Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 28

Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 28

 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 -Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.

 - Biết cch lắp v lắp được my bay trực thăngtheo mẫu. My bay lắp tương đối chắc chắn.

 - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hnh.

II. CHUẨN BỊ: - Mẫu xe chở hàng đ lắp sẵn.- Bộ lắp ghp mơ hình kĩ thuật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 5 trang Người đăng huong21 Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 28
Từ ngày 22 tháng 3 đến ngày 27 tháng 3 năm 2010
TNT
Tiết
Môn
Tên bài dạy
4
24/ 3
Thi kiểm tra định kì giữa học kì 2
5
25 / 3
(Dạy bù bài sáng thứ sáu - buổi nghỉ để thi hát dân ca cụm)
7
27 / 3
1
2
3
4
5
Kĩ thuật 
Khoa học
Địa lý
Toán
HĐTT
Lắp máy bay trực thăng (t2)
Sự sinh sản của côn trùng 
Châu Mĩ (tt)
Ôn tập về phân số (t1) 
Sinh hoạt lớp.
Thứ bảy ngà27 tháng 3 năm 2010
Kü thuËt : L¾p m¸y bay Trùc th¨ng(t2)
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 -Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
 - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăngtheo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. 
 - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ: - Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
- H dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : 
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
Bộ phận này cĩ hai phần nên GV cĩ thể đặt câu hỏi : Để lắp được bộ phận này, ta cần lắp mấy phần ? Đĩ là những phần nào ?
- GV tiến hành lắp từng phần, sau đĩ nối hai phần vào nhau. Trong bước lắp giá đỡ trục bánh xe, GV cĩ thể Gọi 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, uốn nắn cho hồn chỉnh bước lắp
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 ( SGK ), GV đặt câu hỏi : Em hãy nêu các bước lắp ca bin.
Hoạt động 3. Đánh giá nhận xét:
-Nhận xét từng bộ phận Hs đã thực hành lắp ghép theo 3 mức.
+ GV dặn dị HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 3 .
- Đặn dị Hs chuẩn bị bài ở nhà.
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát
-Hs nêu: Cần 4 bộ phận : 
-Hs thực hiện
-Hs trả lời
-Hs thực hành
-Hs quan sát 
-1 em lên bảng thực hiện mẫu.
- Cả lớp cùng thực hiện.
-Hs quan sát
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Xác định vòng đời của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián).
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
- Liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 106, 107. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kể tên các con vật đẻ  .Thế nào là sự thụ tinh.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:Sự sinh sản của côn trùng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 106 SGK.
® Giáo viên kết luận:
Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. 
Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn.
Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,
 v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
® Giáo viên kết luận:
Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
Ruồi
Gián
1. So sánh quá trình sinh sản:
Giống nhau
Khác nhau
Đẻ trứng
Trứng nở ra giòi (ấu trùng).
Giòi hoá nhộng. Nhộng nở ra ruồi.
Đẻ trứng
Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian.
2. Nơi đẻ trứng
Nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,
Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo,
3. Cách tiêu diệt
Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,
Phun thuốc diệt ruồi.
Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo,
Phun thuốc diệt gián.
5. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm.
Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải?
Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?
Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
Đại diện các nhóm trình bày.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
TOÁN:
ÔN TẬP PHÂN SỐ. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Biết xác định phân số bằng trực giác ; Biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập phân số
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu phân số dấu gạch ngang còn biểu thị phép tính gì?
Khi nào viết ra hỗn số.
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn.
Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số lớn hơn 1.
	Bài 3:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số?
	Bài 4:Yêu cầu học sinh nêu phân số lớn hơn 1 hoặc bé hơn hay bằng 1.
So sánh 2 phân số cùng tử số.
So sánh 2 phân số khác mẫu số.
Gv giảng tìm phân số bé hơn 1/3 và lơn hơn 1/3.
5. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Lần lượt sửa bài 3 – 4.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài.
Lần lượt trả lời chốt bài 1.
Khi phân số tối giản mà tử số lớn hơn mẫu số.
Học sinh yêu cầu.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu
Làm bài.
Sửa bài – đổi tập.
Học sinh đọc yêu cầu.
Làm bài.
Hs lắng nghe – ghi nhận.
ĐỊA LÍ: CHÂU MĨ (tt). 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ.
	- Nêu được một số đặc điểm về địa hình và khí hậu.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết được vị trí giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ.. – Chỉ, đọc tên một số dãy nuiù, cao nguyênsông, đồng bằng lớn của Châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.
II. CHUẨN BỊ: Các hình của bài trong SGK. bản đồ thế giới. Bản đồ kinh tế châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Châu Mĩ (tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Người dân ở châu Mĩ
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Giáo viên giải thích thêm cho học sinh biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây lầ nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên sau đó họ mới di chuyển sang phần phía Tây.
v	Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế của châu Mĩ.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
v	Hoạt động 3: Hoa Kì.
* Kết luận: Hoa Kì là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau.
5. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
 Học sinh dựa vào hình 1, bảng số liệu và nội dung ở mục 4, trả lời các câu hỏi sau:
	+ Ai là chủ nhân xa xưa của châu Mĩ?
	+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống và họ thuộc những chủng tộc nào?
	+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
Một số Hs lên trả lời câu hỏi trước lớp. 
Hoạt động nhóm, lớp.
	+ Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ.
	+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ.
	+ So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2.
Một số học sinh lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Hs lắng nghe – ghi nhận.
SINH HOẠT TUẦN 28
I. MỤC TIÊU:
-Đánh giá các hoạt động tuần 28 nêu phương hướng, kế hoạch tuần 29.
-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. 
 -Đoàn kết, giúp đỡ bạn. Nhận ra những sai phạm của mình và của bạn để giúp nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục các em có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG :
A .Nhận xét, đánh giá hoạt động trong tuần:
	Lớp trưởng điều khiển cho lớp sinh hoạt.
 	Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ.Nhận xét ưu khuyết của từng cá nhân.
	Chi đội trưởng báo cáo tình chung của chi đội.
 	Các thành viên có ý kiến. Giáo viên tổng kết chung .
Hạnh kiểm : Lễ phép với thầy cô giáo, hoà đồng cùng bạn bè.
	Thực hiện tốt mọi nề nếp của trường, lớp.
	Nghiêm túc thực hiện giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	Đi học chuyên cần, có ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Thực hiện tốt an toàn giao thông.
Học tập :Chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập .
 	Có tinh thần thi đua giành hoa điểm 10. Duy trì phong trào “ Đôi bạn cùng tiến “
 Các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước khi đến lớp.
 	* Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chuẩn bị tốt bài trước khi đến lớp
Hoạt động khác :Thực hiện thể dục giữa giờ nghiêm túc.
	Tham gia các hoạt động của trường.Thực hiện trực sao đỏ, trực thư viện tốt.
B. Nêu phương hướng tuần 29
 Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 28 cố gắng phát huy ở tuần 29.
	Tiếp tục thực hiện tốt các quy định của trường, của lớp.Thực hiện đi học chuyên cần .
	Duy trì phong trào hoa điểm 10 và phong trào “ Đôi bạn cùng tiến”
	Tham gia tốt các phong trào của nhà trường, sinh hoạt Đội- Sao đúng lịch 
V. SINH HOẠT TẬP THỂ: Sinh hoạt theo chủ điểm 5: Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc.
Tổ chức cho hs trình bày những hiểu biết của mình về phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp của quê hương.
VI.Củng cố dặn dò: 
	-Chuẩn bị bài vở tuần sau. 
	- Thực hiện tốt các phương hướng đã đề ra. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28 CHIEU L5.doc