I. Mục tiêu
- Chú ý các từ ngữ : Đê-rốt-xi, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, khuyến khích .
- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
- Hiểu các từ ngữ mới : gà tây, bò mộng, chật vật
- Hiểu ND bài : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của 1 HS bị tật nguyền
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai .
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ trong SGK
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
BAÙO GIAÛNG KHOÁI 3 TUAÀN 29 Tửứ ngaứy 26 thaựng 3 ủeỏn 31 thaứng 3naờm 2012 Thứ / ngày TT tiết Mụn dạy Tiết CT BÀI DẠY SGK trang Thứ hai 26/3/2012 1 ĐD 29 Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( T 2 ) 93 2 T. Cụng 29 Làm đồng hồ để bàn ( t 2 ) 3 Toỏn 141 Diện tớch hỡnh chữ nhật 152 4 Tập đọc 57 Buổi học thể dục 89 5 Kể chuyện 29 Buổi học thể dục 90 Thứ ba 27/3/2012 1 Tập đọc 58 Lời kờu gọi toàn dõn tập thể dục 94 2 Toỏn 142 Luyện tập 153 3 T. Anh 4 Chớnh tả 57 Nghe viết : Buổi học thể dục 91 5 Thứ tư 28/3/2012 1 Thể dục 2 Âm nhạc 3 Toỏn 143 Diện tớch hỡnh vuụng 153 4 LTVC 29 Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy 93 5 TNXH 57 Thực hành đi thăm thiờn nhiờn 108 Thứ năm 29/3/2012 1 Chớnh tả 58 Nghe viết: Lời kờu gọi toàn dõn tập TD 95 2 Thể dục 3 Mĩ thuật 4 Toỏn 144 Luyện tập 154 5 TNXH 58 Thực hành đi thăm thiờn nhiờn 108 Thứ sỏu 30/3/2012 1 Tập viết 29 ễn chữ hoa T 94 2 Toỏn 145 Phộp cộng cỏc số trong phạm vi 100.000 155 3 TLV 29 Viết về một trận thi đấu thể thao 96 4 T. Anh 5 Sinh hoạt Thứ bảy 31/3/2012 SINH HOẠT CHUYấN MễN TUẦN 29 Thứ hai Ngày soạn : 22 / 3 / 2012 Ngày dạy : 26/ 3/ 2012 Tập đọc - Kể chuyện. Buổi học thể dục I. Mục tiêu - Chú ý các từ ngữ : Đê-rốt-xi, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, khuyến khích ..... - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. - Hiểu các từ ngữ mới : gà tây, bò mộng, chật vật - Hiểu ND bài : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của 1 HS bị tật nguyền * Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai ..... - Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ trong SGK HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra - Đọc bài Cùng vui chơi B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài b. HS luyện đọc * Đọc từng câu - GV viết bảng : Đê-rốt-xi, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li * Đọc từng đoạn trước lớp - GV giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh 3. HD HS tìm hiểu bài - Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ? - Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào ? - Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục ? - Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người ? - Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li ? - Em hãy tìm thêm tên thích hợp đặt cho câu chuyện 4. Luyện đọc lại - 2, 3 HS đọc bài - Nhận xét - HS nghe, theo dõi SGK - 2, 3 HS đọc. Cả lớp đồng thanh - HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc theo nhóm 3 - Cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2, 3 - 1 HS đọc cả bài. - Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng 1 cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang - Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ, Xtác-đi thở hồng hộc..... - Vì cậu bị tật từ nhỏ - bị gù - Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được. - Nen-li leo lên 1 cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán... - HS phát biểu ý kiến. + 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn câu chuyện. - HS đọc phân vai Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của 1 nhân vật. 2. HD HS kể chuyện - Em hãy kể lại câu chuyện theo lời 1 nhân vật ( có thể là lời Nen-li, Cô-rét-ti... ) - GV nhận xét. - GV và cả lớp bình chọn bạn kể hay Củng cố : Gv củng cố lại nội dung bài học - HS nghe - 1 HS kể mẫu - Từng cặp HS tập kể Đ1 theo lời 1 nhân vật - 1 vài HS thi kể trước lớp. Rút kinh nghiệm : Đạo đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (t2) I.Mục tiờu: - Củng cố lại cỏc kiến thức đó học ở tiết 1 - biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước để nước khụng bị ụ nhiễm - Học sinh cú thỏi độ phản đối những hành vi sử dụng lóng phớ nước và làm ụ nhiễm nguồn nước. II.Tài liệu và phương tiện Vở bài tập đạo đức III.Cỏc hoạt động dạy hoc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định : GV ổn định lớp 2. Kiểm tra: -Gv nờu cõu hỏi: +Vỡ sao chỳng ta phải sử dụng hợp lớ, tiết kiệm nguồn nước? +Nơi em sống, mọi người sử dụng nước như thế nào? -Nhận xột 3. Bài mới : GV giới thiệu bài HĐ 1 -Mục tiờu: Hs biết đưa ra cỏc biện phỏp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước -Tiến hành: -Cỏc nhúm lần lượt lờn trỡnh bày kết quả điều tra thực trạng và nờu cỏc biện phỏp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước -Cỏc nhúm khỏc trao đổi , bổ sung -Gv nhận xột kết quả hoạt động của cỏc nhúm, giới thiệu cỏc biện phỏp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ mụi trường tốt, những chủ nhõn tương lai vỡ sự phỏt triển bền vững của Trỏi Đất HĐ 2 Thảo luận -Mục tiờu: Hs đưa ra cỏc ý kiến đỳng, sai -Tiến hành: Gv chia nhúm, phỏt phiếu học tập, yờu cầu cỏc nhúm đỏnh giỏ cỏc ý kiến ghi trong phiếu và giải thớch lớ do (nội dung phiếu là nội dung bài tập 4,vở bài tập đạo đức trang 44) -Mời đại diện cỏc nhúm trỡnh bày -Kết luận: a.Sai vỡ lượng nước sạch chỉ cú hạn và rất nhỏ so với yờu cầu của con người b.Sai vỡ nguồn nước ngầm cú hạn c. Đỳng vỡ nếu khụng làm như vậy thỡ ngay từ bõy giờ, chỳng ta cũng khụng cú nước đủ dựng d. đỳng vỡ khụng làm ụ nhiễm nguồn nước đ. Đỳng vỡ nước bị ụ nhiễm sẽ ảnh hưởng xấu đến cõy cối, loài vật và con người e. Đỳng vỡ sử dụng nước bị ụ nhiếm sẽ gõy ra nhiều bệnh tật cho con người HĐ 3 -Mục tiờu: Hs ghi nhớ cỏc việc làm để tiết kiệm và bảovệ nguồn nước -Tiến hành: -Gv chia thành cỏc nhúm và phổ biến cỏch chơi: trong một khoảng thời gian quy định, cỏc nhúm phải liệt kờ những việc nờn làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. Nhúm nào ghi được nhiều việc nhất, đỳng nhất, nhanh nhất, nhúm đú sẽ thắng (Nội dung ở bài tập 5, vở bài tập đạo đưc trang 45) -Gv nhận xột trũ chơi -Kết luận chung: Nước là tài nguyờn quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ cú hạn. Do đú, chỳng ta cần phải sử dụng hợp lớ, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nguồn nước khụng bị ụ nhiễm 4. Củng cố : GV cũng cố lại nội dung bài -Dặn hs thực hành và tiết kiệm nguồn nước -Chuẩn bị bài sau: Chăm súc cõy trồng, vật nuụi - HS hỏt -2 hs trả lời - HS nhắc lại tựa bài - đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày về cỏc biện phỏp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - cả lớp chọn biện phỏp hay nhất - hs làm việc theo nhúm - mời đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo - cả lớp lắng nghe - hs tham gia trũ chơi theo nhúm -đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kếtquả làm việc Rút kinh nghiệm : Thủ cụng (tiết 29) LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (t2) I.Mục tiờu: - Biết cỏch đồng hồ để bàn bằng giấy thủ cụng. - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cõn đối II.Gv chuẩn bị: -Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ cụng( hoặc bằng bỡa màu) -Đồng hồ để bàn -Tranh quy trỡnh làm đồng hồ để bàn -Giấy thủ cụng hoặc bỡa màu, giấy trắng, hồ dỏn, bỳt màu, thước kẻ, kộo thủ cụng III.Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định : GV ổn định lớp 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của hs -Nhận xột 3. Bài mới : GV giới thiệu bài Làm đồng hồ để bàn (t2) HĐ 1 Thực hành -Mục tiờu: hs vận dụng kĩ thuật đó học để làm được cỏc bộ phận của đồng hồ đỳng quy trỡnh kĩ thuật -Tiến hành: -Gv gọi 1-2 hs nhắc lại cỏc bước làm đồng hồ để bàn -Gv nhận xột và sử dụng tranh quy trỡnh làm đồng hồ để hệ thống lại cỏc bước làm đồng hồ -Bước1: Cắt giấy: -Bước2: Làm cỏc bộ phận của đồng hồ (mặt, chõn đỡ, khung, đế ) -Bước3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh -Gv tổ chức cho hs thực hành theo 2 bước( bước1 và bước2) -Trong khi hs thực hành, gv quan sỏt, hướng dẫn, giỳp đỡ thờm cho hs để cỏc em hoàn thành sản phẩm HĐ 2 trưng bài sản phẩm - GV cho cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm -Nhận xột sản phẩm của hs, rỳt kinh nghiệm để tiết sau làm tốt hơn 4. Củng cố : GV củng cố lại nội dung bài -Gv cho hs nhắc lại 3 bước làm đồng hồ -Dặn hs chuẩn bị bài sau: Làm đồng hồ để bàn (t3) - HS hỏt đầu giờ -chuẩn bị cỏc dụng cụ cần cú - HS nhắc lại tựa bài -1-2 hs nhắc lại cỏc bước làm đồng hồ để bàn -hs chỳ ý lắng nghe -hs thực hành theo nhúm -trưng bày sản phẩm đó làm được -nhận xột cỏc sản phẩm của bạn -hs nhắc lại cỏc bước làm đồng hồ Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 141 : Diện tích hình chữ nhật A Mục tiêu - HS biết được qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.Vận dụng qui tắc để giải toán có lời văn. - Rèn KN tính toán cho HS - GD HS chăm học để liên hệ thực tế. B Đồ dùng GV : Hình chữ nhật 12 ô vuông, bảng phụ. HS : SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/Bài mới. a)HĐ 1: Xây dựng quy tắc tính DT HCN. - Lấy HCN đã chuẩn bị: HCN có bao nhiêu ô vuông? Vì sao? *HD cách tìm số vuông trong HCN ABCD. + Lấy số hàng, nhân với số cột:Có 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô vuông. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô vuông? - Mỗi ô vuông có DT là bao nhiêu? - HCN ABCD có DT là bao nhiêu? - Đo chiều dài và chiều rộng của HCN ? - Thực hiện phép nhân 4cm x 3 cm = ? * KL: Vậy 12 cm2 là diện tích của HCN. Muốn tính diện tích HCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng( cùng đơn vị đo). b) HĐ 2: Luyện tập: *Bài 1: BT cho biết gì? - BT yêu cầu gì? - Nêu cách tính DT HCN? - Nêu cách tính chu vi HCN? - Gọi 1 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. *Bài 2: Đọc đề? -Nêu cách tính diện tích HCN? -Gọi 1 HS tóm tắt Tóm tắt Chiều rộng: 5cm Chiều dài: 14 cm. Diện tích: ......? - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3:- Đọc đề? - Em có nhận xét gì về số đo của chiều dài và chiều rộng của HCN trong phần b? - Vậy muốn tính được DT HCN ta cần làm gì? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. 3/Củng cố: - Muốn tính diện tích HCN ta làm ntn? - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Có 12 ô vuông, (vì: ta thực hiện phép tính 3 x4; 3 + 3 + 3 + 3; 4 + 4 + 4.) - HCN ABCD có 4 x 3 = 12 ô vuông - Là 1cm2 - Là 12 cm2 - HS thực hành đo và báo cáo KQ: Chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3 cm. - Thực hiện nhân: 4 x 3 = 12 - Vài HS nhắc lại quy tắc: Muốn tính diện tích HCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng( cùng đơn vị đo). - Chiều dài và chiều rộng - Tính diện tích và chu vi của HCN - HS nêu - Lớp Làm nháp - HS đọc - HS nêu - Lớp làm vở Bài giải Diện tích của miếng bìa hình chữ nhật là: 14 x 5= 70(cm2 Đáp số: 70cm2 - HS đọc - Chiều dài và chiều rộng không cùng một đơn vị đo. - Phải đổi số đo chiều dài thành cm. - Lớp làm vở. Bài giải a)Diện tích hình chữ nhật là: 5 x 3 = 15( cm2) b)Đổi : 2dm = 20 cm. Diện tích hình chữ nhật là: 29 x 9 = 180( cm2) - HS nêu Rút kinh nghiệm : Thứ ba Ngày soạn : 22 / 3 / 2012 Ngày dạy : 27/ 3/ 2012 ... ật. chúng có hình dạng độ lớn khác nhau. Chúng thường có đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả. - Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chuúng có hình dạng, độ lớn... khác nhau.Cơ thể chúng thường gồm có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. - Vài HS nêu - Nhận xét, nhắc lại - VN ôn bài Rút kinh nghiệm : Thứ năm Ngày soạn : 22 / 3 / 2012 Ngày dạy : 29/ 3/ 2012 Chính tả ( Nghe - viết ) Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng 1 đoạn trong bài Lời kêu gọi toàn dân tập dục. - Làm đúng bài tập phân biệt các âm vần dễ lẫn : s/x, in/inh. - Giáo dục học sinh qua bài học II. Đồ dùng GV : bảng lớp viết ND BT 2 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A. Kiểm tra - GV đọc : nhảy xa, nhảy sào, sới vật, đua xe. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết. a. HD HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả - Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục ? b. GV đọc bài viết - GV QS động viên HS viết bài. c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm bài tập * Bài tập 2 / 96 - Nêu yêu cầu BT. - Truyện vui trên gây cười ở điểm nào ? 4.Củng cố - dặn dò : GV củng cố lại nội dung bài - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS trả lời - HS đọc thầm đoạn văn viết những từ dễ sai ra bảng con + HS nghe viết bài vào vở. + Điền vào chỗ trống s/x. - HS đọc thầm chuyện vui, làm bài cá nhân - 1 HS lên bảng làm. - 1 HS đọc lại truyện vui. - HS trả lời. - Nhận xét bài làm của bạn Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 144: Luyện tập A Mục tiêu - Củng cố cách tính diện tích hình vuông có kích thước cho trước. -Rèn KN tính diện tích hình vuông - GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế. B Đồ dùng HS : SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông? - Nhận xét, cho điểm 3/Thực hành: *Bài 1: - Đọc đề? - Y/c HS tự làm bài. - Gọi 1 Hàm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. *Bài 2: - Đọc đề? - Muốn tính DT mảng tường ta làm ntn? - Muốn tính DT viên gạch HV ta làm ntn? - Gọi 1 HS làm trên bảng? - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: Đọc đề? - HCN có kích thước ntn? - Hình vuông có kích thước ntn? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. 4/Củng cố: -Đánh giá giờ học -Dặn dò: Ôn cách tính DT HV, HCN - Hát - 2-3 HS nêu - HS khác nhận xét. - HS đọc Bài giải a)Diện tích HV có cạnh 7cm là: 7 x 7 = 49(cm2) b)Diện tích HV có cạnh 5cm là: 5 x 5 = 25(cm2) - Đọc - Lấy DT một viên gạch nhân với số viên gạch. - Tính DT HV: Lấy độ dài 1 cạnh nhân với chính nó - Làm vào vở Bài giải Diện tích 1 viên gạch men là: 10 x 10 = 100(cm2) Diện tích mảng tường ốp thêm là: 100 x 9 = 900(cm2) Đáp số: 900( cm2) - Đọc - HCN có chiều rộng 3cm, chiều dài 5cm. - HV có cạnh 4cm. - Lớp làm vở Bài giải a)Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 5 x 3 = 15(cm2) Diện tích hình vuông EGHI là: 4 x 4 = 16( cm2) b) Diện tích hình chữ nhật ABCD bé hơn diện tích hình vuông EGHI. Rút kinh nghiệm : Tự nhiên xã hội. Mặt trời. I- Mục tiêu: - Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. - Biết vai trò của mặt gtrời với sự sống của trái đất. - Kể 1 số ví dụ việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. II- Đồ dùng dạy học: GV : Hình vẽ SGK trang 110,111. HS : SGK III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: - Nêu những đặc điểm chung của động vật và thực vật? 3-Bài mới: Hoạt động 1 a-Mục tiêu:Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. Bước 1: Làm việc theo nhóm Giao việc: thảo luận theo câu hỏi sau: - Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật? - Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy thế nào? tại sao? - Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. * KL: Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. Hoạt động 2 a-Mục tiêu:Biết vai trò của mặt trời với sự sống trên trái đất. b-Cách tiến hành: Bước 1: QS phong cảnh xung quanh trường học và thảo luận theo nhóm theo câu hỏi: - Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật và thực vật? - Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất? Bước 2: làm việc cả lớp. *KL: Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh. Hoạt động 3 a-Mục tiêu:Kể được 1 số VD con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. b-Cách tiến hành: Bước 1 QS hình trang 111 kể với bạn những VD về con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời? Bước 2:Liên hệ thực tế. Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì? 4- Hoạt động nối tiếp: *Củng cố: - Thi kể về mặt trời. - Nhận xét giờ học. *Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà - Hát. - Vài HS. *Thảo luận nhóm. - Ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật vì có ánh sáng mặt trời. - Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy chói mắt... - HS kể. * QS ngoài trời. - Giúp con người nhìn thấy được mọi vật... Giúp con người tồn tại và phát triển...Cây cỏ tươi xanh... - Con người, cây cối, động vật không tồn tại và phát triển được. - Đại diện báo cáo KQ. *Làm việc với SGK HS kể. Phơi quần áo. Phơi 1 số đồ dùng Làm nóng nước. - Thi kể những gì em biết về mặt trời - VN ôn bài. Rút kinh nghiệm : Thứ sáu Ngày soạn : 22 / 3 / 2012 Ngày dạy : 30/ 3/ 2012 Tập viết Ôn chữ hoa T ( tiếp theo ) I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ viết hoa T ( Tr ) thông qua bài tập ứng dụng : - Viết tên riêng Trường Sơn bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Trẻ em như búp trên cành / Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa T ( Tr ), tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A. Kiểm tra - Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước ? - GV đọc : Thăng Long, Thể dục. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. b. Luyện viết từ ứng dụng - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Trường Sơn là dãy núi .... c. Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu câu thơ thể hiện tình cảm yêu thương của Bác Hồ với thiếu nhi ... 3. HD HS viết vở tập viết - GV nêu yêu cầu của tiết học. - GV QS động viên HS viết bài 4. Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận xét bài viết của HS - Thăng Long. Thể dục thường xuyên .... - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. - T ( Tr ), S, B. - HS QS. - HS tập viết Tr, S trên bảng con + Trường Sơn - HS tập viết trên bảng con. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan - HS tập viết hai chữ : Trẻ em. + HS viết bài Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 145 : Phép cộng các số trong phạm vi 100.000 A Mục tiêu - HS biết thực hiện phép cộng trong phạm vi 100 000. Vận dụng để giải toán có lời văn. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. B Đồ dùng HS : SGK C.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ1:HD thực hiện phép cộng 45732+36194 - Nêu bài toán: Tìm tổng của hai số 45732 và 36194. - Muốn tìm tổng ta làm ntn? - Y/c HS thực hiện ra nháp và nêu KQ - Gọi HS nêu các bước tính như với số có 4 chữ số?( SGK) - Nêu quy tắc tính? b)HĐ 2: Luyện tập: *Bài 1:- BT yêu cầu gì? - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2: Y/c HS làm tương tự bài 1. *Bài 3: Đọc đề? - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt Chiều dài: 9cm Chiều rộng: 6cm Diện tích: .....cm2 - Chấm bài, nhận xét *Bài 4: Treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát hình vẽ. - Gọi 2 HS làm trên bảng theo 2 cách khác nhau. - Chấm bài, nhận xét 3/Củng cố: GV củng cố lại nội dung bài - Dặn dò: Ôn lại bài. -Hát - Nghe - Thực hiện phép cộng 45732 +36194 81926 - HS nêu - Thực hiện tính cộng các số - Lớp làm nháp - Nhận xét bài của bạn - HS đọc - ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng - Lớp làm vở Bài giải Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 9 x 6 = 54( cm2) Đáp số: 54 cm2 - Quan sát - Lớp làm nháp Bài giải Đoạn đường AC dài là: 2350 - 350 = 2000(m) Đổi: 2000 m = 2 km Đoạn đường AD dài là: 2 + 3 = 5 km. Đáp số: 5 km. - HS tự tìm và giải Rút kinh nghiệm : Tập làm văn Viết về một trận thi đấu thể thao. I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng viết : Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, HS viết được 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý. HS : Vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra - Kể lại trận thi đấu thể thao. Tiết TLV T28. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết bài * GV nhắc HS - Trước khi viết bài cần xem lại câu hỏi gợi ý, đó là những nội dung cơ bản cần kể tuy nhiên vẫn có thể linh hoạt, không phụ thuộc vào các gợi ý. - Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu. - GV chấm, chữa nhanh 1 số bài - Cho điểm, nhận xét chung 3. Củng cố - dặn dò : Gv củng cố lại nội dung bài. - 2, 3 HS kể - Nhận xét. - HS viết bài vào vở - 1 vài HS tiếp nối nhau đọc bài viết Rút kinh nghiệm : Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 29 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh - Trong lớp chú ý nghe giảng .. - Có nhiều tiến bộ về đọc . - Cần rèn thêm về đọc :. 2 Đề ra phương hướng tuần 30 - Duy trì nề nếp lớp - Học tập - Lao dộng - Chuyên cần Duyeọt cuỷa BGH Ngày duyệt : ----------------------------------- Nội dung:------------------------------------------ Phương pháp :------------------------------------- Hình thức :----------------------------------------- P/ HT Trần Ngọc Hiển
Tài liệu đính kèm: