Báo giảng tuần 10 lớp 5

Báo giảng tuần 10 lớp 5

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc dã học, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, hiểu nội dung chính.

 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 SGK.

2. Kĩ năng: Đọc đúng tốc độ, hoàn thiện bảng thông kê.

3. Thái độ: GD ý thức chuẩn bị bài ôn lại kiến thức đã học.

II. Chuẩn bị:

-Sưu tầm tranh về nạn phân biệt biệt chủng tộc.

III. Các hoạt động:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo giảng tuần 10 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÁO GIẢNG TUẦN 10
Thứ, ngày 
TT
Môn học
PPCT
Tên bài
Thứ hai
22/ 10
 1
 3
4 
SHĐT
 TĐ
T
10
19
 46
Tiết 10
Ôn tập (T1).
Luyện tập chung
Thứ ba
23 / 10
1
2
3
4
5
LT-C
T
CT
KC
KH
19
47
10
10
19
Ôn tập (T4)
 kiểm định kỳ(GKI )
Kiểm tra
Ôn tập
Phòng tránh tai nạn giao thông đường...
Thứ tư
24 / 10
1
2
3
TĐ
TLV
T
20
19
48
Ôn tập (T5 )
Ôn tập (T3)
Cộng hai số thập phân
Thứ năm
25 / 10
 1
4
 LT&C
T
 20
49
Ôn tập (T6)
Luyện tập
Thứ sáu
 26 / 10
2
3
4
TLV
T
KH
GDNG,SH
20
50
20
10
Kiểm tra
Tổng nhiều số thập phân
Ôn tập con người và sức khỏe 
Giáo dục ý thức học tập chuẩn bị thi giữa HKI.
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Tập đọc 
ÔN TẬP .Tiết1 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc dã học, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, hiểu nội dung chính.
 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 SGK.
2. Kĩ năng: Đọc đúng tốc độ, hoàn thiện bảng thông kê.
3. Thái độ: GD ý thức chuẩn bị bài ôn lại kiến thức đã học. 
II. Chuẩn bị:
-Sưu tầm tranh về nạn phân biệt biệt chủng tộc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS đọc lại bài học thuộc lòng
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: 
Ôn tập 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học 
 *Bài 1: Ôn luyện tập tập đọc và học thuộc lòng 
 -Từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài 
 -Học sinh đọc một đoạn trong SGK theo chỉ định của giáo viên ghi trong phiếu 
 -Giáo viên đặt câu hỏi theo đoạn bài vừa đọc 
Giáo viên nhận xét cho điểm 
Bài 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 
-Phát giấy cho häc sinh ghi theo cột thống kê.
Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
-Giáo viên nhận xét bổ sung.
.• Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài 
• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
-Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
-Chuẩn bị: “Ôn tập)”.
-Nhận xét tiết học 
Hát
-Học sinh đọc bµi. Học sinh trả lời.
-Từng học sinh lên bốc thăm và đọc bài
-HS trả lời câu hỏi 
-Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích.– 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả.
-Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả..
-Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm.
-Các nhóm khác nhận xét.
-Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
-Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc vµ theo dâi lẫn nhau.
Tiết 46 : TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thứ: - Chuyển phân số thập phân thành STP.
 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau .
 - Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”.
2. Kĩ năng: Rèn học sinh cách tính nhanh, chính xác.
3. Thái độ: GD tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, 
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
 -Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 49
 -Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh chuyển phân số thập phân thành STP và cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP
  Bài 1: 
- HS đọc đề bài và thực hiện.
-Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
-Giáo viên nhận xét.
. Bài 3:
- HS đọc đề bài và thực hiện. 
Hoạt động3: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán.
Bài 4: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài và giải bài 
Giáo viên nhận xét 
55
5. 5-Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 49 
Chuẩn bị: “Kiểm tra”
Nhận xét tiết học
- Hát 
-Học sinh sửa bài.
-Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1. 
- 2 Học sinh làm bài và nêu kết quả
a) =12,7 ; b) = 0, 65 
c) =2,005 ; d) = 0, 008 
-Lớp nhận xét.
-HS đọc bài và nêu miệng kết quả.
 * 11,02km = (b) 11,020km = (c) 11km 20m = (d) 11 020m.
- HS nêu cách làm.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1. 
- 2 Học sinh làm bài và nêu kết quả.
* a) 4m 85cm = 4,85 m;b) 72ha = 0,72 km2
- Học sinh đọc đề.
*-Xác định dạng toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
- HS giải bài toán, nhận xét.
Giải
Số tiền mua một hộp đồ dung là:
180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dung là: 
15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
Đáp số: 540 000 đồng
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
 Luyện từ và câu
 ÔN TẬP (T4)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học.
 - Tìm được từ đòng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập.
 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh biết cách tìm từ chính xác với nội dung.
 3. Thái độ: - GD ý thức xử dụng từ trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: Một số đoạn văn hay.
 + HS: VBT. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên chấm điểm vở.
3. Bài mới: 
vHoạt động 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Cho HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn hS làm bài tập.
- GV nhận xét, kết luận.
vHo¹t ®éng 2: Ôn tập về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa.
- GV hướng dẫn HS tìm từ đòng nghĩa và trái nghĩa. 
- GV nhận xét , chốt lại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Từ đồng nghĩa là gì?
- Từ trái nghĩa là gì? 
4. Tổng kết - dặn dò: 
GV nhận xét.
Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.
Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đọc bài 3a.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận tìm danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ theo từng chủ điểm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm theo dõi, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm từ.
- HS trình bày kết quả
- HS nhận xét.
- HS trả lời. 
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GKI
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP (T2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc dã học, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, hiểu nội dung chính. 
 - Nghe và viết đúng chính tả bài “Nổi niềm giữ nước giữ rừng”.
2. Kĩ năng: - Biết ghi chép trong sổ tay chính tả những từ ngữ trong bài chính tả chứa những tiếng các em viết nhầm: tr/ ch, n/ ng, t/ c hoặc thanh điệu. Trình bày đúng sạch.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: SGK, bảng phụ.
+ HS: Vở, sổ tay chính tả.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểmtra bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả.
3. Bài mới: 
v Ho¹t ®éng 1: 
KiĨm tra ®äc vµ häc thuéc lßng. 
-GV kiĨm tra kho¶ng 1| 4 sè em trong líp. 
- GV nhËn xÐt viƯc häc bµi cđa c¸c em. 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
-Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
-Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.
-Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài.
-Nêu ND bài?
-Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Giáo viên chấm một số vở. Nhận xét 
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh lập sổ tay chính tả.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đánh dấu thanh trong các tiếng có ươ/ ưa.
-Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách viết đúng chính tả.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
-Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Học sinh thùc hiƯn kiĨm tra ®äc 
-Học sinh đọc thầm toàn bài.
-Sông Hồng, sông Đà
-Học sinh đọc 2 câu dài trong bài “Ngồi trong lòng trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to” giữ rừng”.
-Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
Học sinh viết.
Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi.
Hoạt động cá nhân.
-Học sinh chép vào sổ tay những từ ngữ em hay nhầm lẫn.
+ Lẫn âm cuối.
 Đuôi én.
 Chén bát – chú bác.
+ Lẫn âm ư – â.
 Ngân dài.
 Ngưng lại – ngừng lại.
 Tưng bừng – bần cùng.
+ Lẫn âm điệu.
 Bột gỗ – gây go
- Học sinh đọc các từ đã ghi vào sổ tay chính tả.
-Học sinh đọc.
KỂ CHUYỆN
KIỂM TRA
Tiết 19 : KHOA HỌC
Bài: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
1. Kiếnthứ: - Học sinh nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi yham gia giao thông đường bộ.
2. Kĩ năng: - Học sinh có kỹ năngthực hiện một số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông.
3. Thái độ: - Giaó dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông
 -Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 .
- HSø: SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại.
Giáo viên chọn học sinh trả lời.
• Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?
• Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	
 “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ”
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
 * Bước 1: Làm việc theo cặp. 
Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2 , 3, 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh).
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
-Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông.
® Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 4: Củng cố
-Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
-Chuẩn bị: Ôn tập: Con ... ầy đủ và đúng giờ.
 Nghỉ học có giấy xin phép của gia đình. 
2. Học Tập
Có ý thức học tập.
Chuẩn bị bài trước khi ở nhtà.
Một số em gia đình chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của con em mình, nên học còn rất yếu, chữ viết chưa đẹp và đúng. Cần khắc phục.
Trong lớp còn nói chuyện rất nhiều, chưa chú ý nghe giảng bài.....
Một số em còn hay quên đồ dùng và sách vở ở nhà.
3. Thực Hiện Nề Nếp
Có xếp hàng ra, vào lớp.
Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, bàn ghế kê ngay ngắn.
C/ KẾ HOẠCH TUÂN 11
Thực hiện như tuần 10.
Đi học đầy đủ và đúng giờ.
Nghỉ học có lí do chính đáng.
Chuẩn bị bài trước khi ở nhà.
Rèn chữ viết và đọc nhiều hơn.
Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
Duy trì sĩ số lớp.
KÝ DUYỆT TTCM KÝ DUYỆT BGH
Phụ đạo học sinh yếu kém vào mỗi buổi, cuối mỗi tiết học.
.
LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình(HàNội), Chủ tịch Hồ Chí Minh độc tuyên ngôn độc lập
 - Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của nước ta.
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Hình ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
+ HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: “Cách mạng mùa thu”.
- Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945?
- Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
v	Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”.
® Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
® Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
v	Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
• Nội dung thảo luận.
-Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”?
-Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập.
-Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì ?
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
- GV tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến 
+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập.”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Họat động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm đôi.
-Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
Học sinh thuật lại.
Hoạt động nhóm bµn
-Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý.
Gồm 2 nội dung chính.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
-Học sinh thuật lại cần đủ các phần sau:
+ Đoạn đầu.
+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”.
+ Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập.
-Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình.
ĐẠO ĐỨC 
TÌNH BẠN (T2)
I- Muïc tieâu: 
1. Kieán thöùc: 	Bieát baïn beø caàn phaûi ñoaøn keát, 
2. Kó naêng: 	Cö xöû toát vôùi baïn beø trong cuoäc soáng haøng ngaøy.
3. Thaùi ñoä: 	Coù yù thöùc cö xöû toát vôùi baïn beø trong cuoäc soáng haøng ngaøy.
II. Hoaït ñoäng daïy – hoïc :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 
1. Kieåm tra baøi cuõ: 
-Neâu nhöõng vieäc laøm toát cuûa em ñoái vôùi baïn beø xung quanh.
-GV nhËn xÐt. 
Baøi môùi: 
a.GT baøi :
Cho HS naém ND , YC baøi : Tình baïn (tieát 2)
b. ND baøi 
Hoaït ñoäng 1: Laøm baøi taäp 1.
-Neâu yeâu caàu baøi taäp 1/ SGK.
-Thaûo luaän nhoùm ñoâi laøm baøi taäp 1.
-Vì sao em laïi öùng xöû nhö vaäy khi thaáy baïn laøm ñieàu sai? Em coù sôï baïn giaän khi em khuyeân ngaên baïn?
 - - Em nghó gì khi baïn khuyeân ngaên
 khoâng cho em laøm ñieàu sai traùi? 
-Em coù giaän , coù traùch baïn khoâng ?Baïn laøm nhö vaäy laø vì ai ? -Em coù nhaän xeùt gì veà caùch öùng xöû cuûa caùc nhoùm? Caùch öùng xöû naøo laø phuø hôïp hoaëc chöa phuø hôïp? Vì sao?
® Keát luaän: Caàn khuyeân ngaên, goùp yù khi thaáy baïn laøm ñieàu sai traùi ñeå giuùp baïn tieán boä. Nhö theá môùi laø ngöôøi baïn toát.
Hoaït ñoäng 2: Töï lieân heä.
-Cho HS töï lieân heä veà tình baïn cuûa mình 
-Goïi HS trao ñoåi cho caû lôùp cuøng nghe 
-GV nhaän xeùt , GD 
® Keát luaän: Tình baïn khoâng phaûi töï nhieân ñaõ coù maø caàn ñöôïc vun ñaép, xaây döïng töø caû hai phía.
3 Cuûng coá – daën doø : 
-Cho HS haùt, keå chuyeän, ñoïc thô, ca dao, tuïc ngöõ veà chuû ñeà tình baïn.
-GD cö xöû toát vôùi baïn beø xung quanh & chuaån bò: Kính giaø, yeâu treû 
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
-1 Hoïc sinh neâu
-Nghe , ruùt kinh nghieäm 
-Nghe theo doõi SGK
+ Thaûo luaän nhoùm.
- Hoïc sinh thaûo luaän – traû lôøi.
Hoïc sinh traû lôøi.
Hoïc sinh traû lôøi.
Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
-Nghe , ghi nhôù thöïc hieän ñeå coù tình baïn toát 
Laøm vieäc caù nhaân.
-Moät soá em trình baøy tröôùc lôùp.
-Nghe theo doõi baøi 
-Nghe , ghi nhôù ñeå coù tình baïn ñeïp 
-HS haêng haùi tham gia 
-Nghe , ghi nhôù ND , thöïc hieän 
-Nghe , ruùt kinh nghieäm 
ĐỊA LÝ
NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
 - Biết nước ta trồng nhiều loại cây trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. 
2. Kĩ năng: - Quan sát, phân tích biểu đồ, bảng thống kê, lược đồ để tìm kiến thức.
- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng chính ở nước ta.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tự hào về nông nghiệp (nhất là trồng trọt) đang lớn mạnh của đất nước.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam.
+ HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng sinh sống?
Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao hay thấp?
Dân cư nước ta phân bố thế nào? (chỉ lược đồ).
Giáo viên đánh giá.
3. Bài mới: 
 “Nông nghiệp” 
1. Ngành trồng trọt
v	Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV nêu câu hỏi :
+Dựa vào mục 1/ SGK, hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?
Giáo viên tóm tắt :
1/ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi
2. Ngành chăn nuôi 
v	Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
* Bước 1 : 
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
Þ Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều .
- GV nêu câu hỏi :
Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ?
Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo?
- GV tóm tắt : VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ( sau Thái Lan)
v	Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng.
Þ Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng).
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
Công bố hình thức thi đua.
Đánh giá thi đua.
Þ Giáo dục học sinh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài
Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thủy sản”
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
Nghe.
Hoạt động cá nhân.
- Quan sát lược đồ/ SGK.
- Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
- Ở nước ta có hai ngành trồng trọt chăn nuôi phát triển.
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS quan sát H a2 và chuẩn bị trả lời câu hỏi 1/ SGK.
Trình bày kết quả.
+ Phù hợp khí hậu nhiệt đới (khí hậu nóng ẩm).
+ Cung cấp đủ lương thực cho nhân dân và xuất khẩu 
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2 SGK.
Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng).
- Nhắc lại.
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thi đua trưng baỳ tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp của nước ta.
Tiết 47 Toán 
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN TIẾNG VIỆT – TIẾT 7
........................................................................
KĨ THUẬT 
TUẦN 10:TIẾT 3: BÀI: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu dạy học:
-Biết cách bày ,dọn bữa ăn trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
II. Thiết bị dạy và học:
-Tranh, ảnh SGK
-Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-Cho HS quan sát H1 và đọc nội dung SGK yc HS nêu mục đích , tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-Nhận xét và kết luận: (SGV)
-GV giới thiệu 1 số tranh, ảnh minh họa việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-Để thực hiện tốt vấn đề này , ta cần thực hiện những yêu cầu gì?
-Tóm tắt nội dung của hoạt động 1:(SGV)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn:
-Cho HS nêu mục đích cách thu dọn bữa ăn ở gia đình.
-GV nhận xét và tóm tắt những ý HS vừa trình bày
-HD HS cách thu dọn bữa ăn theo đúng nội dung SGK
-HD HS về nhà giúp gia đình bày dọn bữa ăn.
*HOẠT ĐỘNG 3:Đánh giá kết quả học tập
-Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-Em hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn .
*Dặn dò:
-GV nhận xét ý thức học tập của HS, dặn HS thực hành bày dọn bữa ăn giúp gia đình
-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ
-Chuẩn bị bài hôm sau
-Lắng nghe
-Quan sát, đọc nội dung và trả lời câu hỏi
-Nhận xét
-Quan sát 
Trả lời
-Lắng nghe
-HS nêu
-Nhận xét
-Lắng nghe
-1 số em nêu
-Lắng nghe
-2 HS đọc
.................................................................................................................................................................Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN TIẾNG VIỆT – TIẾT 8
..............................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L5 chuan du mon t10.doc