Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 12

Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 12

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000;

 - Nhân một số thập phân với số tròn trăm, tròn chục.

 - Giải bài toán có ba bước tính .

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :

 

doc 12 trang Người đăng huong21 Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
TOÁN:
ÔN TẬP.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; 
	- Nhân một số thập phân với số tròn trăm, tròn chục.
	- Giải bài toán có ba bước tính .
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
28’
2’
1. Bài cũ: 
 - Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
  Bài 1:Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000
Giáo viên yêu cầu học sinh sửa miệng.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
  Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại, phương pháp nhân một số thập phân với 10; 100; 1000;. Suy ra nhận xét . Nếu dời dấu phẩy sang bên phải một chữ số, 2, 3,  chữ số thì ta được số mới gấp mấy lần số đã cho?
• Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh .. 
  Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân đề – nêu cách giải.
• Giáo viên chốt lại.
 Bài 4: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Phân tích đề.
Nêu cách giải.
Giáo viên chốt cách giải và yêu cầu học sinh làm bài
4. Củng cố dặn dò:
G v yêu cầu hs nhắc lại kiến thức vừa học.
Nhận xét tiết học.
- Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc đề nêu cách làm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích – Tóm tắt.
Quần áo trẻ em: 100 bộ: 400 m
bộ:3,15 m
May được ? bộ và dư ?m vải
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại (3 em).
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
KHOA HỌC:
 SẮT, GANG, THÉP. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và 1 số tính chất của chúng.
	- Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của đồ dùng làm bằng gang, thép.
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép.
- Học sinh biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà.
- Giaó dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng -và có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK. Đinh, dây thép (cũ và mới).	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
2’
1. Bài cũ: Tre, mây, song.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Sắt, gang, thép.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
Giáo viên phát phiếu hộc tập.
+ So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn có nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của chúng.
So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào nặng hơn.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên chốt + chuyển ý.
v	Hoạt động 2: Làm việc với SGK
 Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh , yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK. Trang 42 và ghi lại câu trả lời vào phiếu học tập.
Bước 2: Chữa bài tập.
® Giáo viên chốt + chuyển ý.
v Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận.
Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?
® Giáo viên chốt. 
4. Củng cố dặn dò:
Nêu nội dung bài học
Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng.
Nhận xét tiết học .
Học sinh tự đặt câu hỏi.
Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các vật được đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi 
Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới đếu có màu xám trắng, có ánh kim chiếc đinh thì cứng, dây thép thì dẻo, dễ uốn.
Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có màu nâu của gỉ sắt, không có ánh kim, giòn, dễ gãy.
Nồi gang nặng hơn nồi nhôm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Sắt
Gang
Thép
Nguồn
gốc
Trong quặng sắt hoặc thiên thạch
Tạo thành từ sắt hoặc cacbon
Được tạo thành từ sắt, cacbon và 1 số chất khác
-Thép không gỉ còn có thêm 1 lượng crôm và kền
Tính
chất
Xám trắng có ánh kim, cứng, dẻo dễ uốn, dễ kéo sợi, dễ rèn, dập
Cứng, giòn không thể uốn, hay kéo sợi
Cứng hơn, bền hơn, dẻo hơn sắt
1 số học sinh trình bày bài làm, các học sinh khác góp ý.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh quan sát trả lời.
- Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
ĐỊA LÍ:
CÔNG NGHIỆP.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, 
Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiẹp và thủ công nghiệp.
Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
- Tôn trọng những người thợ thủ công và tự hào vì nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa. - Liên hệ giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
27’
4’
1. Bài cũ: “Lâm nghiệp và ngư nghiệp”.
Hỏi học sinh một số kiến thức cũ và kiểm tra kĩ năng sử dụng lược đồ lâm nghiệp và ngư nghiệp.
Đánh giá.
2. Giới thiệu bài mới: “Công nghiệp”.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nước ta có những ngành công nghiệp nào?
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm của các ngành công nghiệp.
→ Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp nước ta?
Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất?
v	Hoạt động 2: Nước ta có nhiều nghề thủ công
Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta?
→ Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
v	Hoạt động 3: Vai trò ngành thủ công nước ta.
Ngành thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
→ Chốt ý.
4. Củng cố dặn dò:
Nhận xét, đánh giá.
Nhận xét tiết học. 
Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và ngư nghiệp nước ta.
Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng?
Nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Làm các bài tập trong SGK.
Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức.
·	Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.
·	Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản ).
·	Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh 
Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu 
Hoạt động lớp.
Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy nào kể được nhiều hơn).
Nhắc lại.
Hoạt động cá nhân.
Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
LỊCH SỬ:
TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Biết sau Cách mạng tháng tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn : “giặc đói”, “ Giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” .
	- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “ Giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” : quyên góp gạo cho những cho người nghèo, tăng gia sản xuất , phong trào xoá nạn mù chữ,
	- Học sinh nắm được tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng 8, nhân dân ta đã vượt qya tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II. CHUẨN BỊ: Ảnh tư liệu trong SGK,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
27’
3’
1. Bài cũ: Ôn tập.
Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì?
-Cách mạng tháng 8 thành công mang lại ý nghĩa gì?
Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới: 
Tình thế hiểm nghèo.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng 8.
Sau ngày độc lập, ở nước ta có những kẻ thù xâm lược nào? Âm mưu của chúng?
Bên cạnh sự đe dọa của giặc ngoại xâm, ta còn gặp những thứ giặc nào?
Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc”?
Hai thứ giặc này có nguy hiểm không?
Nếu không chống được nó thì điềy gì sẽ xảy ra?
Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ và nhân dân ta làm gì?
Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân chống giặc đói như thế nào?
Không khí bình dân học vụ được thể hiện như thế nào?
Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, ta đã thực hiện biện pháp gì?
Chỉ trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì?
Qua cơn hiểm nghèo, nhân dân nghĩ về chính phủ và Bác Hồ ra sao?
v	Hoạt động 2: Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu.
Giáo viên chia lớp thành nhóm ® phát ảnh tư liệu ® Học sinh nhận xét.
 Giáo viên nhận xét + chốt.
Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của nhân dân và việc học của dân ® Rút ra ghi nhớ.
4. Củng cố dặn dò:. 
Nêu một số ca ... ÀU CẦN ĐẠT: 
	- Nêu được nguồn gốc của đồng, hợp kim của đồng.
- Nhận biết một số tính chất của đồng .
	- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 44. - Một số dây đồng. Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
27’
3’
1. Bài cũ: Sắt, gang, thép.
Phòng tránh tai nạn giao thông.
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
Đồng và hợp kim của đồng.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 44 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
 * Bước 2: Chữa bài tập.
® Giáo viên chốt: Đồng là kim loại.
 Đồng – thiếc, đồng – kẻm đều là hợp kim của đồng.
• Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.
v	Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 45.
Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?
4. Củng cốdặn dò:
Nêu lại nội dung bài học.
Nhận xét tiết học 
Học sinh tự đặc câu hỏi. 
Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, cả lớp
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đ
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
	Hoạt động cá nhân, lớp.
 Phiếu học tập
Đồng
Đồng-thiếc
Đồng-kẽm
Nguồn gốc
-Có thể tìm thấy trong tự nhiên(ở dạng đơn chất)
-Là hợp kim của đồng và thiếc
-Là hợp kim của đồng và kẽm
Tính chất
-Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ xỉn màu
-Dễ dát mõng và kéo sợi
-Dẫn nhiệt và điện tốt
-Cứng hơn đồng, có màu nâu, có ánh kim
-Cứng hơn đồng, có màu vàng, có ánh kim
Học sinh trình bày bài làm của mình.
Học sinh khác góp ý.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát, trả lời.
 Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng
 nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.
- Nêu lại nội dung bài .
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
 Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
TẬP LÀM VĂN và CHÍNH TẢ: Thầy Đường dạy 
ÂM NHẠC: Cô Thuyết dạy 
. TIẾNG ANH: Cô Huệ dạy .
 Thứ bảy ngày 21 tháng 11 năm 2009
Kû thuËt:
Thùc hµnh thªu dÊu nh©n
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích .
	- H s thùc hµnh thªu dÊu nh©n.Thªu ®­ỵc dÊu nhÊn ®ĩng quy tr×nh ®ĩng kû thuËt
- RÌn luyƯn tÝnh kiªn tr× cÈn thËn khÐo lÐo.
II. CHUẨN BỊ: MÉu thªu dÊu nh©n,mét sè s¶n phÈm , V¶i,kim,chØ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
4’
1’
27’
3’
1,KiĨm tra bµi cị:
Mét sè H s nªu quy tr×nh thªu dÊu nh©n
Gv nh©n xÐt 
2,Bµi míi: Giới thiệu bài.
3. Ph¸t triĨn c¸c ho¹t ®éng:
H§1:KiĨm tra ®å dïng
Gv giíi thiƯu thªu dÊu nh©n trªn s¶n phÈm
Gv kÕt hỵp hái vµ nhËn xÐt
Nh¾c l¹i c¸c thao t¸c kû thuËt
Yªu cÇu H s nh¾c l¹i
Yªu cÇu h s nªu c¸c b­íc thªu dÊu nh©n
 B1 lÊy dÊu
 B2 thªu dÊu nh©n theo quy tr×nh
H§2Thùc hµnh 
G v cho H s thùc hµnh
Gv theo dâi chØnh sưa giĩp Hs yÕu trong qu¸ tr×nh h s thùc hµnh
Tr­ng bµy s¶n phÈm
H§3 §¸nh gi¸ nhËn xÐt :
Gv cïng H s ®¸nh gi¸
3,Cđng cè dỈn dß:
NhËn xÐt vµ nh¾c h s chuÈn bÞ tiÕt sau thùc hµnh
2 H s tr¶ lêi
H s quan s¸t nhËn xÐt
H s tr¶ lêi
H s nªu
H s thùc hµnh
- Häc sinh nhËn xÐt theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
TOÁN:
LUYỆN TẬP. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Củng cố về nhân một số thập với một số thập phân. 	
- Sư dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. 
- Củng cố kỹ nămg đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
- Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. + HS: Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
28’
2’
1. Bài cũ:
Học sinh chữa bài tập.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân
 Bài 1a:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên chốt lại.
	Bài 1b.
	Bài 2:
• Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài toán với số thập phân.
 Bài 3:(Hướng dẫn hs khá giỏi làm)
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
• Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt.
• Giải toán liên quan đến các phép tính số thập phân.
Bài 4:(Hướng dẫn học sinh khá giỏi làm)
Giáo viên yêu cầu một học sinh sửa bảng phụ.
• Giáo viên chốt, lưu ý học sinh dạng toán.
- Giáo viên chấm chữa bài nhận xét bổ sung - ghi điểm.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài, sửa bài.
Nhận xét chung về kết quả.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài
Học sinh nêu thứ tự các phép tính trong biểu thức.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề
Học sinh tóm tắt: 1 giờ : 32,5 km
 3,5 giờ: ? km 
Học sinh giải.
+ Sửa bài.
Học sinh lần lượt đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
	1 chai : 0,75 lít
	24 chai: ? lít : ? kg
	 1 lít : 0,8 kg
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
ÔN TẬP QUAN HỆ TỪ.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
	- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu. 
	- Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. 
- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.
II. CHUẨN BỊ: Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
28’
2’
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
Giáo viên cho học sinh sửa bài tập.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập quan hệ từ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu – Hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
 Bài 1: 
 Bài 2:• Giáo viên chốt quan hệ từ.
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa và đặt câu với các từ vừa tìm được.
 Bài 3, 4:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
• Giáo viên nhận xét.
5.Củng cố dặn dò:.
Nhận xét tiết học. 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Hoạt động nhóm, lớp.
1 học sinh đọc lện.
Cả lớp đọc toàn bộ nội dung.
Điền quan hệ từ vào.
Học sinh lần lượt trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh sửa bài – Thi đặt câu viết vào giấy khổ lớn.
Đại diện lên bảng dán.
Chọn ra tổ nào thực hiện nhanh – chữ đẹp – đúng.
 Hoạt động lớp.
Nêu lại nội dung ghi nhớ về “Quan hệ từ”.
- Hs lắng nghe – ghi nhận. 
SINH HOẠT LỚP – TUẦN 12
I.MỤC TIÊU:
	-Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
	-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
	-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II.CHUẨN BỊ:Nội dung sinh hoạt , sỏi .
III.NỘI DUNG SINH HOẠT:
 	 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
	- Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ. Các thành viên có ý kiến.
 - Giáo viên tổng kết chung :
 * Hạnh kiểm : 
	- Ngoan, lễ phép, duy trì tốt các nề nếp. Có tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè. 
	- Nghiêm túc thực hiện giữ vệ sinh.
	- Tham gia tốt các buổi trực cờ đỏ.
	- Trong lớp không còn trường hợp ăn quà vặt. Không có hiện tượng nói tục chửi thề.
* Học tập : 
	- Có tinh thần thi đua giành sao chiến công chào mừng ngày 22- 12.
	- Học tập chăm chỉ. Tích cực phát biểu xây dựng bài, học bài làm bài khá đầy đủ.
	- Một số em đã có cố gắng: Dương, Điệp, Thuý Hiền,Đức .
	* Vẫn còn học sinh quên sách vơ: Võ Đức, Minh, Thọ Hùng . 
* Hoạt động ngoài giờ:
 	- Thực hiện hoạt động Đội – Sao nghiêm túc có chất lượng.
	- Tham gia các hoạt động của trường.
	- Thực hiện thể dục giữa giờ nghiêm túc.
	- Dự thi giải bóng đá nam cấp trường.
II. Nêu phương hướng tuần 13 :
 - Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 12, khắc phục khuyết điểm.
	- Tiếp tục thực hiện hoạt động Đội, Sao nghiêm túc, chất lượng.
	- Thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10 .
	- Phụ đạo học sinh yếu.
	- Tiếp tục dự thi giải bóng đá nam.
 V. SINH HOẠT TẬP THỂ: T
* Tổ chức chơi trò chơi dân gian “ Chơi ô ăn quan”
 	- Các nhóm chơi sau đó chọn bạn giỏi nhất thi chung kết cả lớp (Chơi trong giờ ra chơi chung kết trong giờ sinh hoạt).
	 - Rèn luyện một số kĩ năng đội viên .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12 CHIEU L5.doc