Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 27

Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 27

I. Mục tiêu:

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn các nghệ sĩ làng Hồđ sng tạo ra những bức tranh dn gian độc đáo.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc.

III. Các hoạt động:

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh tuÇn 27
Tõ ngµy 16 ®Õn 20 th¸ng 3 n¨m 2009
TNT
T
M«n
Buỉi s¸ng
M«n
Buỉi chiỊu
2
 16/3
1
2
3
4
Chµo cê
TËp ®äc
To¸n
LÞch sư
Tranh lµng hå 
LuyƯn tËp 
LƠ ký hiƯp ®Þnh Pa ri
§®øc
TV
To¸n
LSư
 Em yªu hoµ b×nh 
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
3
 17/3
1
2
3
4
Khoa häc
ChÝnh t¶
To¸n
L.T & C
 C©y non mäc lªn tõ h¹t 
Nhí viÕt : cưa s«ng
Qu·ng ®­êng .
MRVT : TuyỊn thèng
4
18/3
1
2
3
4
ThĨ dơc
TËp ®äc
To¸n 
K/chuyƯn
 Bµi 53
 §Êt n­íc 
LuyƯn tËp
K /C ®­ỵc chøng kiÕn hoỈc tham g
TLV
TD
To¸n
§ lý
¤n TËp C©y cèi 
Bµi 54
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
5
19/3
1
2
3
4
MÜ thuËt
 To¸n
L.T & C
§Þa lý
 VÏ tranh ®Ị tµi .
Thêi gian 
L kÕt c©u trong bµi b»ng tõ ng÷ nèi
Ch©u Mü . 
6
 20/3
1
2
3
4
¢m nh¹c
T.L.V
To¸n
Khoa häc
Em vÉn nhí têng xa. T§N Sè 8
Bµi viÕt : T¶ c©y cèi 
 LuyƯn tËp 
C©y non cã thĨ mäc lªn tõ mét sè bé phËn kh¸c .
KT
TV
KH
GDTT
L¾p m¸y bay Tr th
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
SH TT
 Líp 5: §Ỉng ThÞ Ph­¬ng
 Thø hai ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2010
 MÍT TINH NGÀY 8/3
 Thø ba ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2010
TẬP ĐỌC: 	
TRANH LÀNG HỒ. 
I. Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn các nghệ sĩ làng Hồđã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Tranh làng Hồ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.
Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ
Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Thi đua 2 dãy.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu.
3Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh phát âm từ ngữ khó.
Hoạt động nhóm, lớp
Học sinh đọc từng đaọn.
Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến: Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ.
Tranh lợn, gà, chuột, ếch 
Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cãm.
Các nhóm tìm nội dung bài.
ï nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá.
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận toocsvuar chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo đơi vị đo khác nhau.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Bài tập.
 Bài 1:
Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút)
Giáo viên chốt.
v = m/ phút = v
m/ giây ´ 60
v = km/ giờ =
v m/ phút ´ 60
Lấy số đo là m đổi thành km.
 Bài 2:
Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?
Nêu cách tính vận tốc?
· Giáo viên lưu ý đơn vị:
r : km hay r : m
t đi : giờ t đi : phút
v : km/ g v : m/ phút
 Giáo viên nhận xét kết quả đúng.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán.
Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại công thức tìm v.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 3, 4/ 52.
Chuẩn bị: “Quảng đường”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2, 3.
Nêu công thứ tìm v.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Đại diện trình bày.
m/ giây : m/ phút
km/ giờ
Học sinh đọc đề.
Nêu những số đo thời gian đi.
Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi.
Nêu cách tìm vận tốc.
3g30’ = 3,5g
1g15’ = 1,25g
3g15’ = 3,25g
Học sinh sửa bài.
Tóm tắt.
Tự giải.
Sửa bài – nêu cách làm.
1500m = 1,5km.
4’ = 240’’ 4/ 60 giờ = 1/ 15 giờ
Nêu cách tìm v.
1500 : 240 = 6,25 m/ giây.
Học sinh tính v = m/ phút.
LỊCH SỬ: 	
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. 
I. Mục tiêu:
- Biết ngày 27- 1- 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiết tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam.
- Ý nghĩa Hiệp định Pa - ri : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân daanta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh ảnh + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Lễ kí hiệp định Pa-ri.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri?
Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
® Giáo viên nhận xét, chốt.
v	Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn biến lễ kí kết hiệp định và nội dung hiệp định.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.
Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau:
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v	Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ của hiệp đỉnh Pa-ri
Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào?
Nội dung chủ yếu của hiệp định?
® Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
+ Gạch bằng bút chì dưới các ý chính.
1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung (nếu có).
Hoạt động lớp
Học sinh đọc SGK và trả lời.
® Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN.
Đánh dấu 1 thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mĩ cút”, “Đánh cho Nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước.
Hoạt động lớp
2 học sinh trả lời.
ĐẠO ĐỨC: 	 
EM YÊU HOÀ BÌNH. (T2) 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho các em.
- Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hịa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tỏ chức.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh ảnh,- Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1).
Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình?
3. Giới thiệu bài mới: 
 Em yêu hoà bình (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình.
Mục tiêu: Học sinh biết được về các hoạt động bảo vệ hoà bình của trẻ em, của nhân dân Việt Nam và thế giới.
Gthiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình.
® Kết luận:
v Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình.
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình
Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to.
+ Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày.
+ Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc.
Nhận xét tiết học.
Hát 
1 Học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi.
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi trong nhóm nhỏ.
Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
Hoạt động nhóm 6.
Các nhóm vẽ tranh.
Tư ... ện câu trả lời.
* Kết luận: Châu Mĩ gồm các phần đất: Bắc Mĩ, Nam Mĩ và Trung Mĩ, là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. Khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất.
v	Hoạt động 2: Châu Mĩ lớn như thế nào?
Phương pháp: Nghiên cứu bản đố, số liệu, trực qua
Giáo viên sửa chữa và giúp các em hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Cả về diện tích và dân số, châu Mĩ đứng thứ hai trong các châu lục, đứng sau châu Á. Về diên tích châu Mĩ có diện tích gần bằng châu Á, về số dân thì ít hơn nhiều.
v	Hoạt động 3: Thiên nhiên châu Mĩ có gì đặc biệt?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn.
* Kết luận: Địa hình châu Mĩ gồm có 3 bộ phận: Dọc bờ biển phía tây là 2 hệ thống núi cao và đồ sộ Cooc-di-e và An-đet, phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lat và Bra-xin, ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn. Đồng bằng A-ma-dôn là đồng bằng lớn nhất thế giới.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Mĩ (tt)”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh dựa vào bảng số liệu về diện tích và dân số các châu ở bài 17, trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
1 số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh trong nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vị trí:
+ Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mĩ.
+ Hai dãy núi thấp ở phía Đông châu Mĩ.
+ Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ.
+ Hai con sông lớn ở châu Mĩ.
Nêu tác dụng của rừng rậm ở A-ma-dôn.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ
Hoạt động lớp.
+ Đọc ghi nhớ.
 Thø 6 ngµy 20 th¸ng 3 n¨m 2009.
LÀM VĂN: 
VIẾT BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. 
I. Mục tiêu: 
- Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần(mở bài, thân bài, kết bài) đúng yêu cầu của đề ra; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối.
G viên chấm 2 – 3 bài của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Viết bài văn tả cây cối.
 4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: H dẫn học sinh làm bài.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành
Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 học sinh đọc đề bài.
Nhiều học sinh nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết.
2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập.
Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết.
TOÁN: 
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
- Biết tính thời gian của một chuyể động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc, và quãng đường.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	2 bảng bài tập 1. + HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm t đi = s : v
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải.
Giáo viên chốt bằng công thức.
 Bài 3:
Giáo viên chốt lại.
Dạng toán.
Hai động tử chuyển động cùng chiều khởi hành cùng lúc ® Hiệu vận tốc.
Bước 2: Khoảng cách 2 xe chia hiệu vận tốc để tìm thời gian đuổi kịp.
 .
v
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 3 – 5/ 56
	 1 – 2/ 55 – 56
- Làm vào giờ tự học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Lần lượt sửa bài 1.
Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu công thức tìm t.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài – đổi tập.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu cách giải.
Nêu tóm tắt.
Giải – sửa bài đổi tập.
1 học sinh lên bảng.
Tổ chức 4 nhóm.
Bàn bạc thảo luận cách giải.
Đại diện trình bày.
Nêu cách làm.
	A ® 45km C ® B
	ôtô xe máy 
 51km/giờ 36 km/giờ
Cả lớp nhận xét.
Nêu công thức tìm t đi.
t đi = s : hiệu v
KHOA HỌC:	 
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN 
TỪ NHỮNG BỘ PHẬN NÀO CỦA CÂY ME.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Quan sát, tìm vị trí chồi mầm ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
 2. Kĩ năng: 	- Thực hành trồng cây bằng một bô phận của cây mẹ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103.
HSø: - Chuẩn bị theo nhóm:	 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
10’
20’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cây mọc lên như thế nào?
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Câ con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ?
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ?
® Giáo viên kết luận:
Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây.
Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,
Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng).
 v Hoạt động 2: Thực hành.
Phướng pháp: Luyện tập.
Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 102 SGK.
Học sinh trả lời.
+ Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ.
+ Chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về cách trồng mía.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a).
Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b).
Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c).
Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào.
Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào.
Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên.
Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
 ChiỊu Thø 6 ngµy 20 th¸ng 3 n¨m 2009.
TiÕng viƯt (tËp lµm v¨n )
LuyƯn tËp t¶ C©y cèi 
I. Mơc tiªu:
Giĩp hs biÕt c¸ch lµm bµi v¨n t¶ ngêi ®ĩng 3 phÇn më bµi ,th©n bµi ,kÕt bµi 
BiÕt c¸ch dïng tõ ®Ỉt c©u
KÕt nèi thµnh bµi v¨n hoµn chØnh 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Giíi thiƯu bµi
LuyƯn tËp :
§Ị bµi : Em h·y t¶ mét loµi c©y mµ em yªu thÝch
 GV x¸c ®Þnh vµ g¹ch ch©n tõ ng÷ träng t©m 
Yªu cÇu hs nh¾c l¹i cÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ ngêi 
Nªu c¸ch lµm phÇn më bµi ,th©n bµi ,kkÕt bµi 
Gv bỉ sung cho hoµn chØnh 
Thùc hµnh lµm 
 Gv theo dâi giĩp ®ì hs cßn yÕu b»ng c¸ch nªu l¹i c¸ch lµm 
 4. ChÊm vµ ch÷a bµi 
 ChÊm 2bµi ®Ĩ nhËn xÐt vµ nh¾c c¸ch sai 
 5. Cđng cè dỈn dß 
 NhËn xÐt tiÕt häc 
Hs ®äc ®Ị vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu ®Ị
Hs nªu 
HS lµm bµi
Hs nghe bµi hay cđa b¹n 
Khoa häc : LuyƯn tËp tuÇn 27
I.Mơc tiªu :
Giĩp hs n¾m v÷ng kiÕn thøc vỊ bµi : C©y con mäc lªn tõ h¹t vµ mét sè bä phËn kh¸c .
BiÕt thùc hµnh .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc 
Giíi thiƯu bµi :
LuyƯn tËp :
Tỉ chøc cho hs lµm c¸c bµi tËp cã trong vë bµi tËp ;
Bµi 1
Yªu cÇu hs lµm vµo vë
Bµi 2 : 
Tỉ chøc trß ch¬i 
GV theo dâi hs lµm .
Bµi 3 
§iỊn §ĩng - Sai 
Bµi 4 :a. ?
 b 
Cđng cè dỈn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc
HS suy nghÜ vµ lµm bµi vµo vë .
 §ỉi chÐo vë kiĨm tra .
Th¶o luËn nhãm bµn .
HS tr¶ lêi 
B¸o cho ngêi lín biÕt khi ph¸t hiƯn thÊy d©y ®iƯn bÞ ®øt 
HS nªu .
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
- Phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị
 Nội dung sinh hoạt
III. Lên lớp
1. Ổn định: Hs hát 
2. Tiến hành 
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá
+Ưu: Học bài và làm bài đầy đủ. Truy bài đầu giờ thường xuyên. Vệ sinh tương đối tốt. Học sinh vẫn thường xuyên thay nhau chép bài cho bạn Trí Phú. 
+Tồn tại: Nề nếp chưa được tốt lắm khi vắng GV. Nhắc nhở những em chưa ngoan như:.................
 ChuÈn bÞ thi Nghi thøc ®éi 
-Duy trì đôi bạn cùng tiến. Học bài và làm bài đầy đủ. Tiếp tục truy bài đầu giờ. Vận động HS giúp đỡ bạn Trí Phú. Ổn định nề nếp ra vào lớp. GV nhắc nhở HS và vui chơi văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc