Tiết 2: TẬP ĐỌC
NGHĨA THẦY TRÒ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.
3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: SGK.
TUẦN 27 THỨ HAI NGÀY 14 THÁNG 3 NĂM 2011 Tiết 1: CHÀO CỜ (GV trực tuần soạn giảng) . Tiết 2: TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRÒ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật. 3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cửa sông Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi: Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a.GTB:Nghĩa thầy trò. b.Hướng dẫn luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài. Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ này. Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc. Đoạn 1: “Từ đầu rất nặng” Đoạn 2: “Tiếp theo tạ ơn thầy” Đoạn 3: phần còn lại. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, v c.Tìm hiểu bài. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi. Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài. d.Rèn đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng. Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm. 4. Củng cố.– dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. 1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú giải, 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe. Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có). Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn. Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lôïn có âm tr, âm a, âm gi Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu Học sinh các nhóm thảo luận và trình bày. Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn . Tiết 3: TỐN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. BT1, BT2, BT3 II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK . + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a.GTB b.Luyện tập Bài 1: GV gọi HS đọc đề Gọi HS đọc bài giải GV hỏi thêm: GV hướng dẫn HS có thể làm theo hai cách giải Bài 2: Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? Nêu cách tính vận tốc? Giáo viên nhận xét kết quả đúng. Bài 3: Gọi HS đọc đề, làm bài GV nhận xét. Bài 4: GV nhận xét Nêu lại công thức tìm vận tốc 4. Củng cố.– dặn dò: Chuẩn bị: “Quảng đường”.Nhận xét Hát Học sinh sửa bài của tiết trước Nêu công thứ tìm vận tốc Nêu công thức tính vận tốc HS làm vào vở Bài giải Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050m/phút Học sinh đọc đề. HS trả lời Nêu cách tìm vận tốc. Học sinh sửa bài. HS đọc đề, làm bài Học sinh sửa bài. Sửa bài – nêu cách làm. Học sinh đọc đề. Giải – sửa bài. HS nhận xét HS nêu Tiết 4: KHOA HỌC CÂY MỌC LÊN TỪ HẠT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. - Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. 2. Kĩ năng: - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101. HSø: - Chuẩn bị theo cá nhân. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 29’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Cây mọc lên như thế nào? 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn. ® Giáo viên kết luận. Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. v Hoạt động 2: Thảo luận. Nhóm trưởng điều khiển làm việc. Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công. ® Giáo viên kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh) v Hoạt động 3: Quan sát. Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp. v Hoạt động 4: Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung bài. 5. Củng cố.– dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ?”. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời. Nhóm trường điều khiển thực hành. Tìm hiểu câu tạo của 1 hạt. Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc. Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở vị trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng của hạt. Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần? Tìm hiểu cấu tạo của phôi. Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm. Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. Đại diện nhóm trình bày. Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 101 SGK. Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt mới. THỨ BA NGÀY 15 THÁNG 3 NĂM 2011 Tiết 1: CHÍNH TẢ CỬA SƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ – Viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông. 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập, thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc, trình bày đúng các khổ thơ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a.GTB Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt) b. Hướng dẫn học sinh nhớ viết. Giáo viên nêu yêu cầu của bài chính tả. Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả. c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2a: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài. Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước ngoài. Bài 3: Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. Giáo viên ghi sẵn các tên người, tên địa lí. Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố.– dặn dò: Xem lại các bài đã học. Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra”. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa. 1 học sinh đọc lãi bài thơ. 2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối. Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên người theo yêu cầu đề bài. Học sinh đưa bảng Đ, S đối với những tên cho sẵn. Tiết 2: TỐN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. BT1, BT2, BT3 II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK . + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a.GTB b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: GV gọi HS đọc đề Gọi HS đọc bài giải GV hỏi thêm: GV hướng dẫn HS có thể làm theo hai cách giải Bài 2: Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? Nêu cách tính vận tốc? Giáo viên nhận xét kết quả đúng. Bài 3: Gọi HS đọc đề, làm bài GV nhận xét. Bài 4: GV nhận xét * Nêu lại công thức tìm vận tốc 4. Củng cố.– dặn dò: Chuẩn bị: “Quảng đường”. Nhậnxét tie Hát Học sinh sửa bài của tiết trước Nêu công thứ tìm vận tốc Nêu công thức tính vận tốc HS làm vào vở Bài giải Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đápsố: 1050m/phút Học sinh đọc đề. HS trả lời Nêu cách tìm vận tốc. Học sinh sửa bài. HS đọc đề, làm bài Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề. Giải – sửa bài. HS nhận xét HS nêu .. Tiết3 THỂ DỤC (GV chuyên soạn giảng) .. Tiết 4: ÂM NHẠC (GV chuyên soạn giảng) THỨ TƯ NGÀY 16 THÁNGNĂM 2011 Tiết 1: TỐN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.BT 1, BT 2 - Rèn kĩ năng tính toán nhanh. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK . + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a.GTB: Luyện tập. b.Thực hành. ... yện được chứng kiến hoặc tham gia. b.Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Hướng dẫn yêu cầu đề. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề. Em hãy gạch chân những từ ngữ giúp em xác định yêu cầu đề? Giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Giáo viên giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc các gợi ý. Kỷ niệm về thầy cô. Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 3 – 4. Giáo viên nhận xét. Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài “Cô giáo lớp Một” c.Thực hành kể chuyện. Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm kể chuyện. Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh. Giáo viên nhận xét. Bình chọn bạn kể hay. 4. Củng cố.– dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện và viết vào vở.. Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh gạch chân từ ngữ rồi nêu kết quả. 1 học sinh đọc gợi ý 1, cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi nêu thêm những việc làm khác. 4 – 5 học sinh lần lượt nói đề tài câu chuyện em chọn kể. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, các em viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. 2 học sinh khá giỏi trình bày trước lớp dàn ý của mình. Học sinh cả lớp đọc thầm. Từng học sinh nhìn vào dàn ý đã lập. Kể câu chuyện của mình trong nhóm. Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét. Nhận xét cách kể chuyện của bạn. ® Ưu điểm cần phát huy. .. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU .. Tiết 4 TẬP ĐỌC HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó. - Nắm được nôi dung, ý nghĩa của bài văn. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, khi dồn dập, náo nức khi khoan thai thể hiện diễn biến vui tươi, náo nhiệt của hội thi. 3. Thái độ: - Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả gửi gấm niềm yêu mến, tự hào đối với truyền thống dân tộc. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh lễ hội dân gian. + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nghĩa thầy trò. Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a.GTB:Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia bài thành các đoạn để hướng dẫn học sinh luyện đọc. Đoạn 1: “Từ đầu đáy xưa” Đoạn 2: “Hội thi thổi cơm” Đoạn 3: “Mỗi người xem hội” Đoạn 4: Đoạn còn lại. Giáo viên chú ý rèn học sinh những từ ngữ các em còn đọc sai, chưa chính xác. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp các em hiểu các từ ngữ vừa nêu. Giáo viên đọc diễn cảm bài văn: c. Tìm hiểu bài. Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu nội dung bài. Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghĩa bài. d.Rèn đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn. Giáo viên đọc mẫu một đoạn. Cho học sinh thi đua diễn cảm. 4. Củng cố.– dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài văn. Học sinh rèn đọc lại các từ ngữ còn phát âm sai. Dự kiến: bóng nhẫy, tụt xuống, thoải thoải. 1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. Học sinh có thể nêu thêm những từ ngữ mà các em chưa hiểu (nếu có). 1 học sinh đọc đoạn – cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. Học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghĩa của bài. Nhiều học sinh rèn đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn. Học sinh các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm. THỨ NĂM NGÀY 17 THÁNG 3 NĂM 2011 Tiết 1: TỐN THỜI GIAN I. Mục tiêu: - Hình thành cách tính thời gian của moat chuyển động. - Biết cách tính thời gian của môït chuyển động đều. BT 1 (cột 1, 2), BT 2 II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: a.GTB:“Thời gian”. b.Hình thành cách tính thời gian. a) Bài toán GV cho HS rút ra quy tắc chuyển động. Gọi HS phát biểu rồi viết công thức tính b) Bài toán 2 GV giải thích lí do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút.cho phù hợp với cách nói thông thường. c.Thực hành. Bài 1: Gọi HS nêu quy tắc tính thời gian Bài 2 và bài 3: v Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. 4. Củng cố.– dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học. - Hát. - Học sinh lần lượt sửa bài Cả lớp nhận xét. HS đọc bài toán, trình bày lời giải bài toán. HS phát biểu, viết công thức tính thời gian. HS đọc, nói cách làm và trình bày lời giải HS nhận xét HS tự làm bài theo hướng dẫn (không kẻ bảng) Cả lớp nhận xét. HS nêu HS tự làm bài 2 HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. Vài HS nhắc lại. Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 4 LUYỆN ÂM NHẠC (GV chuyên soạn giảng) THỨ SÁU NGÀY 17 THÁNG 3 NĂM 2011 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN . Tiết 2: TỐN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. -Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.BT1, BT 2, BT 3 II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Luyện tập”. b. Thực hành. Bài 1: Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải. Giáo viên chốt bằng công thức. Bài 3: GV nhận xét Bài 4: GV hướng dẫn HS có thể đổi : 420 m/phút = 0,42 km/phút hoặc 10,5km = 10 500m GV nhận xét. 4: Củng cố, dặn dò Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. - Hát. Lần lượt sửa bài Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu công thức tính ( vận tốc, quãng đường, thời gian). Học sinh đọc đề – làm bài. Sửa bài – đổi tập. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu cách giải. Giải – sửa bài đổi tập. Học sinh đọc đề. HS tự làm bài. HS nhận xét HS đọc đề, tự làm bài vào vở HS lên bảng sửa bài HS nhận xét . Tiết 3: ĐỊA LÍ CHÂU PHI (tt). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm 1 số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. - Hiểu: Dân cư Châu Phi chủ yếu là người da đen. 2. Kĩ năng: - Nêu được một số đặc điểm kinh tế Châu Phi. - Xác định trên bản đồ một số quốc gia: Ai Cập, An-giê-ri, Cộng Hoà Nam Phi. 3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ kinh tế Châu Phi. -Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 3 0’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Châu Phi”. Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài mới: “Châu Phi (tt)”. b. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi chủ yếu chủng tộc nào?. Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào? Chủng tộc nào có số dân đông nhất? v Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế. + Nhận xét. v Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm kinh tế. + Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu Lục đã học? Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? v Hoạt động 4: Ai Cập. + Kết luận. v Hoạt động 5: Củng cố. 4. Củng cố.- dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Mĩ”. Nhận xét tiết học. + Hát Đọc ghi nhớ. TLCH trong SGK. Da đen ® đông nhất. Da trắng. Lai giữa da đen và da trắng. + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK. + Làm bài tập mục 4/ SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường các vùng khai thác khoáng sản, các cây trồng và vật nuôi chủ yếu của Châu Phi. + Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm. Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây lương thực. + Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi. + Làm câu hỏi mục 5/ SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường dòng sông Nin, vị trí, giới hạn của Ai Cập. + Đọc ghi nhớ. Tiết 4 SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN I .MỤC TIÊU Giúp hs: -Nắm được những gì đạt được và chưa đạt được trong tuần. -Nắm được phương hướng của tuần tới. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Sổ theo dõi trong tuần. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 20 ’ 5’ 10’ A-Hướng dẫn lớp sinh hoạt : -GV nhận xét chung :Nêu lên những mặt đạt được và những điểm còn hạn chế.Từ đó rút kinh nghiệm những mặt chưa đạt được và tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ trong tuần .Từ đó cần cố gắng phát huy. B.Nêu phương hướng của tuần tới. +Oån định nề nếp ht .Rèn luyện tốt +Đi học đúng giờ, đồng phục đeo khăn quàng đầy đủ. Học bài và làm bài đầy đủ. -Vừa học vưa củng cố kiến thức cho hs : C.Hướng dẫn hs sinh hoạt văn nghệ - Các tổ trưởng lên đọc sổ theo dõi trong tuần. -Lớp trưởng nhận xét chung. +Về học tập : +Về vệ sinh trường lớp- lao động: -Nhận nhiệm vụ tuần tới. -sinh hoạt văn nghệ
Tài liệu đính kèm: