Giáo án lớp 5 tuần 8 - Trường PTCS Điền Xá

Giáo án lớp 5 tuần 8 - Trường PTCS Điền Xá

Tập đọc

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I/ Mục tiêu:

1- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng. Cảm xúc ngưỡng mộ của rừng.

2- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

- QST - Đọc câu 1-2 của bài (dành cho HS yếu ) .

3. Giỏo dục tớnh chớnh xỏc cẩn thận

III/ Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.

 

doc 28 trang Người đăng nkhien Lượt xem 854Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 8 - Trường PTCS Điền Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng. Cảm xúc ngưỡng mộ của rừng.
2- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- QST - Đọc câu 1-2 của bài (dành cho HS yếu ) .
3. Giỏo dục tớnh chớnh xỏc cẩn thận
III/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.
2-Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
- Đọc câu 1 - 2
-Hướng dẫn HS chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
-Cho HS đọc lướt cả bài và trả lời câu hỏi:
+Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
+Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
+Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi ? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc ?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng(Mục I.2)
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
-Dành cho HS – KT 
-Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp dưới chân.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến đưa mắt nhìn theo
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
+) Rút ý1: Vẻ đẹp của những cây nấm.
-Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấmNhững liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong 
+)Rút ý 2: Cảnh rừng đẹp, sống động đầy bất ngờ thú vị.
-Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp
-Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ thú vị.
-Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học
Rỳt kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Số thập phân bằng nhau
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi.
 - Đọc bảng nhân 3 – 4( HS ) 
- Giáo dục học sinh biết vận dụng vào thực tế cuộc sống
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: KT bài tập của làm ở nhà của HS .
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	2.2-Kiến thức:
- Đọc bảng nhân 3- 4
a) Ví dụ:
-Cô có 9dm. 
+9dm bằng bao nhiêu cm?
+9dm bằng bao nhiêu m? 
b) Nhận xét:
-Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD?
-Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
- HS – KT đọc thuộc ba
HS tự chuyển đổi để nhận ra:
 9dm = 90cm
 9dm = 0,9m
 Nên: 0,9m = 0,90m
 Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
-HS tự nêu nhận xét và VD:
+Bằng số thập phân đã cho.
VD: 0.9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
+Bằng số thập phân đã cho.
VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (40):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách giải.
-Cho HS làm bảng lớn –nháp 
*Bài tập 2 (40):
 ( Thực hiện tương tự bài 1 )
*Bài tập 3 (40):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên chữa bài miệng.
*Kết quả:
7,8 ; 64,9 ; 3,04
2001,3 ; 35,02 ; 100,01
*Kết quả:
5,612 ; 17,200 ; 480,590
24,500 ; 80,010 ; 14,678
*Lời giải:
-Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng 
- bạn Hùng viết sai .
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Rỳt kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
Toán : 
So sánh hai số thập phân
I- Mục tiêu:
 Giúp HS :
Biết so sánh hai số thập phânvới nhau.
áp dụng so sánh 2 số thập phân đề sẵp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Đọc thuộc bảng nhân 5 – 6 (HS – KT) 
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân như trong SGK.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài
- Đọc thuộc bảng nhân 5-6 .
b.Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau.
- VD1:VG – HD như SGK(41)
- Giút ra ghi nhớ (sgk)
- VD2:Làm tương tự như trên .
Lưu ý:GV nhấn cho HS phần nguyên 
Là hai chữ số so với VD1 là có 1 chữ số
c.Ghi nhớ 
- GV yêu câu HS mở SGK và đọc.
d.Luyện tập – thực hành :
Bài 1(42):
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh từng cặp số thập phân.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- - GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV thống nhất thứ tự sắp xếp đúng với HS cả lớp, sau đó gọi 1 HS giải thích về cách sắp xếp theo thứ tự trên.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:Viết các số theo thự từ lớn đến bé.
- GV tổ chức cho HS làm bài tương tự như bài tập 2.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS - KT
- HS nghe.
-HS nghe và làm theo 
- 2 -3 HS đọc
 Một số HS đọc trước lớp, sau đó thì nêu lại ghi nhớ ngay trên lớp.
Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai số thập phân.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn đúng / sai.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp. Ví dụ :
a) 48,97 và 51
So sánh phần nguyên của hai số :
48,97 < 51
Vậy 48,97 < 51
- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bạn làm đúng/sai.
- 1HS giải thích trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ýkiến.
* So sánh phần nguyên của các số ta có 
6 < 7 < 8 < 9 . Vậy kết qủa:
6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
- 1 HS nhắc lại trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- KQ: 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 
0,187 .
- HS tiếp thu.
Rỳt kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I/ Mục tiêu:
1- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ chỉ sự vật, hiện tượng chỉ thiên nhiên: Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sồng.
2- Nắm được một từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
* Đọc yêu cầu bài và hiểu sơ qua về bài tập 1.(HS – KT) .
II/ Đồ dùng dạy học:
Từ điển học sinh 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2.
Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1-Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lài BT4 của tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b- Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 4 HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 6
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả. Sau đó HS trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu với những từ vừa tìm được.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
*Bài tập 4:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả sóng nước: 
+GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác.
+HS lần lượt chơi cho đến hết.
-Cho HS đặt câu vào vở.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
- Đọc và hiểu sơ qua nội dung BT (HS – KT) 
*Lời giải :
 ý b -Tất cả những gì không do con người gây ra.
*Lời giải:
 Thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, mạ.
-HS thi đọc.
-Thư kí ghi nhanh những từ ngữ tả không gian cả nhóm tìm được. Mỗi HS phải tự đặt một câu với từ vừa tìm được.
-Các nhóm trình bày.
*Lời giải: Tìm từ
+Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào
+Tả làn són ... n số đông.
- 1 HS lên bảng trình bày ý kiến về dân số Việt Nam theo các câu hỏi trên, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV kết luận: Năm 2004, nước ta có số dân khoảng 82 triệu người. Nước ta có số dân đứng thứ 3 ở Đông Nam á và là một trong những nước đông dân trên thế giới (theo tạp trí Dân số và Phát triển, năm 2004 Việt Nam là nước đông dân thứ 14 trên thế giới).
Hoạt động 2
Gia tăng dân số ở Việt Nam
- GV treo Biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm như SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- GV hỏi để hướng dẫn HS cách làm việc với biểu đồ:
+ Đây là biểu đồ gì, có tác dụng gì?
+ Nêu giá trị được biểu hiện ở trục ngang và trục dọc của biểu đồ.
+ Như vậy số ghi trên đầu của mỗi cột biểu hiện cho giá trị nào?
- GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào biểu đồ này để nhận xét tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam.
- GV nêu yêu cầu: Hai em ngồi cạnh nhau hãy cùng xem biểu đồ và trả lời các câu hỏi sau (GV ghi câu hỏi vào phiếu học tập để phát cho HS, hoặc ghi trên bảng phụ cho cả lớp cùng theo dõi).
- Biểu đồ thể hiện dân số của nước ta những năm nào? Cho biết số dân nước ta từng năm.
+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng bao nhiêu người?
+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng them bao nhiêu người?
+ Ước tính trong vòng 20 năm qua, mỗi năm dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu người
+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu lần?
+ Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số của nước ta?
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV chỉnh sửa, bổ sung câu trả lời cho HS (nếu cần), sau đó mời 1 HS khá có khả năng trình bày lưu loát nêu lại trước lớp về sự gia tăng dân số ở Việt Nam.
- HS đọc biểu đồ (tự đọc thầm).
- HS đọc tên biểu đồ và nêu: Đây là biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm, dựa vào biểu đồ có thể nhận xét sự phát triển của dân số Việt Nam qua các năm.
+ Trục ngang của biểu đồ thể hiện các năm, trục dọc biểu hiện số dân được tính bằng đơn vị triệu người.
+ Số ghi trên đầu của mỗi cột biểu hiện số dân của một năm, tính bằng đơn vị triệu người.
- HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi, sau đó thống nhất ý kiến và ghi vào phiếu học tập.
Kết quả làm việc tốt là:
+ Dân số nước ta qua các năm:
Năm 1979 là 52,7 triệu người.
Năm 1989 là 64,4 triệu người.
Năm 1999 là 76,3 triệu người.
+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng khoảng 11,7 triệu người.
+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng khoảng 11,9 triệu người
+ Ước tính trong vòng 20 năm qua, mỗi năm dân số nước ta tăng thêm hơn 1triệu người.
+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng lên 1,5 lần.
+ Dân số nước ta tăng nhanh.
- 1 HS trình bày nhận xét về sự gia tăng dân số Việt Nam theo các câu hỏi trên, cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu cần).
- 1 HS khá trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi.
- GV có thể giảng thêm: Tốc độ gia tăng dân số của nước ta là rất nhanh. Theo ước tính thì mỗi năm nước ta tăng thêm hơn 1 triệu người. Số người này bằng số dân của một tỉnh có số dân trung bình như: Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bình Thuận, Vĩnh Long,...; gần gấp đôi số dân của một tỉnh như Cao Bằng, Ninh Thuận,... gấp 3 lần số dân ở một tỉnh miền núi như Lai Châu, Đắk Lăk,...
Hoạt động 3
Hậu quả của dân số tăng nhanh
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập có nội dung về hậu quả của sự gia tăng dân số.
- GV theo dõi các nhóm làm việc, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp.
- GV tuyên dương các nhóm làm việc tốt, tích cực sưu tầm các thông tin, tranh ảnh, câu chuyện nói về hậu quả của dân số tăng nhanh.
- Mỗi nhóm có 6 - 8 HS cùng kàm việc để hoàn thành phiếu.
- HS nêu vấn đề khó khăn (nếu có) và nhờ GV hướng dẫn.
- Lần lượt từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình, cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.
- GV nêu: Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm dần do Nhà nước tích cực vận động nhân dân thực hiện công tác kế hoạch hoá gia đình; mặt khác người dân cũng bước đầu ý thức được sự cần thiết phải sinh ít con để có điều kiện nuôi dạy, chăm sóc con cái tôt hơn và nâng cao chất lượng cuộc sống
Phiếu học tập
Bài: Dân số nước ta
Các em hãy cùng thảo luận để thực hiện các bài tập sau:
	 1. Hoàn thành sơ đồ về hậu quả của dân số tăng quá nhanh
	- Bước 1: Điền thông tin còn thiếu vào ô trống.
	- Bước 2: Vẽ mũi tên theo chiều thích hợp.
	2. Viết, dán các tranh ảnh, bài báo, câu chuyện.... em sưu tầm được xuống phía dưới để minh hoạ cho hậu quả của việc dân số tăng nhanh.
.........................................
Dân số tăng nhanh
* Nếu HS có trình độ khá và còn nhiều thời gian, GV có thể cho HS làm sơ đồ sau thay cho sơ đồ trong bài tập 1:
Dân số tăng nhanh
Việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn
Trật tự xã hội có nguy cơ bị vi phạm cao
Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt vì bị sử dụng nhiều
(Các mũi tên và các chữ in nghiêng là HS điền).
củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa phương mình và tác động của nó đến đời sống nhân dân?
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm JS tích cực hoạt động.
- Dặn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Rỳt kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
An toaứn giao thoõng :
 baứi 4 Đi boọ qua ủửụứng an toaứn 
 A/ Muùc tieõu 1 .Kieỏn thửực : ê OÂn laùi kieỏn thửực veà ủi boọ vaứ qua ủửụứng ủaừ hoùc ụỷ lụựp 1 . HS bieỏt caựch ủi boọ , bieỏt qua ủửụứng treõn nhửừng ủoaùn ủửụứng coự tỡnh huoỏng khaực nhau ( Vổa heứ coự nhieàu vaọt caỷn , khoõng coự vổa heứ , ủửụứng ngoừ ,...) 
2 .Kú naờng : - Bieỏt quan saựt phớa trửụực khi qua ủửụứng . Bieỏt choùn nụi qua ủửụứng an toaứn .
3.Thaựi ủoọ :-ễÛ ủoaùn ủửụứng nhieàu xe qua laùi tỡm ngửụứi lụựn ủeà nghũ giuựp ủụừ khi qua ủửụứng . HS coự thoựi quen quan saựt reõn ủửụứng ủi , chuự yự khi ủi ủửụứng . 
B/ Chuaồn bũ : - 5 Tranh trong SGK phoựng to . Phieỏu hoùc taọp ghi caực tỡnh huoỏng cuỷa hoaùt ủoọng 3
C/ Leõn lụựp :	
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
A ) Hoaùt ủoọng 1: 
1. Kieồm tra baứi cuừ:
-Khi ngửụứi CSGT ủửa hai tay dang ngang coự nghúa laứ gỡ ?
-Nhoựm bieồn baựo caỏm coự hỡnh daựng , ủaởc ủieồm nhử theỏ naứo ? 
-Giaựo vieõn nhaọn xeựt ghi ủieồm hoùc sinh .
 2.Baứi mụựi: a) Giụựi thieọu baứi:
-Baứi hoùc hoõm nay caực em seừ tỡm hieồu veà caựch “ẹi boọ qua ủửụứng an toaứn “.
b)Hoaùt ủoọng 2 : - Quan saựt tranh 
a/ Muùc tieõu : HS bieỏt ủửụùc nhửừng haứnh vi ủuựng sai ủeồ ủaỷm baỷo an toaứn khi ủi boọ treõn ủửụứng phoỏ . 
b / Tieỏn haứnh : 
- Chia lụựp thaứnh 5 nhoựm . Caực nhoựm quan saựt hỡnh veừ trong saựch giaựo khoa ủeồ thaỷo luaọn . Nhaọn xeựt caực haứnh vi ủuựng / sai trong caực bửực tranh . 
- Mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy giaỷi thớch lớ do 
- Khi ủi boọ treõn ủửụứng em caàn thửùc hieọn toỏt ủieàu gỡ ?
* Keỏt luaọn : - Khi ủi boọ treõn ủửụứng caực em caàn phaỷi ủi treõn vổa heứ , nụi khoõng coự vổa heứ phaỷi ủi saựt leà ủửụứng . ẹi ủuựng ủửụứng daứnh rieõng cho ngửụứi ủi boọ ễÛ ngaừ tử , ngaừ naờm muoỏn qua ủửụứng phaỷi ủi theo ủeứn tớn hieọu hay chổ daón cuỷa CSGT .
 Hoaùt ủoọng 3: -Thửùc haứnh theo nhoựm 
a/ Muùc tieõu : - Giuựp HS coự kú naờng thửùc hieọn nhửừng haứnh vi ủuựng khi ủi boọ treõn ủửụứng .
a/ Tieỏn haứnh : 
-Yeõu caàu hoùc sinh laứm vieọc theo nhoựm ( 8 nhoựm )
-Phaựt cho cửự 2 nhoựm thaỷo luaọn chung moọt tỡnh huoỏng
- TH1 : Nhaứ em vaứ Lan naốm trong moọt con ngoừ heùp haứng ngaứy em vaứ Lan caàn ủi nhử theỏ naứo ủeồ ủeỏn trửụứng moọt caựch an toaứn ?
- TH2 : Em vaứ meù ủi chụù veà phaỷi ủi qua con ủửụứng coự nhieàu vaọt caỷn treõn vổa heứ . Em vaứ meù caàn ủi nhử theỏ naứo ủeồ ủaỷm baỷo an toaứn ?
- TH3 : Em vaứ chũ ủi hoùc veà phaỷi ủi qua ủửụứng khoõng coự vaùch keỷ ủửụứng daứnh cho ngửụứi ủi boọ vaứ cuừng khoõng coự ủeứn tớn hieọu . Em vaứ chũ caàn ủi nhử theỏ naứo ủeồ ủaỷm baỷo an toaứn ?
TH4 : Em muoỏn qua ủửụứng nhửng quaừng ủửụứng aỏy raỏt nhieàu xe coọ qua laùi . Em phaỷi ủi qua ủửụứng nhử theỏ naứo ủeồ ủaỷm baỷo an toaứn ?
- GV mụứi laàn lửụùt tửứng nhoựm leõn trỡnh baứy yự kieỏn cuỷa nhoựm mỡnh .
-Giaựo vieõn keỏt luaọn vaứ vieỏt leõn baỷng : - Khi ủi boọ treõn ủửụứng caực em caàn chuự yự quan saựt ủửụứng ủi . Khoõng maừi chuự yự caực quaày haứng hay caực vaọt laù beõn ủửụứng chổ qua ủửụứng nhửừng nụi coự ủieàu kieọn an toaứn Caàn quan saựt kú xe ủi laùi khi qua ủửụứng , neỏu thaỏy khoự khaờn caàn nhụứ ngửụứi lụựn giuựp ủụừ . 
 d) Cuỷng coỏ –Daởn doứ :
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc .
-Yeõu caàu neõu laùi noọi dung baứi hoùc .
-Daởn veà nhaứ hoùc baứi vaứ aựp duùng vaứ thửùc teỏ .
- 2 em leõn baỷng traỷ lụứi .
- HS1 neõu yự nghúa khi ngửụứi CSGT dang ngang hai tay 
- HS2 traỷ lụứi veà ủaởc ủieồm yự nghúa cuỷa bieồn baựo caỏm. 
-Lụựp theo doừi giụựi thieọu 
-Hai hoùc sinh nhaộc laùi tửùa baứi 
-Lụựp tieỏn haứnh chia thaứnh caực nhoựm theo yeõu caàu cuỷa giaựo vieõn .
- Quan saựt tranh .
- Cửỷ ủaùi dieọn leõn trỡnh baứy trửụực lụựp .
- Phaỷi ủi treõn vổa heứ , neỏu khoõng coự vổa heứ thỡ phaỷi ủi saựt leà ủửụứng . Naộm tay ngửụứi lụựn 
- Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung .
- Caực nhoựm quan saựt thaỷo luaọn sau khi heỏt thụứi gian caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn leõn traỷ lụứi .
- ẹi saựt beõn leà ủửụứng , phaỷi ủi theo haứng 1 , chuự yự traựnh xe ủaùp , xe maựy .
- ẹi traựnh xuoỏng loứng ủửụứng nhửng phaỷi ủi saựt leà ủửụứng , chuự yự xe ủaùp xe maựy vaứ naộm chaởt tay meù .
- Chụứ cho oõ toõ ủi qua quan saựt xe ủaùp xe maựy phớa beõn traựi , hai chũ em daột tay nhau ủi thaỳng qua ủửụứng , di nhanh sang nửỷa beõn kia ủửụứng chuự yự nhỡn traựnh xe coọ phớa beõn tay phaỷi .
- Nhụứ moọt ngửụứi lụựn daột qua ủửụứng .
-Veà nhaứ xem laùi baứi hoùc vaứ aựp duùng baứi hoùc vaứo thửùc teỏ cuoọc soỏng haứng ngaứy khi tham gia giao thoõng treõn ủửụứng . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần8.doc