I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh nắm quá trình sinh sản của ếch.
- Viết được sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- Liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 108
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 29 Từ ngày 29 tháng 3 đến ngày 3 tháng 4 năm 2010 TNT Tiết Môn Tên bài dạy 4 31/ 3 1 2 3 4 Mĩ thuật Khoa học Toán Luyện viết Oân tập Sự sinh sản của ếch Oân tập Bài 29, bài 30 6 2 / 4 1 2 3 4 Địa lí Toán Toán GDNGLL Châu Đại dương và châu Nam Cực Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt) Oân tập Thi tìm hiểu thế giới xung quanh em 7 3 / 4 1 2 3 4 5 Kĩ thuật Khoa học Khoa học Tiếng Việt HĐTT Lắp máy bay trực thăng (t3) Sự sinh sản và nuôi con của chim Oân tập Oân tập Sinh hoạt lớp. Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010 MĨ THUẬT : Thầy Hải dạy KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh nắm quá trình sinh sản của ếch. - Viết được sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - Liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 108 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới:“Sự sinh sản của ..” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Giáo viên gọi một số học sinh trả lời từng câu hỏi trên. ® Giáo viên kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch). v Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch. Giáo viên hướng dẫn góp ý. Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp. ® Giáo viên chốt: 5. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học . Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. 2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 108 và 109 SGK. Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì? Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc. Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu? Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới miệng phong to, ếch cái không có túi kêu. Hình 2: Trứng ếch.Hình 3: Trứng ếch mới nở. Hình 4: Nòng nọc con.-Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau. Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước. Hình 7: Ếch con.-Hình 8: Ếch trưởng thành. Học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch. - Hs lắng nghe – ghi nhận. TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết xác định phân số ; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự . - Củng cố về các kiến thức cơ bản của số thập phân phân số – vận dụng quy đồng mẫu số và so sánh phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên chốt – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập phân số (tt) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: (Vở bài tập nâng cao trang 82) Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy. Bài 2:(Vở bài tập nâng cao trang 82) Giáo viên chốt. Phân số chiếm trong một đơn vị. Bài 3:(Vở bài tập nâng cao trang 82) Yêu cầu học sinh nêu Bài 4:(Vở bài tập nâng cao trang 83) Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. Thi đua thực hiện bài 5/(Vở bài tập nâng cao trang 83) 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung. Học sinh đọc yêu cầu. Thực hiện bài 1. Sửa bài miệng. Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài. Sửa bài Học sinh làm bài. Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Lần lượt nêu Thực hành so sánh phân số. Sửa bài. - Hs lắng nghe – ghi nhận. LUYỆN VIẾT: THỰC HÀNH VIẾT ĐÚNG VIẾT ĐẸP BÀI 29, BÀI 30 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Viết đúng kích thước ,kiểu chữ , cở chữ nhỏ , chữ hoa đúng qui định. -Rèn kĩ năng viết đúng , viết đẹp cho Hs. -Biết cách trình bày các đoạn viết và viết đúng. II.CHUẨN BỊ: -Mẫu chữ của bộ qui định.Vở thực hành viết đúng, viết đẹp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. Gv nhận xét KL-giới thiệu bài. HĐ2:Hướng dẫn luyện viết. *Gv yêu cầu Hs đọc các câu , đoạn trong vở cần luyện viết . * Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời để tìm hiểu nội dung câu , bài viết, viết hoa ,.... *Gv yêu cầu Hs trả lời cách trình bài thơ , các chữ viết hoa , kích thước các con chữ , khoảng cách chữ ... -Gv nhận xét kết luận . HĐ3:Thực hành viết. Gv nhắc nhở Hs trước khi viết. Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu. Gv thu một số chấm và nhận xét các lỗi thường mắc của Hs. HĐ4:Củng cố dặn dò: Gv nhận xét giờ học . -Hs chuẩn bị kiểm tra chéo của nhau, báo cáo kết quả. -Hs đọc nối tiếp bài ở vở -Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Gv. -Lớp nhận xét bổ sung. - Hs lắng nghe-ghi nhớ. -Hs lắng nghe - Thực hành viết bài vào vở. -Hs lắng nghe chữa lỗi của mình. -Hs chuẩn bị bài ở nhà. - Hs lắng nghe – ghi nhận. Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010 ĐỊA LÍ: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Xác định được vị trí địa lí giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm của về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương. II. CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả địa cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : HOẠT ĐỘNG CỦA Gv HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Châu Mĩ” (tt). Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực.”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Châu Đại Dương nằm ở đâu? Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại Dương trên quả địa cầu. Chú ý vị trí có đường chí tuyến đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, vị trí của các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp. v Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Đại Dương có gì đặc biệt? v Hoạt động 3: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương có gì đặc biệt v Hoạt động 4: Châu Nam Cực ở đâu? Thiên nhiên có gì đặc biệt 5. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Trả lời các câu hỏi trong SGK. Hoạt động cá nhân. Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK. Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? Làm các câu hỏi của mục a trong SGK. Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí, giới hạn của châu Đại Dương Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, hoàn thành bảng sau: Khí hậu Thực, động vật Lục địa Ô-xtrây-li-a Các đảo và quần đảo Hs trình bày kết quả và chuẩn xác kiến thức, gồm gắn các bức tranh (nếu có) vào vị trí của chúng trên bản đồ. Học sinh dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi: Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a. Học sinh dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau: + Các câu hỏi của mục 2 trong SGK. + Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì khác các châu lục khác? Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Nam Cực. TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO khèi lỵng . I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Sau khi học cần nắm: Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. - Cách viết đo khối lượng, các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Bảng con, Vở bài tập toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nhận xét. 3. Giới thiệu bài: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Học sinh ôn tập. Bài 1: Nêu tên các đơn vị đo: + Độ dài. + Khối lượng. Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng. Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?. Bài 2: Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng. Bài 3: Tương tự bài 2. Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức. Bài 4: Hướng dẫn học sinh cách làm. Nhận xét. 5. Củng cố dặn dò: - Xem lại nội dung ôn tập. Nhận xét tiết học. - 2 học sinh sửa bài. Nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Đọc đề bài. Học sinh nêu. Nhận xét. 10 lần. Đọc đề bài. Làm bài. Nhận xét. Nhận xét. Đọc đề bài. Làm bài. Sửa bài. Nhận xét. TOÁN: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số - Củng cố cho HS khái niệm ban đầu về p/ số: đọc, viết phân số - Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1 - Tổ chức cho học sinh ôn tập - Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: Tên gọi phân số Viết phân số Đọc phân số - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba - Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại - Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành - Từng học sinh thực hiện với các phân số: - YC HS viết phép chia sau đây dưới dạng p/ số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 - Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? - Yêu cầu họ ... thế nào? - ... tử số bằng mẫu số và khác 0. - Nêu VD: - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. - Từng học sinh viết phân số: ;... - Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) - Hướng học sinh làm bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. - Lần lượt sửa từng bài tập. - Hs lắng nghe – ghi nhận. HĐTT: THI TÌM HIỂU THẾ GIỚI QUANH EM (Theo hệ thống câu hỏi sau) Câu 1: ĐịaĐỉnh núi cao nhất thế giới thuộc châu lục nào: A- châu Á. B- châu Âu C- châu Phi Đáp án: A- châu Á. Câu 2: Tiếng Việt Trong bài" Chuỗi ngọc lam" (Tiếng Việt lớp 5 - tập I) cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? Đáp án: tặng chị Câu 3: Sử Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế đã gắn liền với tên tuổi vị vua nào? A- Vua Hàm Nghi ; B- Vua Duy Tân ; C- Vua Tự Đức ; Đáp án: A- Vua Hàm Nghi Câu 4: Tốn Rút gọn phân số được kết quả là: A. B. C. Đáp án: B- Câu 5: Tiếng Việt Trong câu: “Dịng suối rĩc rách như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. So sánh B. So sánh và nhân hố C. Nhân hố Đáp án: B. So sánh và nhân hố Câu 6: Khoa Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? A- đường hơ hấp B- đường máu. C- đường tiêu hĩa Đáp án: C- đường tiêu hĩa Câu 7: Địa Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Khí hậu của nước ta là khí hậu ...., giĩ mùa. Đáp án: nhiệt đới Câu 8: Tiếng Việt Xác định từ loại của từ được gạch chân trong câu văn sau: “ Dù ơng ta cĩ một đống của nhưng ơng ta khơng thấy hạnh phúc.” Đáp án: Danh từ Câu 9: Tốn Cạnh của một hình lập phương gấp lên 3 lần thì thể tích của hình lập phương đĩ gấp lên mấy lần ? Đáp án: 27 lần Câu 10: Kĩ năng Lồi chim nào được chọn làm biểu tượng của hịa bình? Đáp án: chim bồ câu. Câu 11: Tiếng Việt Thành ngữ nào dưới đây khơng nĩi về vẻ đẹp thiên nhiên: Non xanh nước biếc Giang sơn gấm vĩc Sớm nắng chiều mưa Đáp án: C- Sớm nắng chiều mưa Câu 12: Tốn Tích sau đây cĩ tận cùng bằng chữ số nào ? 1 x 2 x 3 x 4 x ... x 48 x 49 Đáp án: chữ số 0 Câu 13: Khoa học Hãy cho biết nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất là gì? Mặt trăng. Mặt trời. Giĩ. Đáp án: B- Mặt trời. Câu 14: Tiếng Việt Trong hai câu văn sau: - Nĩi khơng thành lời. - Lễ lạt lịng thành. Từ “thành” cĩ quan hệ với nhau như thế nào? A. Nhiều nghĩa B. Đồng âm C. Đồng nghĩa ; Đáp án: B. Đồng âm Câu 15: Tốn Tìm 15,5% của 16. Đáp án: 2,48 Câu 16: Tiếng Việt Từ nào khơng cùng nghĩa với các từ cịn lại trong nhĩm: Bao la, mênh mơng, bát ngát, nghi ngút, bất tận. Đáp án: nghi ngút Câu 17: Lịch sử Câu nĩi “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây ” là câu nĩi của ai? Đáp án: Nguyễn Trung Trực Câu 18: Tiếng Việt Câu văn: “Một dải mây mỏng, mềm mại như một dải lụa trắng dài vơ tận ơm ấp, quấn ngang các chỏm núi như quyến luyến, bịn rịn.” cĩ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. Nhân hố; B. So sánh ; C. Nhân hố và so sánh ; Đáp án: C. Nhân hố và so sánh Câu 19: Khoa Sự biến đổi hĩa học sẽ xảy ra trong trường hợp nào dưới đây: A- thả vơi sống vào nước ; B- dây cao su bị kéo giãn ra ;C- cốc thủy tinh bị rơi vỡ Đáp án: A- thả vơi sống vào nước Câu 20: Tiếng Việt Trong câu: “Chiếc cối xay lúa cũng cĩ hai tai rất điệu.”, từ “tai” được dùng theo nghĩa gì? Đáp án: Nghĩa chuyển _________________________________________________________ Thứ bảy ngày 3 tháng 4 năm 2010 Kü thuËt : L¾p m¸y bay Trùc th¨ng I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăngtheo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn. - H dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận Bộ phận này cĩ hai phần nên GV cĩ thể đặt câu hỏi : Để lắp được bộ phận này, ta cần lắp mấy phần ? Đĩ là những phần nào ? - GV tiến hành lắp từng phần, sau đĩ nối hai phần vào nhau. Trong bước lắp giá đỡ trục bánh xe, GV cĩ thể Gọi 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, uốn nắn cho hồn chỉnh bước lắp - Yêu cầu HS quan sát hình 3 ( SGK ), GV đặt câu hỏi : Em hãy nêu các bước lắp ca bin. nhà trường bố trí 2 tiết thực hành vào 1 buổI để hoạt động thực hành của HS khơng bị gián đoạn. Hoạt động 3. Đánh giá nhận xét: -Nhận xét từng bộ phận Hs đã thực hành lắp ghép theo 3 mức. - Đặn dị Hs chuẩn bị bài ở nhà. -Hs lắng nghe -Hs quan sát -Hs nêu: Cần 4 bộ phận : -Hs thực hiện -Hs trả lời -Hs thực hành -Hs quan sát -1 em lên bảng thực hiện mẫu. - Cả lớp cùng thực hiện. -Hs quan sát - Hs lắng nghe – ghi nhận. KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Biết chim là động vật đẻ trứng. - G dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật. II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát + So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn? Gọi đại diện đặt câu hỏi. Chỉ định các bạn cặp khác trả lời. Học sinh khác có thể bổ sung. ® Giáo viên kết luận: Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử. Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai. Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. v Hoạt động 2: Thảo luận. ® Giáo viên kết luận: Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm đôi, lớp. Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 110 và 111 SGK . + So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c. Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt. Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân. Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111. Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng? Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung. Khoa häc : LuyƯn tËp tuÇn 29 I.Mơc tiªu : - Giĩp hs n¾m v÷ng kiÕn thøc vỊ bµi trong tuÇn 29: II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Giíi thiƯu bµi : LuyƯn tËp : Tỉ chøc cho hs lµm c¸c bµi tËp cã trong vë bµi tËp ; Bµi 1 Yªu cÇu hs lµm vµo vë Bµi 2 : Tỉ chøc trß ch¬i GV theo dâi hs lµm . Bµi 3 §iỊn §ĩng - Sai Bµi 4 :a. ? b . Cđng cè dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc HS suy nghÜ vµ lµm bµi vµo vë . §ỉi chÐo vë kiĨm tra . Th¶o luËn nhãm bµn . HS tr¶ lêi B¸o cho ngêi lín biÕt khi ph¸t hiƯn thÊy d©y ®iƯn bÞ ®øt HS nªu . TiÕng viƯt (tËp lµm v¨n ) LuyƯn tËp t¶ C©y cèi I. Mơc tiªu: - Giĩp hs biÕt c¸ch lµm bµi v¨n t¶ ngêi ®ĩng 3 phÇn më bµi ,th©n bµi ,kÕt bµi - BiÕt c¸ch dïng tõ ®Ỉt c©u - KÕt nèi thµnh bµi v¨n hoµn chØnh II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Giíi thiƯu bµi LuyƯn tËp : §Ị bµi : Em h·y t¶ mét loµi c©y mµ em yªu thÝch GV x¸c ®Þnh vµ g¹ch ch©n tõ ng÷ träng t©m Yªu cÇu hs nh¾c l¹i cÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ ngêi Nªu c¸ch lµm phÇn më bµi ,th©n bµi ,kkÕt bµi Gv bỉ sung cho hoµn chØnh Thùc hµnh lµm Gv theo dâi giĩp ®ì hs cßn yÕu b»ng c¸ch nªu l¹i c¸ch lµm 4. ChÊm vµ ch÷a bµi ChÊm mét sè bµi ®Ĩ nhËn xÐt vµ nh¾c c¸ch sai 5. Cđng cè dỈn dß NhËn xÐt tiÕt häc Hs ®äc ®Ị vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu ®Ị Hs nªu HS lµm bµi Hs nghe bµi hay cđa b¹n SINH HOẠT LỚP TUẦN 29 I. MỤC TIÊU - Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 29 - Lên kế hoạch tuần 30. - Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể tốt. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 29 a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần qua. + Báo cáo tinh thần học tập trong tuần của tổ mình. b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp trong tuần. * Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt, đi học chuyên cần. * Về học tập: + Đa số các em có học bài và chuẩn bị bài ở nhà thương đối tốt. + Nhiều em đã có sự tiến bộ. + Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập. - Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động ngoại khoá sinh hoạt đội, thể dục , An toàn giao thông Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 30 + Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần. + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài. + Rèn luyện các kĩ năng đội viên. + Sưu tầm tranh ảnh về đất nước Việt Nam. + Thi tổng phụ trách Sao giỏi. + Thi đua học tập tốt: Buổi học tốt, tiết học tốt + Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, đẹp. +Tổ trưởng theo dõi sát các thành viên trong tổ rồi báo cáo cho GV chủ nhiệm .GV tổng kết vào cuối tuần . V. SINH HOẠT TẬP THỂ: Chủ điểm :“ Hoà bình và hữu nghị ” - Kể các câu chuyện về Bác Hồ. -Chuẩn bị bài vở tuần sau. - Thực hiện tốt kết quả đã đề ra.
Tài liệu đính kèm: