Giáo án khối 5 - Tuần 23

Giáo án khối 5 - Tuần 23

I- Mục tiêu: Giúp HS:

- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối; đọc và viết đúng các số đo(hs TB,YẾU).

- Nhận biết mối quan hệ giữa cm3 và dm3 .

- Biết giải một số bài toán có liên quan đến cm3 và dm3

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng dạy học toán 5(GV)

III- Các hoạt động dạy học

 

doc 171 trang Người đăng huong21 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26/1/2013	
Tuần 23 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013
Chào cờ
To¸n
x¨ng-ti-mÐt khèi.®Ò xi mÐt khèi
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối; đọc và viết đúng các số đo(hs TB,YẾU).
- Nhận biết mối quan hệ giữa cm3 và dm3 .
- Biết giải một số bài toán có liên quan đến cm3 và dm3
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5(GV)
III- Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra. 
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài(1 phút)
2.1:Hình thành biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối
- GV giới thiệu cm3 và dm3
- YC HS nhắc lại
+ GV KL về dm3, cm3, cách đọc, viết và mối quan hệ...
2. 2:Thực hành:( 35 phút)
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Giao phiếu 
- Nhận xét, chốt ý đúng
BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài, đánh giá bài làm và nêu lời giải
- Củng cố mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo cm3 và dm3
2.3: Củng cố – dặn dò
-YC HS hệ thống lại kiến thức cm3 và dm3
- Chuẩn bị tiết sau: Mét khối.
1 vài HS nêu và nhận xét
* HS quan sát mô hình trực quan và nhắc lại về cm3 và dm3(phần a, b SGK)
- HS tự rút ra KL về mối quan hệ giữa cm3 và dm3
 1dm3 = 1000cm3
- 1vài HS nhắc lại kết luận 
BT1( 116):1 HS nêu y/c
- Cả lớp làm bài vào phiếu 1số HS nêu kết quả để thống nhất
- HS đổi phiếu để bận kiểm tra kết quả
- 1-2 HS đọc số của bài
BT2: 1 HS đọc y/c
- HS làm bài vào vở
- 1 số HS lên bảng điền kết quả, HS khác nhận xét 
- 1-2 HS nêu lại những nội dung chính về cm3 và dm3
3. Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy.
Tập đọc
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục tiêu.
1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án(HS KHÁ ,GIỎI).
2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
2.1:Giới thiệu .
2.2:Luyện đọc
- Cho 2 HS đọc bài
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Cho HS đọc đoạn + đọc từ ngữ khó: - Cho HS đọc theo nhóm
- Cho HS đọc cả bài trước lớp.
- GV đọc diễn cảm cả bài một lượt
- 2 HS khá, giỏi nối tiếp nhau đọc bài văn
- 3HS mỗi HS đọc một đoạn (2 lần)
- Từng nhóm 3 HS đọc 
- 1 vài HS đọc cả bài.
- 2 HS giải nghĩa từ trong SGK.
2.3:Tìm hiểu bài
• Đoạn 1
- Cho HS đọc +TLCH(SGK)
• Đoạn 2
- Cho HS đọc+TLCH(SGK).
• Đoạn 3
- GV chốt lại: ý đúng: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt.
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- HS chọn cách trả lời.
- Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
2.4.Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc phân vai.
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen nhóm đọc tốt
- 4HS đọc diễn cảm theo cách phân vai: người dẫn chuyện, 2 người đàn bà bán vải, quan án.
- 2-3 nhóm 4 thi đọc.
- Lớp nhận xét.
2.5.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe.
.3. Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy.
Chính tả( Nhớ - viết)
CAO BẰNG
I. Mục tiêu.
1- Nghe - viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng( HS TB,yếu nhớ khổ nào viết khổ đó).
2- Viết hoa đúng các tên người, tên địa lý Việt Nam.
II. Đồ dụng dạy - học
- Bảng phụ hoặc khổ giấy lớn.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Cho 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp 2 tên người, 2 tên địa lí Việt Nam.
- GV nhận xét + cho điểm.
- 1 HS lên bảng viết.
- HS còn lại viết vào nháp
 2. Bài mới
- HS lắng nghe
2.1:Hướng dẫn HS nhớ viết
2.2. Hướng dẫn chính tả
- Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
2.3: HS viết chính tả
- GV nhắc HS cách trình bày bài chính tả theo khổ thơ, mỗi dòng 5 chữ. Cần viết hoa tên riêng Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc, Cao Bằng.
2.4: Chấm, chữa bài
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
2.5: Hướng dẫn HS làm BT3
2.6.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau nhận xét và chốt lại ý đúng
- 1 HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng.
- Cả lớp lắng nghe + nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ.
- HS gấp SGK viết chính tả
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
3. Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy.
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013
Toán
MÉT KHỐI
I.Mục tiêu
Giúp HS:
Có biểu tượng đúng về mét khối,biết đọc và viết đúng đơn vị đo mét khối.
Nhận biét đượcmối quan hệ về mét khối,đề- xi - mét khối,xăng-ti-mét khối,dựa trên mô hình.
Chuyển đổi đúng các số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại(HS khá,giỏi cần nêu mối quan hệ).
áp dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan(Bỏ BT 2/a).
II- Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ về m3 ; cm3 và dm3
III- Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
 2.1: Giới thiệu bài(1 phút)
2.2: Hình thành biểu tượng về mét khối, đề-xi- mét khối, xăng-ti-mét khối
+ GV giới thiệu các mô hình về m3; cm3 và dm3
- GV gợi ý để HS nêu nhận xét
- GV đưa hình vẽ để HS nhận xét, kết luận về mối quan hệ
+ GV KL 
2.3: Thực hành:( 35 phút)
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Giao phiếu 
- Nhận xét, chốt ý đúng
-BT2: (Bỏ BT 2/a).
Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài, đánh giá bài làm và nêu lời giải
- BT3: Làm miệng
2.4: Củng cố – dặn dò
-YC HS hệ thống lại kiến thức m3 dm3 và cm3
- Chuẩn bị tiết sau; Luyện tập.
* HS quan sát mô hình trực quan nhận xét và nêu: Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m
- Viết tắt: m3
- HS quan sát hình vẽ và nêu mối quan hệ giữa m3; dm3 và cm3
- HS tự rút ra KL về mối quan hệ giữa m3; dm3 và cm3
 1m3 = 1000dm3
 1m3 = 1000dm3 (100100 100 )
- 1vài HS nêu nhận xét(SGK tr 17) 
BT1( 116):1 HS nêu y/c
a) 1HS đọc các số đo 
- HS khác nhận xét
b)2 HS lên bảng viết các số đo
- HS khác tự làm bài rồi nhận xét
BT2: 1 HS đọc y/c
- HS làm bài vào vở
- 1 số HS lên bảng điền kết quả, HS khác nhận xét 
BT3 HS đọc thầm và nêu nhận xét:
- 1-2 HS nêu lại những nội dung chính ...
3. Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy.
	Luyện từ và câu
TRẬT TỰ-AN NINH(Không dạy)
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
I. Mục tiêu. 
- Học sinh biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- Rèn cho học sinh kĩ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn(Dành cho HS khá,giỏi).
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ trật tự, an ninh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, sưu tầm sách báo nói về người tốt, việc tốt.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ: (3p)
2. Bài mới: (37p)
2.1: Giới thiệu bài :Trực tiép.
2.2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi một HS đọc đề bài, gạch dưới các từ đã nghe, đã đọc, góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3. 
- GV cho HS chọn đúng câu chuyện em đã đọc, hoặc nghe kể.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
2.3:Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa về câu chuyện.
- Gọi 1 HS đọc lại gợi ý 3 (dàn ý bài kể chuyện)
- GV nhắc HS kể chuyện có đầu, có cuối, câu chuyện dài có thể kể 1 – 2 đoạn.
2.4:Củng cố dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị bài
- Một HS đọc đề bài
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình sẽ kể 
- Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa.
* Học sinh kể theo nhóm (nhóm đôi) , HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa.
* Thi kể trước lớp : HS xung phong thi kể chuyện.
- Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình. 
3. Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy.
Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. Kể tên một số nguồn điện.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Hình trang 92; 93 SGK.
III. Các hoạt động dạy và học.
1 - Kiểm tra bài cũ. 
2 - Bài mới:
-Giới thiệu bài - ghi bảng: Nêu mục tiêu bài học.
2.1 : Hoạt động 1: Thảo luận
- GV cho HS cả lớp thảo luận.
+ Kể tên 1 số đồ dùng sử dụng điện mà em biết?
+Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
- GV kết luận: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện gọi là nguồn điện. 
- HS làm việc cá nhân.
- HS trả lời.
- Pin, nhà máy điện.
- HS tìm thêm các loại nguồn điện khác.
2.2:Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu HS quan sát vật thật, mô hình, tranh ảnh những đồ dùng máy mócdùng động cơ đã sưu tầm được.
- GV nhận xét - kết luận.
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm trình bày
2.3:Hoạt động3: Trò chơi: " Ai nhanh, ai đúng "
- GV chia lớp thành 2 đội chơi 
- GV nêu yêu cầu trò chơi
- Thời gian chơi ( 3' )
-HD cách chơi
* Tổng kết trò chơi: Đội nào tìm được nhiều ví dụ là thắng cuộc.
- 2 đội chơi ( mỗi đội 5 HS )
- Tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ các lĩnh vực: sinh hoạt hàng ngày; học tập; thông tin giao thông; giải trí; thể thao...
- Cách chơi: Lần lượt HS các nhóm viết tên các dụng cụ, máy móc.
2.4:- Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
3. Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy.
Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013
Toán
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT-HÌNH LẬP PHƯƠNG
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.- hình lập phương
- Tìm ra được công thức tính và cách tính thể tích hình hộp chữ nhật – hình lập phương
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài toán có liên quan .
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5	
III- Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra.
2. Bài mới: 
 2.1:Giới thiệu bài(1 phút)
2.2: Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
+ GV giới thiệu mô hình trực quan về HHCN và khối lập phương xếp trong HHCN
- GV gợi ý để HS nêu nhận xét
- YC HS nhắc lại
2.3: Thực hành:( 35 phút)
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- HD, giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét, chốt ý đúng
BT2: Gọi HS nêu yêu cầu, quan sát hình 
- GV gợi ý: Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật sau đó tính tổng hai hình hộp chữ nhật 
BT3: HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét
- GV nhận xét các ý kiến của HS -  ... động 1: Làm việc cá nhân. 
 - Cho HS trao đổi với bạn tìm vị trí một số châu lục và một số nước tiêu biểu trên bản đồ
- GVtreo bản đồ để HS chỉ Bản đồ theo y/c 
- Cho nhận xét. Gv chốt ý đúng 
2.2:Hoạt động 2: Làm HD viên du lịch
- GV cho làm theo nhóm 
+ Trình bày về đặc điểm của các châu lục
- Cho HS thi trình bày.
- Cho NX, bổ sung.
- Cho HS so sánh các châu lục
2.3: Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét về giờ học
- Chuẩn bị bài sau Ôn tập tiếp
- HS làm việc theo bàn 
- HS trình bày trên bản đồ, HS khác nhận xét, bổ sung, 
- HS lần lượt chỉ
- HS làm việc theo bàn trao đổi 5’ 
- Đại diện tổ trình bày về từng châu lục.
- HS nhận xét, bổ sung
* HS nhắc lại nội dung ôn tập
3.Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.(Không Y/C tất cả HS sưu tầm tranh ảnh,thông tin về các biện pháp đó)
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường .
- Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng dạy – học
- Hình và thông tin trang 140, 141 SGK.
- Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
- Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán.
III.Hoạt động dạy – học
1.Hoạt động 1: trò chơi “Bé là con ai?”
Bước 1: Làm việc cá nhân
HS làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- ứng với mỗi hình, GV gọi 1 HS trình bày. các HS khác có thể chữa nếu bạn làm sai.
Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
Kết luận:
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường.
Hoạt động 2: TRIỂN LÃM.
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. Mỗi nhóm tuỳ theo tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được có thể sáng tạo các cách sắp xếp và trình bày khác nhau.
- Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.
- Cuối buổi học, GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt
3.Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013.
Thể dục
(GV chuyên soạn giảng)
	...............................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- GD HS say mê môn học.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra: Không
2.Bài mới: Giới thiệu bài(1 phút)
3) Thực hành:( 35phút)
GV giao bài tới đối tượng hs.
Giúp đỡ hs yếu.
BT1: Cho HS đọc y/c
- Cho HS làm vào vở nháp
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- Gọi chữa, NX, chữa
- Củng cố: nhân, chia..
BT2, Tìm x
- Cho làm nháp.
- Chữa, NX, bổ sung
- Củng cố: Tìm thành phần chưa biết 
BT3: Cho đọc bài, phân tích, thảo luận 
- Cho HS giải vở, chữa, NX, bổ sung.
- GV củng cố về Tỉ số phần trăm (tìm số phần trăm của một số)
BT4: Cho đọc bài, phân tích, thảo luận cách giải, 
- Cho HS giải vở, chấm, chữa, 
Củng cố: Tỉ số phần trăm (tìm một số khi biêt số phần trăm của nó)
4) Củng cố – dặn dò
-YC HS hệ thống lại kiến thức
- BT1 (176): HS đọc y/c bài, lớp đọc thầm.
- Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo, nhận xét 
- 1 HS gắn kết quả, NX, bổ sung.
- BT2 :1 HS đọc y/c.
- Cả lớp làm nháp, 2 HS làm bảng phụ
- HS đọc bài của mình, HS khác NX, bổ sung.
- HS nhắc lại cách làm
BT3: 2 HS đọc,1 HS phân tích, thảo luận theo bàn cách giải.
- HS giải vở, 1 HS giải bảng nhóm, gắn kết quả. 
Bài giải (SGV)
Đáp số: 600 kg 
BT4: 2 HS đọc,1 HS phân tích, thảo luận theo bàn cách giải.
- HS giải vở, 1 HS giải bảng nhóm, gắn kết quả. 
Bài giải (SGV)
Đáp số: 1 500 000 đồng
- 1 HS nhắc lại ND ôn tập
3.Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1954 đến nay.
- Ý nghĩa lịch sử của đại thắng mùa xuân năm 1975.
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống dân tộc.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam (Để ghi các địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn tập), phiếu học tập.
- HS: Sưu tầm các tranh ảnh liên quan đến kiến thức của bài.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3p)
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy bài mới: (37p)
2.1:Hoạt động 1: Học sinh nhắc lại những bài lịch sử đã học từ đầu học kì II.
Gọi học sinh nhắc lại.
Cả lớp đóng góp, bổ sung. Gv chốt ý đúng.
2.2:Hoạt động 2: Học sinh hoạt động theo nhóm 4 và trả lời câu hỏi.
Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV và cả lớp nhận xét bổ sung.
Vì sao đất nước ta nhân dân ta, phải chịu đau nỗi đau chia cắt?
Đế quốc Mĩ tàn sát đồng bào ta, âm mưu chia cắt đất nước ta lâu dài...
Nêu ý nghĩa của phong trào đồng khỉ Bến Tre?
Mở ra thời kì mới cho đấu tranh cua nhân dân miền Nam, nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
Đường Trường Sơn ra đời vào ngày tháng năm nào? Tại sao lại có tên là đường Hồ Chí Minh?
Đường Trường Sơn ra đời vào ngày 19 – 5 – 1959.
Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mởu Thân năm 1968?
Tại sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
Hiệp định Pa-ri được kí kết vào ngày tháng năm nào?
Trình bày nội dung chủ yếu của Hiệp định Pa-ri?
Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa như thế nào với lịch sử của dân tộc ta?
Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975?
Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI, Quốc hội thống nhất?
Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội chung trên cả nước?
2.3: Củng cố – dặn dò: (2p)
- Hệ thống bài.
- Ôn tập chuẩn bị thi định kì. 
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂNTẢ NGƯỜI 
I- Mục tiêu: 
1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề bài đã cho (33) : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong baìo viết của mình. Biết sửa lại bài; viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn.
3. GD HS ý thức say mê môn học.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra: không
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài.
2.1: Nhận xét chung về kết quả bài viết
- Cho đọc đề (bảng phụ)
- GV nhận xét chung
+ ưu điểm
+ Nhược điểm.
- Gv thông báo điểm cụ thể.
2.2: HD HS chữa bài:
- Gv trả từng bài cho HS xem
a) HD chữa lỗi chung
- GV chỉ ra lỗi cần chữa đã viết sẵn 
- Cho HS chữa lỗi 
- GV chữa lại cho đúng.
b) HD tự đánh giá bài của mình
- Gọi HS đọc phần gọi ý tự đánh giá SGK
- Cho HS tự đánh giá.
c) HS HS sửa lỗi trong bài
- GV cho HS viết lại và sửa lỗi ra vở d) HD HS học tập đoạn văn hay
- GV đọc bài hay
e) Chọn viết đoạn văn cho hay.
- Cho đọc lại đoạn viết.
2.3: Củng cố, dặn dò:
- Cho nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau kiểm tra 
- 4HS đọc đề
- HS xác định đề
- 3 HS đọc nối tiếp gợi ý
- HS lắng nghe lời đánh giá của GV.
- HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp chữa nháp.
- HS khác trao đổi về bài chữa trên bảng.
- 4HS đọc
- HS tự xem lại bài của mình
- HS tự làm. (đọc lời NX của cô, phát hiện thêm)
- HS trao đổi tìm ra cái hay
- HS tự viết ra nháp. 2HS viết bảng phụ
- Đọc trước lớp, NX, bổ sung.
3.Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5Chinh tuan 1922 sangT1934 chieu.doc