Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 2

Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 2

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài

 - Đọc rõ ràng rành mạch với giọng tự hào

3. Thái độ: Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh SGK

- Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám

III. Các hoạt động:

 

doc 49 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1074Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 2
 Thø hai ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2011
TẬP ĐỌC: 	
 ngh×n n¨m v¨n hiÕn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 
2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài 
 - 	Đọc rõ ràng rành mạch với giọng tự hào 
3. Thái độ: 	Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh SGK 
- 	Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. 
- HS lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh trả lời. 
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên ghi tựa. 
- Lớp nhận xét - bổ sung. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, nhóm đôi 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh 
- Học sinh lắng nghe, quan sát 
- Chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu... 2500 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê 
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. 
- Hdẫn HS luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. 
- Luyện đọc các từ khó phát âm
- HS nhận xét cách phát âm tr - s 
- Giáo viên nhận xét cách đọc 
- Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê.
- 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê.
- Lần lượt đọc từng câu - cả bảng thống kê.
- Đọc thầm phần chú giải 
- Học sinh lần lượt đọc chú giải 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, trực quan 
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. 
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) 
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài nhạc nhiên vì điều gì? 
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Mở sớm hơn Châu âu trên nửa thế kỉ. Bằng tiến sĩ đầu tiên ở Châu âu mới được cấp từ năm 1130. 
- Lớp bổ sung 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 
- Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh 
- Nêu ý đoạn 1 
Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời 
- Rèn đọc đoạn 1 
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành mạch. 
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh đọc thầm 
- Y/ cầu HS đọc bảng thống kê. 
- Lần lượt học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên chốt: 
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Hậu Lê - 788 khoa thi.
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Nguyễn - 588 tiến sĩ.
+ Triều đại có nhiều trạng nguyên nhất: Triều Mạc - 13 trạng nguyên. 
- 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê. 
+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh tự rèn cách đọc 
- Học sinh đọc đoạn 3
- HS giải nghĩa từ chứng tích 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam? 
- Thi đua cá nhân - Một lúc 3 em đứng lên trả lời - chọn ý đúng hay (Dự kiến: tự hào - lâu đời). 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Học sinh tham gia thi đọc “Bảng thống kê”. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. 
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn. 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Kể chuyện 
- G/ viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. 
- Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Luyện đọc thêm 
- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” 
- Nhận xét tiết học 
TOÁN 
 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Nhận biết phân số thập phân.
-	Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
-	Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
2. Kĩ năng: 
- 	Rèn luyện học sinh đổi p/ số thành p/ số thập phân nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 
- 	Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 
- 	Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Phân số thập phân 
- Kiểm tra lý thuyết, kết hợp vận dụng làm bìa tập. 
- Sửa bài tập về nhà
- Bài 3: nêu miệng
- Xác định phân số thập phân
Ÿ Giáo viện nhận xét - Ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân, cách tìm giá trị 1 phân số của số cho trước
- Hoạt động lớp 
Ph/ pháp: Đàm thoại, giảng giải
- GV viết phân số lên bảng
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Giáo viên hỏi: để chuyển thành phân số thập phân ta phải làm thế nào ?
- Cho học sinh làm bảng con theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh làm bảng con
* Hoạt động 2:
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
Ph/ pháp: Thực hành, đàm thoại 
- TC cho HS tự làm bài rồi sửa bài
Ÿ Bài 1:
- GV y/ cầu HS đọc y/ cầu đề bài 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Nêu cách đổi phân số thành phân số thập phân
- Học sinh làm bài 
- HS sửa bài - Đọc lần lượt các phân số
- Xác định các p/ số và p/ số thập phân
Ÿ GV chốt ý qua bài tập thực hành
Ÿ Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Nêu cách làm
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
- Học sinh nêu lên số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000.
Ÿ Giáo viên chốt lại: cách chuyển phân số thành phân số thập phân dựa trên bài tập thực hành 
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Gạch dưới yêu cầu đề bài cần hỏi
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài
- Lưu ý và làm phép tính chia.
Ÿ GV nhận xét - chốt ý chính
Ÿ Bài 4:
- Hoạt động nhóm đôi - Tìm cách giải
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh tóm tắt:
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Dạng tìm giá trị một phân số của số cho trước
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động thi đua. Củ đại diện 2 dãy, mỗi dãy 1 bạn lên bảng làm 
- Yêu cầu học sinh nêu thế nào là phân số thập phân 
- Cách tìm giá trị một phân số của số cho trước 
- Đề bài giáo viên ghi ra bảng phụ
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Lớp nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò 
- Làm bài 2, 3, 4, 5/8 và 9
- Chuẩn bị: Ôn phép cộng và trừ hai phân số
- Nhận xét tiết học
To¸n : 
 LuyƯn tËp .
 I. Mơc tiªu :
 TiÕp tơc cđng cè vỊ ph©n sè cho hs 
 RÌn kü n¨ng lµm bµi tËp .
 II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Giíi thiƯu bµi .
LuyƯn tËp .
PhÇn Lý thuyÕt .
 ThÕ nµo lµ ph©n sè ? Ph©n sè thËp ph©n ?
 C¸ch so s¸nh c¸c ph©n sè ?
 Lµm thÕ nµo ®Ĩ xÕp c¸c ph©n sè theo thø tù tõ bÐ ®ªnø lín ?
PhÇn Thùc hµnh .
Bµi 1 .Khoanh trßn vµo ch÷ c¸I tr­íc ®¸p ¸n ®ĩng :
a. Ph©n sè bÐ nhÊt trong c¸c ph©n sè 
 ; ; ; 
b.Ph©n sè lín nhÊt trong c¸c ph©n sè ?
 ; ; ; 
D·y ph©n sè ®­ỵc viÕt theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín ?
A. ; ; ; 
B. ; ; 
 HD : Bµi a;b; so s¸nh víi 1 hoỈc quy ®ång .
 Bµi c; Xem trªn tư sè hoỈc mÉu sè .
 Bµi 2 : ChuyĨn thµnh ph©n sè thËp ph©n .
Gv ra mét sè ph©n sè yªu cÇu hs chuyĨn thµnh ph©n sè thËp ph©n 
 Vd : a; Ph©n sè cã mÉu sè lµ 10 
 b; Ph©n sè cã mÉu sè lµ 100
 c; Ph©n è cã mÉu sè lµ 1000; .
HD : Ta cã thĨ lÊy ph©n sè ®ã nh©n hoỈc chia víi mét sè bnµo ®ã kh¸c kh«ng ®Ĩ ®­ỵc ph©n sè cã mÉu sè lµ 10; 100; 1000;
 ChÊm bµi vµ nhËn xÐt .
Cđng cè bµi .
 NhËn xÐt tiÕt häc .
Hs lÇn l­ỵt tr¶ lêi .
Hs lªn b¶ng lµm 
C¶ líp lµm vµo vë .
Yªu cÇu hs lµm vµo vë 
 chiỊu thø 2 nghØ anh v¨n
 Thø ba ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2011
ThĨ dơc: §éi h×nh ®éi ngị
 TRÒ CHƠI “ Ch¹y ®ỉi chç, vç tay nhau; Lß cß tiÕp søc ”
I.Mục tiêu :
 - ¤n tập mét sè kÜ n¨ng ®éi h×nh ®éi ngị ®· häc . Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh hô của GV. 
 -Trò chơi: “Ch¹y ®ỉi chç – Vâ tay nhau vµ lß cß tiÕp søc ” Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. 
II.Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, kẻ, vẽ sân trò chơi. 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
 -Khởi động : Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 
 -Trò chơi: “Lµm theo hiƯu lƯnh”. 
2. Phần cơ bản:
 a) Ôn tập §éi h×nh ®éi ngị: 
 -GV điều khiển cho lớp tập có nhận xét sửa chữa động tác sai cho HS. 
 -GV chia tổ cho HS luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng. GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
 -Tập hợp lớp tập lại 1 lần, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, biểu dương tinh thần, kết quả tập luyện. 
 d) Trò chơi : 
 -GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và luật chơi: 
 -GV cùng một nhóm HS làm mẫu. 
 -GV cho một tổ chơi thử, rồi cho cả lớp chơi thử .
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi. 
 -GV q/ sát, biểu dương tổ thắng cuộc. 
3. Phần kết thúc:
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập  ...  
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. 
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé ra đời. 
* Bước 3: Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? 
- Học sinh làm việc cá nhân, lên trình bày: 
* Hoạt động 2: Vài giai đoạn phát triển của thai nhi 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
* Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm việc theo cặp. 
- Học sinh đọc mục Bạn cần biết và quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 9 SGK. 
* Bước 2: Từng cặp học sinh làm việc theo yêu cầu của giáo viên. 
- 2 bạn sẽ chỉ vào từng hình, nhận xét sự thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau. 
* Bước 3: Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp. 
- Hình 2: Thai 5 tuần, thấy đầu và mắt.
- Hình 3: Thai 8 tuần, có thêm tai, tay và chân. 
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
- Hình 4: Thai 3 tháng, nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, miệng, tay, chân.
- Hình 5: Thai 9 tháng, em bé mới được sinh ra với đầy đủ các bộ phận. 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Thi đua: 
+ Sự thụ tinh là gì? Sự sống con người bắt đầu từ đâu? 
- Đại diện 2 dãy bốc thăm, trả lời
. 
+ Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ các bộ phận? 
- 3 tháng 
- 9 tháng 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: “Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe” 
- Nhận xét tiết học 
Khoa häc : 
 LuyƯn tËp .
 I. Mơc tiªu : 
 Giĩp hs n¾m v÷ng kiÕn thøc ®· häc ë bµi Nam hay N÷ vµ bµi C¬ thĨ cđa chĩng ta ®­ỵc h×nh thµnh nh­ thÐ nµo ?
 Lµm mét sè bµi tr¾c nghiƯm vµ bµi tËp ë vë bµi tËp.
 II.§å dïng :
 Vë bµi tËp .
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
Ho¹t ®éngd¹y
Ho¹t ®éng häc
1 . Giíi thiƯu bµi 
2 LuyƯn tËp .
 Bµi 1 : trang 6 
 Tá chøc cho hs gi¬ thỴ .
 Mµu ®á chØ b¹n Nam 
 Mµu xanh chØ N÷ 
 Mµu vµng chØ C¶ Nam vµ N÷ .
 GV vµ c¶ líp nhËn xet .
 Bµi 5vµ 6 Vë bµi tËp§iỊn ®ĩng sai vµ ®¸nh dÊu xvµo « trèng .
Yªu cÇu hs lµm vµo vë bµi tËp .
 HD : X¸c ®Þnh râ rµng c¸c viƯc lµm cđa Nam vµ N÷ 
 ? H·y nªu nh÷ng quan niƯm vỊ sù thay ®ỉi cđa Nam vµ N÷ trong x· héi ngµy nay vµ tr­íc kia ?
Bµi 1 ;2 Trang 8 .
 Tỉ chøc ch hs nèi . 
Gäi 2 ®éi lªn b¶ng lµm b»ng c¸ch ch¬i trß ch¬i
 GV vµ hs nhËn xÐt vµ bỉ sung.
Cđng cè dỈn dß .
 NhËn xÐt tiÕt häc .
Hs lµm bµi .
B»ng c¸ch gi¬ thỴ .
HS tr¶ lêi .
HS thùc hiƯn 
 An toµn giao th«ng: Bµi 1 (cã tµi liƯu)
LÞch sư : 
 LuyƯn tËp Bµi 2 .
 I. Mơc tiªu :
 Giĩp hs cđng cè kiÕn thøc vỊ ¤ng NguyƠn Tr­êng Té lµ ng­êi nh­ thÕ nµo ?
 RÌn hs mét sè kü n¨ng lµm bµi t¹p .
 II. §å dïng : Vë bµi tËp .
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Giíi thiƯu bµi 
 LuyƯn tËp 
Ho¹t ®éng 1 : PhÇn Lý thuyÕt 
Nh¾c l¹i mét sè kiÕn thøc liªn quan ®Õn NguyƠn Tr­êng Té .
Ho¹t ®éng 2 : Thùc hµnh .
Tỉ chøc cho hs lµm bµi t¹p sgk .
Bµi 1: ®µm tho¹i 
 ? Nh÷ng n¨m ë ph¸p , NTT ®· lµm g× ?
 ? Mơc ®Ých cđa nh÷ng viƯc lµm ®ã lµ g× ?
GV vµ hs nhËn xÐt vµ bỉ sung.
Bµi 2 : Tỉ chøc cho hs nèi 
 Gäi 2 hs lªn b¶ng nèi 
C¸c hs kh¸c nhËn xÐt
GV bỉ sung .
Bµi 3vµ 4 : Hs suy nghÜ vµ lµm vµo vë .
Yªu cÇu ®ỉi chÐo vë kiĨm tra .
Cđng cè dỈn dß .
 NhËn xÐt tiÕt häc .
Tõng hs ®øng dËy tr¶ lêi .
Hs lµm vµo ¶¬ bµi tËp .
§Þa lý : 
 LuyƯn tËp bµi 1 : 
 I. Mơc tiªu :
 Giĩp hs n¾m v÷ng kiÕn thøc néi dung cđa bµi : ViƯt Nam ®Êt n­íc chĩng ta .
 Lµm c¸c bµi tËp vë bµi tËp .
 II. ChuÈn bÞ .
 Vë bµi tËp
 III. C¸c ho¹t ®«ng lªn líp 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1 Giíi thiƯu bµi .
2 LuƯn tËp .
 a; PhÇn Lý thuyÕt .
 Gv nh¾c l¹i mét sè néi dung c¬ b¶n cđa bµi häc .
PhÇn Thùc hµnh .
Bµi 1 : §µm tho¹i .
? PhÇn ®Êt liỊn cđa n­íc ta gi¸p víi c¸c n­íc nµo ?
 Bµi 2 : 
 Yªu cÇu hs quan s¸t H1 Tr 66 SGK råi viÕt tªn ®¶o vµ quÇn ®¶o.
 TC cho HS ch¬i ai nhanh ai ®ĩng
 GV – HS nhËn xÐt 
Bµi 3; 4: 
 Y/C HS lµm vµo VBT
 GV HD b»ng c¸ch dùa vµo néi dung bµi 2 ®Ĩ ®iỊn vµo chç chÊm ®ång thêi xem l¹i b¶ng sè liƯu SGK.
 Gäi mét sè HS ®äc l¹i bµi lµm cđa m×nh 
 NhËn xÐt vµ bỉ sung 
3. Cđng cè dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc 
Hs chØ vµo b¶n ®å vµ tr¶ lêi .
 Gi vµo vë bµi tËp
 HS 2 ®éi ch¬i viÕt nhanh tªn c¸c ®¶o vµ quÇn ®¶o.
 HS lµm vµo VBT
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HO¹T LíP - XANH - SẠCH - ĐẸP.
I.MỤC TIÊU: 
-Học sinh cần nắm được những việc làm nên trường xanh, sạch, đẹp .
-Học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 :Trình bày thảo luận .
-Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
-GV cùng HS nhận xét.
+ GV chốt : .
-CSVC của trường đảm bảo tốt tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào dạy và học
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm .
-Yêu cầu các nhóm thảo luận về các việc làm nên trường xanh, sạch đẹp .
-Yêu cầu các nhóm trình bày .
-GV nhận xét và chốt :
-Chăm sóc cây xanh , cây cảnh và hoa trong vườn trường .
-Tích cực dọn vệ sinh trường lớp .Không xả rác bừa bãi, không leo trèo hoặc bẻ cành cây, ngắt hoa trong vườn trường .
-HS thực hiện theo nhóm bàn .
-Đại diện các nhóm trình bày .
-HS lắng 
-HS thảo luận nhóm đôi .
-Đại diện các cặp trình bày .Các nhóm khác bổ sung .
-HS theo dõi .
 * Tổng kết : GV nhận xét giờ học ,nhắc nhở học sinh thực hiện tốt .
____________________________________________________________________________
LỊCH SỬ: 	nguyƠn tr­êng té mong muèn canh t©n ®Êt n­íc
1. Kiến thức: 	Học sinh biết: Những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Qua đó, đánh giá lòng yêu nước của người đề xướng đổi mới đất nước. 
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa của sự kiện. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh SGK
- 	Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. 
- Học sinh nêu 
- Học sinh đọc ghi nhớ 
- Học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước”
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
P/ p: Vấn đáp, giảng giải
- Nguyễn Trường Tộ sinh ra ở đâu? 
- Ông sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An. 
- Ông là người như thế nào? 
- Thông minh, hiểu biết hơn người, được gọi là “Trạng Tộ”. 
- Năm 1860, ông làm gì? 
- Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. 
- Từ 1863 đến 1871, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? 
- Trình lên vua Tự Đức 58 bản hiến kế, bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước. 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt 
Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho yêu nước, hiểu biết hơn người và có lòng mong muốn đổi mới đất nước. 
* Hoạt động 2: Những đề nghị đổi mới của Nguyễn Trường Tộ 
- Hoạt động dãy, cá nhân 
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, vấn đáp 
- Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B 
- 2 dãy thảo luận ® đại diện trình bày ® học sinh nhận xét + bổ sung. 
- Tóm tắt những nội dung của đề nghị đổi mới đất nước do Nguyễn Trường Tộ khởi xướng? 
- Đổi mới kinh tế, văn hóa, giáo dục, quân sự, chính trị, ngoại giao, trong đó: kinh tế là hàng đầu. 
- Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao? 
- Không, vì vua quan nhà Nguyễn lạc hậu không theo kịp những thay đổi trên thế giới. 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt: 
® Rút ra ghi nhớ. 
- Học sinh ghi nhớ 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào trước họa xâm lăng? 
- Học sinh nêu 
- Tại sao ngày nay chúng ta trân trọng đánh giá về ông? 
- Học sinh nêu 
- Học sinh nêu 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học ghi nhớ 
- 
 ChiỊu Thø hai ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2008
ĐẠO ĐỨC: 	 EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM 
(tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 
2. Kĩ năng: 	Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 
3. Thái độ: 	Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” 
- 	Học sinh: SGK 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Đọc ghi nhớ 
- Học sinh nêu 
- Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2) 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của học sinh. 
- Hoạt động nhóm bốn 
Phương pháp: Thảo luận 
- Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm. 
- Thảo luận ® đại diện trình bày trước lớp. 
- Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét. 
* Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Kể chuyện, t.luận 
- Học sinh kể về các tấm gương học sinh gương mẫu. 
- Học sinh kể 
- Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. 
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời. 
- Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác. 
® Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. 
* Hoạt động 3: Củng cố 
Phương pháp: Thuyết trình 
- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. 
- Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
- Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”. 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: “Có trách nhiệm về việc làm của mình” 
- Nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc