Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 9

Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 9

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.

 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 13 trang Người đăng huong21 Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN :9: Thứ tư ngày 21 tháng10 năm 2009
ÂM NHẠC:
. Cô Thuyết dạy .
TOÁN:
ÔN LUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
2’
1. Oån định: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
  Bài 1:Vở bài tập in nâng cao trang 53
GV yêu cầu Hs đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
  Bài 2: Vở bài tập in nâng cao trang 53
Giáo viên ph©n tÝch mÉu 
Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh – nhắc nhở – sửa bài.
  Bài 3: Vở bài tập in nâng cao trang 53
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đưa theo nhóm.
- Giáo viên chấm chữa bài nhận xét bổ sung - ghi điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
  Bài 4: Vở bài tập in nâng cao trang 54
Gv hướng dẫn Hs làm.
Chú ý: Học sinh đổi tư mét ®¬n vÞ thµnh hai ®¬n vÞ.
- Giáo viên chấm chữa bài nhận xét bổ sung - ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò:
Giáo viên chốt lại những vấn đề đã luyện tập: Cách đổi đơn vị.Bảng đơn vị đo độ dài.
Nhận xét tiết học 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu cách làm.Lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh chữa bài. Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi độ dài, khối lượng, diện tích –điền dấu.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.	 
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề 
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Hs lắng nghe .
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
KHOA HỌC:
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. 
	- Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS.
- Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 32, 33. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
2’
1. Oån định: 
2. Bài cũ: “Phòng tránh HIV?AIDS
Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS?
3. Giới thiệu bài mới:	
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. 
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”.
Khi giáo viên hô “bắt đầu”: Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng.
Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
Tiến hành chơi.
Giáo viên yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi.
Nếu có hành vi đặt sai chỗ. Giáo viên giải đáp.
·	Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.
v	Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV.
GV mời 5 Hs tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu.
	+ 	Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
	+	Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên hỏi người đóng vai HIV trước).
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi:
	+	Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
	+	Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
· 	Giáo viên chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử.
Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận.
v	Hoạt động 3: Liệt kê những việc cụ thể mỗi học sinh có thể tham gia phòng chống HIV/AIDS.
Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, 4, 5 và trả lời câu hỏi trang 33 : Bạn hãy cho biết chúng ta có thể tham gia phòng chống AIDS như thế nào?
· Giáo viên chốt: Vai trò của trẻ em trong việc phòng chống AIDS:
Tìm hiểu, học tập về HIV/AIDS, các đường lây, cách phòng tránh.
Chủ động thực hành phòng tránh, có hành vi tự bảo vệ trước các nguy cơ đó.
Hướng dẫn bạn bè cách phòng tránh.
Thể hiện thái độ cảm thông.
Bày tỏ tiếng nói, suy nghĩ, nhu cầu của trẻ em.
Hiểu đúng về HIV/AIDS, có thái độ hỗ trợ, chấp nhận, chia sẻ với những nỗi đau, mất mát của trẻ em và các gia đình có người nhiễm HIV/AIDS.
5. Củng cố dặn dò:
GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục.
Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
Nhận xét tiết học .
HS nêu
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên.
Học sinh lắng nghe, trả lời.
Bạn nhận xét.
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Đại diện nhóm trình bày.
Các hành vi có nguy cơ 
lây nhiễm HIV
Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng.
Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng.
Dùng chung dao cạo râu (trường hợp này nguy cơ lây nhiễm thấp)
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV
Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng.
Bị muỗi đốt.
Cầm tay.
Ngồi học cùng bàn.-Khoác vai.
Dùng chung khăn tắm.
Mặc chung quần áo.
Ngồi cạnh. Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS
Oâm - Hôn má
Uống chung li nước. -Ăn cơm cùng mâm.
Nằm ngủ bên cạnh.
Dùng cầu tiêu công công.
Hoạt động lớp.
3 đến 5 học sinh.
Hs lắng nghe – ghi nhận.
LUYỆN VIẾT:
THỰC HÀNH VIẾT ĐÚNG VIẾT ĐẸP BÀI 9, BÀI 10
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
-Viết đúng kích thước ,kiểu chữ , cở chữ nhỏ , chữ hoa đúng qui định.
-Rèn kĩ năng viết đúng , viết đẹp cho Hs.
-Biết cách trình bày các thành ngữ, tục ngữ truyện ngũ ngôn Việt Nam - viết hoa tên tác giả và viết đúng vị trí : Góc bên phải sát dưới đoạn văn trích của tác giả Vũ Bằng.
II.CHUẨN BỊ:
 -Mẫu chữ của bộ qui định.Vở thực hành viết đúng, viết đẹp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
10’
20’
3’
HĐ1:Bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
Gv nhận xét KL-giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn luyện viết.
*Gv yêu cầu Hs đọc các câu , đoạn trong vở cần luyện viết .
* Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời để tìm hiểu nội dung câu , bài viết, tên tác giả...
*Gv yêu cầu Hs trả lời cách trình bài thơ , các chữ viết hoa , kích thước các con chữ , khoảng cách chữ ...
 -Gv nhận xét kết luận .
HĐ3:Thực hành viết.
Gv nhắc nhở Hs trước khi viết.
Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
Gv thu một số chấm và nhận xét các lỗi thường mắc của Hs.
HĐ4:Củng cố dặn dò:
Gv nhận xét giờ học .
 -Hs chuẩn bị kiểm tra chéo của nhau, báo cáo kết quả.
 -Hs đọc nối tiếp bài ở vở 
 -Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Gv.
 -Lớp nhận xét bổ sung.
 - Hs lắng nghe-ghi nhớ.
-Hs lắng nghe 
- Thực hành viết bài vào vở.
-Hs lắng nghe chữa lỗi của mình.
 -Hs chuẩn bị bài ở nhà.
Thứ sáu ngày 23 tháng10 năm 2009
ĐỊA LÍ:
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam: Nắm được Việt Nam là nước có nhiều dân tộc trong đó người kinh có số dân đông nhất.Mật độ dân số cao.Khoảng ¾ dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
	- Sử dụng bảng số liệu , biểu đồ , bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. 
- Trình bày 1 số đặc điểm về dân tộc, mật độ dân số và phân bố dân cư.
- Giáo dục ýù thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc.
II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.+ Bản đồ Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
27’
2’
1. Oån định: 
2. Bài cũ: “Dân số nước ta”.
Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta?
Tác hại của dân số tăng nhanh?
Đánh giá, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân cư ở nước ta”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Các dân tộc trên đất nước ta
Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất? 
Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
+ Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học sinh.
v	Hoạt động 2: Mật độ dân số nước ta.
Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật  ...  LỚP – TUẦN 9
I.MỤC TIÊU:
	-Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần tới.
	-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
	-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II.NỘI DUNG SINH HOẠT:
 	 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
	- Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ. Các thành viên có ý kiến.
 - Giáo viên tổng kết chung :
 * Hạnh kiểm : 
	- Ngoan, lễ phép, duy trì tốt các nề nếp. Có tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè. 
	- Nghiêm túc thực hiện giữ vệ sinh.
	- Tham gia tốt các buổi trực cờ đỏ.
	- Trong lớp không còn trường hợp ăn quà vặt. Không có hiện tượng nói tục chửi thề.
* Học tập : 
	- Có tinh thần thi đua giành hoa điểm 10.
	- Học tập chăm chỉ. Tích cực phát biểu xây dựng bài, học bài làm bài khá đầy đủ.
	- Một số em đã có cố gắng: Quỳnh Trang, Thương, 
	* Vẫn còn học sinh quên sách vở, chuẩn bị bài chưa chu đáo: Đức, Điệp, 
* Hoạt động ngoài giờ:
 	- Thực hiện hoạt động Đội – Sao nghiêm túc có chất lượng.
	- Tham gia các hoạt động của trường.
	- Thực hiện thể dục giữa giờ nghiêm túc.
	- Học sinh thi vẽ, viết nghiêm túc
II. Nêu phương hướng tuần 10 :
 - Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 9, khắc phục khuyết điểm.
	- Tiếp tục thực hiện hoạt động Đội, Sao nghiêm túc, chất lượng.
	- Thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10. Tích cực học tập để thi giữa HKI
 - Thi bóng đá nam 
- Tổng kết hoa điểm mười.
 V. SINH HOẠT TẬP THỂ: Thi hát dân ca.
 	 - Ôn một số bài hát dân ca sau đó tổ chức thi giữa các tổ
- Thi cá nhân tham gia hát hay, động viên khen ngợi 
	- Gv nhận xét giao nhiệm vụ cho Hs.
Thứ bảy ngày 24 tháng10 năm 2009
KĨ THUẬT:
LUỘC RAU
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau .
	- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
	- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn .
II. CHUẨN BỊ: Rau- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
 1. Oån định : 
 2. Bài cũ : Nấu cơm .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới Giới thiệu bài: Luộc rau .
4. Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị luộc rau .
MT : Giúp HS nắm cách chuẩn bị luộc rau .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát hình 1 nêu tên các nguyên liệu , dụng cụ cần chuẩn bị luộc rau .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau trước khi luộc .
- Nhận xét , uốn nắn thao tác chưa đúng .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau .
MT:Giúp HS nắm cách và thực hiện được việc luộc rau
Nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau , lưu ý HS :
+ Cho nhiều nước để rau chín đều và xanh .
+ Cho ít muối hoặc bột canh để rau đậm , xanh .
+ Đun nước sôi mới cho rau vào .
+ Lật rau 2 – 3 lần để rau chín đều .
+ Đun to , đều lửa .
+ Tùy khẩu vị mà luộc chín tới hoặc chín mềm .
- Quan sát , uốn nắn .
- Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun 
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm .
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập .
MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình .
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS . Nêu đáp án bài tập .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
5. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn .
 - Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp .
- Quan sát hình 2 , đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau . 
- Lên thực hiện thao tác sơ chế rau.
Hoạt động lớp .
- Đọc nội dung mục 2 , kết hợp quan sát hình 3 để nêu cách luộc rau .
Hoạt động lớp .
- Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình .
- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
- Hs nhắc lại ghi nhớ.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
3’
1’
27’
3’
KHOA HỌC:
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
	- Nhận biết được nguy cơ khi cá nhân có thể bị xâm hại.
	- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. 
- Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK. Sưu tầm các thông tin .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
2’
1. Oån định: 
2. Bài cũ: 
HIV lây truyền qua đường nào?
Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV?® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần.
* Bước1:Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/34 SGK và trả lời các câu hỏi?
Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?
Hình nào cho thấy trẻ em bị xâm hại?
* Bước 2:
Giáo viên nhận xét bổ sung - ghi điểm.
v	Hoạt động 2: Nêu các quy tắc an toàn cá nhân.
 * Bước 1:
Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi:
 + Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào?
GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thục hành trong SGK/35
 * Bước 2: Làm việc cả lớp
GV tóm tắt các ý kiến của học sinh 
® Giáo viên chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân.	 
v	Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm
5. Cđng cè dỈn dß 
- Nêu lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét
- 2 Học sinh.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi
H1: Người lớn một tay chống nạnh, một tay đang xỉa vào đầu một em gái, miệng như đang chửi mắng
H2: Một người đàn ông đang giận dữ, tay cầm gậy đinh đánh một em trai.
H3: Một thanh niên đứng sau ghế lấy tay ôm eo học sinh nữđang tỏ vẻ lo sợ.
Các nhóm trình bày.
Nhóm khác bổ sung.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhóm.
Học sinh tự nêu.
 VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống, 
Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại tình dục.
Các nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung.
Hs nhắc lại nội dung bài.
Hs lắng nghe – ghi nhận.
TiÕng viƯt :
LuyƯn tËp t¶ c¶nh .
I .Mơc tiªu :
 	- Giĩp hs biÕt c¸ch lµm bµi v¨n t¶ c¶nh . BiÕt dïng tõ ®Ỉt c©u , liªn kÕt thµnh ®o¹n v¨n .
- Yªu cÇu hs biÕt t¶ c¶nh ®Đp ë quª h­¬ng em .
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
3’
1’
28’
2’
1. Oån định :
2. Bài cũ :
3. Giới thiệu bài.
4. Phát triển các hoạt động.
-Hướng dẫn HS làm bài tập : 
Bài 1 : -Gọi đọc §Ị
+Đối tượng em định miêu tả là cảnh gì? 
+Thời gian em quan sát là lúc nào ?
+Em tả những phần nào của cảnh 
+Tình cảm của em ? 
-Yêu cầu tự lập dàn ý 
-Gọi HS khá dán phiếu lên bảng .
Bài 2 : 
-Gọi đọc yêu cầu của bài tập 
+Em chọn đọan văn nào để tả ? 
-Yêu cầu tự làm bài 
-Nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu cầu .
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình .
-Nhận xét cho điểm 
5. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết dạy.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi .
-Lần lượt từng em nêu ý kiến .
+Tả các cảnh : 
Hs tr¶ lêi 
-1 HS khá viết vào giấy khổ to , lớp viết vào vở 
-Dán bài lên bảng, đọc cho các bạn theo dõi .
Dàn ý bài văn miêu tả .
-Mở bài : Giới thiệu bao quát 
-Thân bài : 
 - KÕt bµi 
-1 HS đọc thành tiếng 
-Tiếp nối nhau giới thiƯu
-2 HS viết bài vào giấy khổ to , lớp viết vào vở 
-2 HS dán phiếu , đọc bài của mình , lớp theo dõi nhận xét 
-2 đến 5 HS đọc 
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
§Þa lý:
¤n luyƯn:
I. Mơc tiªu:
- Giĩp häc sinh hiĨu biÕt vỊ phÇn ®Êt liỊn ,nĩi,s«ng,khÝ hËu cđa n­íc ta
- Lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan
II.chuÈn bÞ: B¶ng con
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
 Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
1’
3’
1’
28’
2’
1. Oån định.
2. Bài cũ.
- Giáo viên nhận xét bổ sung - ghi điểm.
3. Giíi thiƯu bµi:
4.Ph¸t triĨn c¸c ho¹t ®éng
Gv cho Hs nªu l¹i néi dung c¸c bµi ®· häc
Gv cho H s nªu theo nhãm
Gi¸o viªn h­íng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 1:Dïng bĩt mµu t« phÇn ®Êt liỊn cđa ViÕt Nam trªn l­ỵc ®å
Néi dung bµi tËp 1 cã trong vë bµi tËp ®Þa lý trang 10
Gv cho H s nªu n«i dung bµi tËp
Gv cho H s th¶o luËn bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cho hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi 
Bµi 2:(Néi dung bµi tËp 2,3 cã trong vë bµi tËp ®Þa lý trang 10)
Gv cho H s nªu n«i dung bµi tËp
Gv cho H s th¶o luËn bµi. Tỉ chøc thi ®ua ch¬I trß ch¬I “Ai nhanh h¬n”
Gv cho H s lµm bµi
Gv cho 2 nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ thµnh 2 hµng ®Ĩ thi ®ua.
Bµi 3:(Néi dung bµi tËp 1, 2, 3 cã trong vë bµi tËp ®Þa lý trang 11 vµ bµi tËp 1, 5 trang 12 trong vë bµi tËp)
Gv cho H s nªu n«i dung bµi tËp
Gv cho H s th¶o luËn bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cho hs tr×nh bµy kÕt qu¶ vµo b¶ng con – theo kiĨu rung chu«ng vµng.
G V nhËn xÐt vµ kÕt luËn ®ung sai thi ®ua theo tỉ:
Bµi 4:(Néi dung bµi tËp 4 cã trong vë bµi tËp ®Þa lý trang 10)
Gv cho H s nªu n«i dung bµi tËp
Gv cho H s th¶o luËn bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cho hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi
G V nhËn xÐt chÊm ch÷a bµi vµ kÕt luËn:
5. Cđng cè dỈn dß:
Gv cho H s nªu n«i dung bµi
Gv nhËn xÐt tiÕt häc
Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung.
Hs l¾ng nghe.
Hs th¶o luËn nhãm sau ®ã lµm bµi tËp vµo vë
H s tr×nh bµy
Hs th¶o luËn nhãm sau ®ã ch¬I trß ch¬I “Ai nhanh h¬n” - Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung.
Hs th¶o luËn nhãm sau ®ã lµm bµi tËp, tr×nh bµy bµi vµo b¶ng con ®Ĩ thi theo kiĨu rung chu«ng vµng.
Hs tho¶ luËn nhãm sau ®ã lµm bµi tËp vµo vë
H s tr×nh bµy bµi
Hs nh¾c l¹i néi dung võa «n.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9 CHIEU L5.doc