi hài.
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu và các gợi ý trong SGK.
-Mời hs nói đề tài các em định nói?
-GV khuyến khích hs ở thành thị kể về nông thôn.
-Gv mở bảng phụ đã viết các gợi ý: giúp hs hiểu gợi ý a của bài. Các em có thể kể những điều em biết về nông thôn (hay thành thị) nhờ một chuyến đi chơi (về thăm quê), xem chương trình ti vi hoặc nghe một ai đó kể về nông thôn hoặc thành thị.
-Gv mời 1 hs làm mẫu- dựa vào các gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp để nhận xét về nội dung, cách diễn đạt.
-Mời 1 số hs xung phong trình bày trước lớp bài nói của mình.
-Cả lớp và Gv bình chọn những bạn nói hay về nông thôn, thành thị.
- GV củng cố lại nội dung bài
-Chuẩn bị bài sau: Viết thư cho bạn kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị .
- HS hát đầu giờ
-2 hs làm bài tập, lớp theo dõi.
-2 hs đọc lại đề bài.
-1 hs đọc yêu cầu.
-Lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ.
-2 nhân vật: Chàng ngốc và vợ
-Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ở ruộng bên cạnh.
-Chàng ta khoe đã kéo cây lúa lên cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh. 
-Cả ruộng lúa nhà mình bị héo rũ.
-Vì cây lúa bị kéo lên, đứt rễ nên héo rũ.
-Hs lắng nghe.
-1 hs kể lại.
-Tập kể từng cặ.
-Hs thi kể.
-Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn, cao hơn.
-Nhận xét bạn kể chuyện.
-1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo
-Hs nêu đề tài định nói.
-Hs lắng nghe.
-1 hs nói mẫu.
-Nhận xét.
-1 số hs trình bày bài nói về nông thôn, thành thị.
-Nhận xét, bình chọn bạn nói hay nhất.
	Rút kinh nghiệm:
.
Ho¹t ®éng tËp thÓ
Sinh ho¹t líp
I. Môc tiªu
	- HS thÊy ®­îc nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn 16
	- Cã ý thøc söa sai nh÷ng ®iÒu m×nh vi ph¹m, ph¸t huy nh÷ng ®iÒu m×nh lµm tèt
	- GD HS cã ý thøc trong häc tËp vµ trong mäi ho¹t ®éng
II Néi dung sinh ho¹t
1 GV nhËn xÐt ­u ®iÓm :
	- Gi÷ g×n vÖ sinh chung, vÖ sinh s¹ch sÏ
	- Thùc hiÖn tèt nÒ nÕp líp, xÕp hµng ra vµo líp nhanh
- Trong líp chó ý nghe gi¶ng : ...
- Cã nhiÒu tiÕn bé vÒ ®äc : .
	- CÇn rÌn thªm vÒ ®äc : .
2 §Ò ra ph­¬ng h­íng tuÇn 17
	- Duy tr× nÒ nÕp líp
	- Häc tËp
	- Lao déng
	- Chuyªn cÇn	 Duyeät cuûa BGH
	Néi dung:----------------------------------------
	Ph­¬ng ph¸p :-----------------------------------
	H×nh thøc :--------------------------------------
	P/ HT
	L©m Kim C­¬ng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 16 ( 2011 2012 ).doc