I.Mục tiêu:
--HiĨu ý ngha :BiĨu d¬ng ý thc b¶o vƯ rng,s th«ng minh vµ dịng c¶m cđa mt c«ng d©n nh tuỉi.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Thø 2 ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2008 TẬP ĐỌC: Ngêi g¸c rõng tý hon. I.Mục tiêu: -BiÕt ®oc diƠn c¶m bµi v¨n víi giäng kĨ chËm r·i phï hỵpvíi diƠn biƠn c¸c sù viƯc . -HiĨu ý nghÜa :BiĨu d¬ng ý thøc b¶o vƯ rõng,sù th«ng minh vµ dịng c¶m cđa mét c«ng d©n nhá tuỉi. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc Luyện đọc. Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. Sửa lỗi cho học sinh. Giáo viên ghi bảng âm cần rèn. Ngắt câu dài. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại. • Tổ chức cho học sinh thảo luận. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. (Giáo viên ghi bảng). Yêu cầu học sinh nêu ý 1. • Giáo viên chốt ý. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Vì sao ông cháu bé Mai cương quyết từ chối lời đề nghị người buôn chim? + Cả ba người đúng im lặng nghe tiếng đàn chim về tổ gợi cho em ý gì? Yêu cầu học sinh nêu ý 2. • Giáo viên chốt ý. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. Cho học sinh nhận xét. Nêu ý 3. Yêu cầu học sinh nêu ý chính. • Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. v Hoạt động 4: Củng cố Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. 1, 2 học sinh đọc bài. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Học sinh phát âm từ khó. Học sinh đọc thầm phần chú giải. 1, 2 học sinh đọc toàn bài. Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thảo luận. Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét. Học sinh đọc đoạn 1. Diễn cảm lời nói của từng nhân vật. Phân vai. Mọi người sung sướng vì đã bảo – Sự bình yên. Học sinh lần lượt đọc. Nêu những từ ngữ cần nhấn mạnh. Phân vai thể hiện giọng của 1 học sinh đọc cả bài. Mỗi tổ cử đại diện lên kể chuyện theo nội dung bài. Học sinh lần lượt nêu – Chọn. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Đại diện từng nhóm đọc. Các nhóm khác nhận xét. Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn. Đọc cả bài. Hoạt động nhóm, cá nhân. Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: BiÕt: -Thùc hiƯn phÐp céng ,trõ nh©n sè thËp ph©n. -Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét tỉng hai sèphËp ph©n. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập Học sinh nêu lại tính chất kết hợp. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. Bài 1: • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – ´ số thập phân. Bài 2: • Giáo viên chốt lại. Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não. Bài 3: Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số? • Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức). Bài 4: • Giáo viên chốt: giải toán. • Củng cố đổi đơn vị đo diện tích. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. 78,29 ´ 10 ; 265,307 ´ 100 0,68 ´ 10 ; 78, 29 ´ 0,1 265,307 ´ 0,01 ; 0,68 ´ 0,1 Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001. Hoạt động lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Nhận xét kết quả. Học sinh nêu câu kết luận. Học sinh đọc đề 3b. Vận dụng ghi nhớ làm vào bài 3b. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ. Học sinh giải – 1 em giỏi lên bảng. Học sinh sửa bài. Lần lượt học sinh nêu từng bước giải. LỊCH SỬ: “THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”. I. Mục tiêu: - BiÕtthùc d©nPh¸p trë l¹i x©m lỵc.Toµn d©n ®øng lªn kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p . + C¸ch m¹ng th¸ng t¸m thµnh c«ng ,níc ta giµnh dỵc ®éc lËp ,nhng thùc d©n Ph¸p trë l¹i x©m lỵc níc ta . + R¹ng s¸ng ngµy 19-12-1946 ta quÕt ®Þnh ph¸p ®éng toµn quèc kh¸ng chiÕn. + Cuéc chiÕn ®Êu ®· diƠn ra quyÕt liƯt t¹i thđ ®« Hµ Néi vµ c¸c thµnh phè kh¸c trong toµn quèc. II. Chuẩn bị: + GV: Aûnh tư liệu + HS: Sưu tầm tư liệu III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Tình thế hiểm nghèo”. Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và “giặc dốt” như thế nào? Chúng ta đã làm gì trước dã tâm xâm lược của thực dân Pháp? Giáo viên nhận xét bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tiến hành toàn quốc kháng chiến. Mục tiêu: Tìm hiểu lí do ta phải tiến hành toàn quốc kháng chiến. Ý nghĩa của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, động não. Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946. Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, và nêu câu hỏi. “Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?”. v Hoạt động 2: Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. Mục tiêu: Hình thành biểu tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. Phương pháp: Thảo luận, trực quan. • Nội dung thảo luận. Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN như thế nào? Noi gương quân và dân thủ đô, đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao? Nhận xét về tinh thần cảm tử của quân và dân Hà Nội qua một số ảnh tư liệu. ® Giáo viên chốt. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch. ® Giáo viên nhận xét ® giáo dục 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Thu Đông 1947, VB mồ chôn giặc Pháp. Nhận xét tiết học Học sinh trả lời (2 em). Họat động lớp, cá nhân. Học sinh nhận xét về thái độ của thực dân Pháp. Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi. Hoạt động nhóm (nhóm 4) Học sinh thảo luận ® Giáo viên gọi 1 vài nhóm phát biểu ® các nhóm khác bổ sung, nhận xét. Hoạt động cá nhân. ® Phát biểu trước lớp. Thø 3 ngµy 18 th¸ng 11 n¨m 2008 KHOA HỌC: NHÔM. I. Mục tiêu: -NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa nh«m. -Nªu ®ỵc mét sè øng dơng cđa nh«m trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng. -Quan s¸t nhËn biÕt mét sè ®å dïng lµm tõ nh«m vµ nªu c¸chb¶o qu¶n chĩng. II. Chuẩn bị: -GV: Hình vẽ trong SGK trang 46, 47. Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm. HSø: Sưu tầm các tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng. Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả bài. Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nhôm. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện giao thông v Hoạt động 2: Làm việc với vậtthật. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ. Bước 2: Làm việc cả lớp. ® Giáo viên kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. v Hoạt động 3: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 47. Bước 2: Chữa bài tập. ® Giáo viên kết luận. • Nhôm là kim loại, có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo thành hợp kim của nhôm. • Sử dụng: Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn. v Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Đá vôi Nhận xét tiết học . Hát Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may mắn trả lời. Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh viết tên hăọc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm đượ ... ng giải - Chọn 1 em có động tác phù hợp với nội dung bài hát hướng dẫn mẫu cho cả lớp làm theo . Hoạt động 2 : Học bài TĐN số 4 . MT : Giúp HS hát đúng bài TĐN số 4 . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn luyện tập cao độ , đọc thang âm Đô – Rê – Mi – Son – La – Đô theo đàn . - Hướng dẫn HS đọc từng câu . - Đàn cho HS hát lời ca kết hợp gõ phách . Hoạt động lớp . - Hát theo tay chỉ huy với tình cảm thiết tha , trìu mến . - Tự tìm vài động tác vận động phụ họa cho bài hát . Hoạt động lớp . - Nhận xét bài TĐN số 4 về nhịp , cao độ , trường độ . - Luyện tập tiết tấu : Đen – đơn , đơn – Đen – Đen – đơn , đơn , đơn , đơn – trắng . 13’ 4. Củng cố : (3’) - Hát bài Nhớ ơn Bác . - Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Oân lại bài hát , bài TĐN ở nhà . LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật vói nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. 2. Kĩ năng: - Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. Mỗi học sinh có dàn ý riêng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 33’ 8’ 20’ 5’ 1’ 1. Bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc lên kết quả quan sát về ngoại hình của người thân trong gia đình. Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. Bài 1: • Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả người. • Giáo viên chốt lại: + Mái tóc: đen dày ký lạ, người nâng mớ tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn chiếc lược – xỏa xuống ngực, đầu gối. + Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống. + Đôi mắt: đen sẫm – nở ra – long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không bao giờ tắt. + Khuôn mặt: hình như vẫn tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan. Bài 2: Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân vật (* sống trong hoàn cảnh nào – lứa tuổi – những chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình ® nội tâm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. Mỗi học sinh có dàn ý riêng. Phương pháp: Bút đàm. Bài 3: • Giáo viên nhận xét. • Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với những em đã quan sát. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 người em thường gặp. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh. Chuẩn bị: “Lập biên bản cuộc họp”. Nhận xét tiết học. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người. Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày từng câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2. Dự kiến: Tả ngoại hình. Mái tóc của bà qua con mắt nhìn của tác giả – 3 câu – Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu – Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó – Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn. Học sinh nhận xét cách diễn đạt câu – quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ của bà. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan dạ. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc to bài tập 3. Cả lớp đọc thầm. Cả lớp xem lại kết quả quan sát. Học sinh khá giỏi đọc lên kết quả quan sát. Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài 3. Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. Học sinh nghe. Bình chọn bạn diễn đạt hay. TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh chia nhẩm cho 10, 100, 1000 nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh say mê môn học. II. Chuẩn bị: + GV: , phấn màu. + HS: Bảng con. vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 30’ 14’ 15’ 4’ 1. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2, 3, 4a, b, 5/ 69, 70 (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. Ví dụ 1: 42,31 : 10 • Giáo viên chốt lại: + Các kết quả cùa các nhóm như thế nào? + Các kết quả đúng hay sai? + Cách làm nào nhanh nhất? + Vì sao giúp ta tính nhẩm được một số thập phân cho 10 • Giáo viên chốt lại: cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Tóm: STP: 10 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Ví dụ 2: 5,3 : 100 Giáo viên chốt lại cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Tóm: STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai. Bài 2: • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001. Bài 3: • Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc chia nhẩm 10 ; 100 ; 1000 Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân.” Nhận xét tiết học Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân Học sinh đọc đề. Nhóm 2: 42,31 ´ 0,1 – 4,231 Giải thích: Vì 42,31: 10 giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 vì cũng giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 = 4,231 + Nhóm 3: phân tích dựa vào cách thực hiện thực hiện của nhóm 1, nhóm em không cần tính: 42,31 : 10 = 4,231 Học sinh lặp lại: Số thập phân: 10® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu: STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. Học sinh nêu ghi nhớ. Hoạt động cả lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh lần lượt đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh so sánh nhận xét. Học sinh làm bài – Tóm tắt – Tìm giá trị của phân số. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh thi đua tính: 7,864 ´ 0,1 : 0,001 KHOA HỌC: ĐÁ VÔI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Kể tên 1 số vùng núi đá vôi, hang động của chúng và ích lợi của đá vôi. 2. Kĩ năng: - Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích tím hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 48, 49. - Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. - Học sinh : - Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 1. Bài cũ: Nhôm. Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh lên trả bài. ® Giáo viên tổng kết, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Đá vôi. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên kết luận. Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng v Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại, quan sát. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SHK trang 49. * Bước 2: Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác. → Giáo viên kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt. v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu lại nội dung bài học? GV nhận xét, tuyên dương Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Gốm xây dựng, gạch, ngói”. Nhận xét tiết học. Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may măn trả lời. Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày. Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội -Chỗ cọ sát và đá cuội bị mài mòn -Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào -Đá vôi mềm hơn đá cuội 2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội -Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên -Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi. -Đá vôi có tác dụng vá giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất, khác và khí Co2 -Đá cuội không có phản ứng với a-xít. Đại diện nhóm báo cáo kết qu
Tài liệu đính kèm: