Giáo án Âm nhạc 4 (cả năm)

Giáo án Âm nhạc 4 (cả năm)

Tuần 1

 Tiết 1: Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3

 I.Mục tiêu :

 - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.

 Nhớ lại một số kí hiệu ghi nhạc đã học.

 - Hát kết hợp vận động phụ hoạ và gõ đệm.

 Nắm vững những kí hiệu ghi nhạc.

 - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động.

 II.Đồ dùng :

 - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ

 - HS: Nhạc cụ gõ, SGK.

 

doc 58 trang Người đăng hang30 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc 4 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ I 
 Tuần 1
 Tiết 1: Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 
 I.Mục tiêu :
 - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
 Nhớ lại một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
 - Hát kết hợp vận động phụ hoạ và gõ đệm.
 Nắm vững những kí hiệu ghi nhạc.
 - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động.
 II.Đồ dùng :
 - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ
 - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. 
 III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Giáo viên
1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
- ổn định tổ chức.
 Sửa tư thế ngồi cho HS .
2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng
3. HĐ3 : Ôn tập 3 bài hát.
 Quốc ca Việt Nam.
 Bài ca đi học.
 Cùng múa hát dưới trăng.
a. Bài Quốc ca Việt Nam.
- Cho HS khởi động giọng.
- Đàn cho HS nghe một đoạn nhạcđể HS đoán xem đó là câu hát nào trong bài hát nào đã học.
- Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần.
 Chú ý: Hát hoà giọng. Hát đúng cao độ trường độ. Thể hiện tính chất mạnh mẽ, hùng tráng theo nhịp đi.
 Hát rõ lời, phát âm chuẩn.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
- Hỏi HS khi chào cờ và hát Quốc ca chúng ta phải thưc hiện như thế nào?
- Điều khiển cho HS tập chào cờ và bắt nhịp cho HS hát Quốc ca như sau:
 GV hô: Nghiêm!
 Chào cờ! Chào!
 Quốc ca.
b. Bài Bài ca đi học.
- Gõ tiết tấu câu đầu của bài hát và hỏi HS nhận ra đó là câu hát nào trong bài hát nào?
- Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần.
 Chú ý: Biết lấy hơi khi nghỉ ở dấu lặng đơn. Nhận biết được tiết tấu của bài. Thể hiện đúng tính chất bài hành khúc.
 Hát rõ lời, phát âm chuẩn.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
- Chia lớp thành 3 tổ để hát ôn và gõ đệm lại chính xác 3 kiểu phách , nhip, tiết tấu như sau:
 Tổ 1: Hát và gõ phách.
 Tổ 2: Hát và gõ nhịp.
 Tổ 3: Hát và gõ tiết tấu.
 ( Sau đó đổi ngược lại )
 ( Nhận xét, đánh giá )
c. Bài Cùng múa hát dưới trăng.
- Treo tranh ảnh minh hoạ cho HS biết và đoán tên bài hát.
- Đệm đàn cho HS hát ôn lại bài hát đúng giai đIệu, thuộc lời ca nhiều lần.
 Chú ý: Hát chính xác những tiếng luyến. Thể hiện tính chất vui tươi, nhịp nhàng.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
- Chia lớp thành các nhóm thi đua biểu diễn trước lớp.
 ( Nhận xét, đánh giá )
4. HĐ4: Ôn tập 1 số kí hiệu ghi nhạc.
- Nêu câu hỏi cho HS trả lời:
 ở lớp 3 đã được học những kí hiệu ghi nhạc gì ?
 Em hãy kể tên các nốt nhạc đã học ?
 Em biết những hình nốt nhạc ?
- Cho HS tập nói nốt nhạc trên khuông ( Dùng bàn tay tượng trưng ).
- Treo bảng phụ và hướng dẫn HS thực hiện 2 bài tập ( SGK- T4 ) như sau:
 + Nói tên các nốt nhạc trong bài tập 1. 
 + Viết lên khuông nhạc các nốt nhạc trong bài tập 2. 
 ( Nhận xét, đánh giá một số vở chép nhạc của HS )
5. HĐ5. Củng cố, dặn dò.
- Đàn cho hát ôn lại 3 bài hát một vài lần.
- Cho một vài nhóm HS lên biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu.
Học sinh
- Ghi nhớ.
- Mở đồ dùng.
- Đọc cao độ.
- Thảo luận nhóm.
 Cá nhân nêu.
- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Cá nhân nêu.
- Thực hiện.
- Thảo luận nhóm.
 Cá nhân nêu.
- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Từng tổ thực hiện.
- Thảo luận nhóm.
 Cá nhân nêu.
- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.
-Từng nhóm trình bày.
 ( HS khá nhận xét)
- Thảo luận nhóm.
 Cá nhân nêu.
- Cá nhân nêu.
- Thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân. 
- Ghi vở.
 - Hát ôn.
- Từng nhóm trình bày.
- Ghi nhớ.
 Tuần 2
 Tiết 2 : Học hát bài : Em yêu hoà bình ( T.5 ) 
 Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn
 I.Mục tiêu :
 - Biết bài hát Em yêu hoà bình là do nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sáng tác.
 Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
 - Hát kết hợp gõ đệm.
 - Giáo dục HS yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước.
 II.Đồ dùng:
 - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ
 - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. 
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
 Giáo viên
1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS nhận biết tên và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông. ( Dùng bàn tay tượng trưng )
2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng.
3. HĐ3. Dạy bài hát Em yêu hoà bình.
- Treo tranh ảnh minh hoạ và thuyết trình cho HS biết.
- Giới thiệu bài hát, tác giả và nội dung cho HS biết.
- Mở băng hát mẫu hoặc vừa đàn vừa hát cho HS nghe.
+ Cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.( Đánh dấu những tiếng luyến và những chỗ lấy hơi ).
- Cho HS khởi động giọng.
- Chia bài hát thành 8 câu hát. Sau đó đàn và dạy hát theo lối móc xích.
 Lưu ý: + Hát chính xác những tiếng được luyến 2 nốt nhạc trong bài và chỗ đảo phách như:
 “Em yêu dòng sông hai bên bờ xanh thắm”.
 + Biết lấy hơi trước mỗi câu hát.
- Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần.
 Chú ý: Hát với tốc độ vừa phải. Thể hiện tính chất vui tươi.
 Hát rõ lời, phát âm chuẩn.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
b. Hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca như sau:
 Hát: Em yêu hoà bình yêu đất nước
 Gõ phách: < - < - <
 Gõ tiết tấu: x x x x x x x
- Chia lớp thành 2 dãy:
 Dãy 1: Hát và gõ phách.
 Dãy 2: Hát và gõ tiết tấu.
 ( Sau đó đổi ngược lại )
- Chia lớp thành 4 nhóm để hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
 ( Bắt nhịp và điều khiển cho HS hát ) 
4. HĐ4. Củng cố, dặn dò.
- Đàn cho hát ôn lại bài hát một vài lần.
- Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả.
- Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu.
Học sinh
- Cá nhân nêu.
- Mở đồ dùng.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Nghe bài hát.
- HS khá nêu.
- Cá nhân đọc.
- Đọc cao độ.
- Tập hát từng câu.
- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện.
- Từng dãy thực hiện.
- Cả 4 nhóm thực hiện.
- Hát ôn.
- Cá nhân nêu.
- Ghi nhớ
 . Tuần 3
 Tiết 3 : - Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình
 - Bài tập cao độ và tiết tấu 
 I. Mục tiêu :
 - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
 - Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 - HS thể hiện được bài tập cao độ và tiết tấu.
 - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động.
 II. Đồ dùng:
 - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe
 - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. 
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Giáo viên
1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
- Mở băng hát cho HS nghe lại giai điệu bài hát Em yêu hoà bình.
- Cho HS nêu tên bài hát, tác giả. 
 ( Nhận xét, đánh giá )
2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng.
3. HĐ3. Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình.
a. Hát ôn.
- Cho HS khởi động giọng.
- Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời theo hình thức:
 Hát không có nhạc: GV bắt nhịp.
 Hát co nhạc đệm: GV đàn và bắt nhịp.
 ( Sửa cho HS còn yêú, kém ). Nhận xét.
- Cho HS hát và gõ đệm lại theo phách, tiết tấu ( như đã học giờ trước ).
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
b. Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp một số động tác phụ hoạ như sau:
 Tất cả đứng tại chỗ, kiễng 2 bàn chân rồi nhún xuống theo từng phách. Bắt đầu kiễng 2 bàn chân ( hát chữ “em”, hạ 2 bàn chân xuống ( rơi vào chữ “yêu”làm như vậy cho đến hết câu thứ 4 “ rộn rã lời ca”.
 Tiếp câu thứ 5 thay đổi động tác nghiêng người sang bên trái, phải theo nhịp.
- Cho HS lên biểu diễn trước lớp.
 * HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ. 
 * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca.
 ( Nhận xét, đánh giá ) 
4. HĐ4. Bài tập cao độ và tiết tấu.
 * Vị trí các nốt Đô Mi Son La trên khuông nhạc.
- Cho HS lên chỉ bảng và đọc từng nốt nhạc trên khuông.
 ( Nhận xét, đánh giá )
- Cho HS luyện đọc cao độ các nốt.
 * Luyện tập tiết tấu.
- Treo bảng phụ và hỏi HS âm hình tiết tấu trên có hình nốt gì? Kí hiệu gì?
- Hướng dẫn HS tập gõ âm hình tiết tấu thật chính xác. 
- Cho HS gõ thay thế bằng các âm tượng thanh như: trống, thanh phách, mõ, song loan
 * Luyện tập cao độ và tiết tấu.
- Đàn từng chuỗi âm thanh ngắn (từ 3 đến 5 âm) cho HS vừa đọc cao độ vừa kết hợp gõ tiết tấu.
 ( Nhận xét, đánh giá )
- Kiểm tra một số HS tập đọc cao độ và tiết tấu.
 ( Nhận xét, đánh giá )
5. HĐ5. Củng cố, dặn dò.
- Đàn cho hát ôn và vân động phụ hoạ một vài lần.
- Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi) nhắc nhở HS còn yếu, kém.
Học sinh
- Nghe và thảo lụân.
- Cá nhân nêu.
- Mở đồ dùng.
- Đọc cao độ.
- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân trình bày.
 ( HS khá nhận xét )
- Cá nhân thực hiện.
- Đọc đồng thanh, cá nhân.
- HS khá nêu.
- Thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện.
- HS khá thực hiện.
- HS yếu, kém đọc.
 ( HS khá nhận xét )
- Hát ôn.
- Ghi nhớ.
 Tuần 4
 Tiết 4 : - Học hát bài : Bạn ơi lắng nghe ( T.7 ) 
 Dân ca Ba-na
 Sưu tầm, dịch lời : Tô Ngọc Thanh
 - Kể chuyện âm nhạc. 
 I.Mục tiêu :
 - Biết bài hát là dân ca của dân tộc Ba-na ( Tây Nguyên ).
 Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
 - Hát kết hợp gõ đệm. 
 - Giáo dục HS thêm yêu quý dân ca.
 II.Đồ dùng :
 - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ
 - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. 
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Giáo viên
1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
- Hỏi HS giờ trước học bài hát gì ? Tác giả ?
- Cho HS lên biểu diễn lại bài hát trước lớp.
 ( Nhận xét, đánh giá 
2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng.
3. HĐ3. Dạy bài hát Bạn ơi lắng nghe.
- Treo tranh ảnh minh hoạ và thuyết trình cho HS biết.
- Giới thiệu:
 ở Tây Nguyên có những dân tộc như : Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Hơ-rê, Xê-đăngnhững người dân này rất dũng cảm trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đồng thời cũng là những người yêu lao động, yêu hoà bình, yêu ca hát. Những bài dân ca Tây Nguyên quen thuộc với thiếu nhi như : Đi cắt lúa( dân ca Hơ-rê ), Ru em ( dân ca Xơ-đăng ), Hái hoa bên rừng( dân ca Gia- rai )
- Mở băng hát mẫu hoặc vừa đàn vừa hát cho HS nghe.
+ Cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.
 ( Đánh dấu những chỗ lấy hơi )
- Cho HS khởi động giọng.
- Chia bài hát thành 2 lời (8 câu hát). Sau đó đàn và dạy hát theo lối móc xích.
 Lưu ý: + Hát chính xác những chỗ nửa cung.
 + Biết lấy hơi cho mỗi câu hát.
- Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần.
 Chú ý: Hát với tốc độ vừa phải. Thể hiện tính chất tha thiết, hồn nhiên.
 Hát rõ lời, phát âm chuẩn.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
- Cho HS nhận xét sự giống và khác nhau giữa 4 tiết nhạc.
 ( Nhận xét, đánh giá )
b. Hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca như sau:
 Hát: Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe
 Gõ phách: < - < ... hận xét.
- Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại chính xác hơn.
 ( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét.
5. HĐ5. Củng cố, dặn dò.
- Đàn cho HS hát ôn lại mỗi bài một lần.
- Nhận xét: khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu.
 Học sinh
- Từng nhóm trình bày.
 ( HS khá nhận xét )
- Mở đồ dùng.
- Đọc cao độ.
- Thảo luận.
- Cá nhân nêu.
- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Từng nhóm, cá nhân thực hiện.
 ( HS khá nhận xét )
- Từng dãy thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân trình bày.
 ( HS khá nhận xét )
- Thực hiện. 
- Nghe và thảo luận.
- Cá nhân nêu.
- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân thực hiện.
 ( HS khá nhận xét )
- Thực hiện.
- Ghi nhớ.
 Tuần 31
 Tiết 31 : Ôn tập TĐN số 7, số 8
I. Mục tiêu :
 - Nắm chắc bài TĐN số 6, số 7.
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN.
 - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động. 
 II. Đồ dùng:
 - GV: Nhạc cụ đệm, bảng phụ 
 - HS: Nhạc cụ gõ, SGK, vở chép nhạc.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
 Giáo viên
1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
- Đàn cho HS trình bày lại 1 – 2 bài hát mới ôn trước lớp. 
 ( Nhận xét, đánh giá )
- Hỏi HS đó là giai điệu của bài hát nào? Tác giả ?
	 ( Nhận xét, đánh giá )
2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng.
3. HĐ3.Ôn tập TĐN số 7, số 8. 
- Treo bảng phụ có bài TĐN số 7, số 8. 
- Hỏi lại HS : bài TĐN viết ở nhịp gì? có mấy nhịp?
- Cho HS nói tên nốt trên khuông.
- Cho HS luyện tập cao độ các nốt trên khuông.
 * Bài TĐN số 7:
- Đàn ( hoặc xướng nguyên âm) từ 2 - 3 âm cho HS nghe, đoán tên nốt nhạc và đọc lên cho đúng độ cao.
 VD: Cho HS nghe một âm bất kì: 
 S – L; S – L – S – L; S – M – S ; M - R - Đ.
- Cho HS đọc ôn lại bài TĐN với các bước sau:
 Bước1: TĐN và gõ theo phách.
 Bước3: TĐN và ghép lời ca.
 Chú ý: Thể hiện với tốc độ vừa phải.
 Đọc đúng cao độ, trường độ.
- Chia lớp thành 2 dãy:
 Dãy A: TĐN + gõ theo phách.
 Dãy B: TĐN + ghép lời ca.
 ( Sau đó đổi ngược lại )
- Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
 * Bài TĐN số 8: Thực hiện tương tự bài TĐN số 7.
4. HĐ4. Củng cố, dặn dò. 
- Cho HS đọc ôn lại 2 bài TĐN.
- Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu.
Học sinh
- HS khá biểu diễn.
- Cá nhân nêu.
- Mở đồ dùng.
- Theo dõi.
- Cá nhân nêu.
- Cá nhân nêu.
- Đọc cao độ.
- Thảo luận nhóm.
 Cá nhân nêu.
- Thực hiện.
- Từng dãy thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân thực hiện.
 ( HS khá nhận xét )
- Thực hiện.
- Ghi nhớ.
 Tuần 32
 Tiết 32 : Học hát bài : giấc mơ của bé ( T .53 )
 Nhạc và lời : Xuân Giao
 I. Mục tiêu :
 - Biết bài hát này là một sáng tác của nhạc sĩ Xuân Giao.
 Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
 - Hát kết hợp vận động phụ hoạ và gõ đệm.
 - Giáo dục HS hồn nhiên yêu đời, yêu cs .
 II .Đồ dùng :
 - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ 
 - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. 
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Giáo viên
1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS khá lên đọc lại bài nhạc số 7 + 8.
 ( Nhận xét, đánh giá )
2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng.
3. HĐ3. Dạy bài hát Giấc mơ của bé.
a. Học hát:
- Treo tranh ảnh minh hoạ và thuyết trình cho HS biết.
- Giới thiệu tên bài hát, tác giả, xuất xứ 
- Mở băng hát mẫu hoặc vừa đàn vừa hát cho HS nghe.
+ Cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.
 + Đánh dấu những tiếng luyến và những chỗ lấy hơi.
- Đàn cho HS khởi động giọng.
- Chia bài hát thành 5 câu hát . Sau đó đàn và dạy hát theo lối móc xích.
 Lưu ý: + Hát chính xác những tiếng được luyến, hát đúng trường độ.
 + Biết lấy hơi giữa các câu hát.
- Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần.
 Chú ý: Hát với tốc độ vừa phải. Thể hiện tính chất vui tươi, nhịp nhàng.
 Hát rõ lời, tròn tiễng .
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
b. Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách va nhịp như sau:
 Hát: Trời thu trong xanh xanh ngoài 
 Gõ phách : < - <- <
 Gõ nhịp : < < <
- Chia lớp thành 2 dãy:
 Dãy 1: Hát và gõ đệm theo phách.
 Dãy 2: Gõ và gõ đệm theo nhịp .
 ( Sau đó đổi ngược lại )
- Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại chính xác hơn.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng theo nhịp.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
- Cho HS lên tập biểu diễn trước lớp.
 * HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ. 
 * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca.
 ( Nhận xét, đánh giá ) 
4. HĐ4. Củng cố, dặn dò.
- Đàn cho hát ôn lại bài hát một vài lần.
- Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả.
- Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu.
Học sinh
- Cá nhân trình bày.
- Mở đồ dùng.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Nghe bài hát.
- HS khá nêu.
- Cá nhân đọc.
- Đọc cao độ.
- Tập hát từng câu.
- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện.
- Từng dãy thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân thực hiện.
 ( HS khá nhận xét )
- Thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân trình bày.
 ( HS khá nhận xét )
- Hát ôn.
- Cá nhân nêu.
- Ghi nhớ.
 Tuần 33
 Tiết 33 : Ôn tập và kiểm tra 3 bài hát : 
 Bàn tay mẹ
	 Chú voi con ở bản đôn
 Thiếu nhi thế giới liên hoan
 I. Mục tiêu: 
 - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
 - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. Gõ đệm.
 - Giáo dục HS tích cực, mạnh dạn trong các hoạt động.
 II. Đồ dùng: 
 - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe, tranh minh hoạ
 - HS : Nhạc cụ gõ, tập bài hát.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
 Giáo viên
1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
- Hỏi HS giờ trước học bài hát gì? tác giả?
- Cho HS lên biểu diễn trước lớp. 
( Nhận xét, đánh giá )
2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng.
3. HĐ3. Ôn tập và kiểm tra 3 bài hát. 
a. Bài Bàn tay mẹ. 
- Đàn cho HS khởi động giọng.
- Đàn cho HS hát ôn đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần.
 ( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét.
- Cho HS hát ôn và gõ đệm lại theo tiết tấu chính xác hơn.
 ( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét.
+ Cho một vài HS khá, giỏi lên thể hiện động tác phụ hoạ đẹp trình bày cho cả lớp tham khảo.
+ Kiểm tra HS biểu diễn trước lớp. 
 * HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ. 
 * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca. 
 ( Nhận xét, đánh giá )
b. Bài Chú voi con ỏ bản đôn.
- Đàn cho HS hát ôn đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần.
 Lưu ý: Hát rõ lời, Diễn tả đươc tình cảm thiết tha trìu mến.
 ( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét.
- Cho HS vừa hát kết hợp một số động tác phụ hoạ hoặc cho HS khá lên tự sáng tạo động tác.
- Kiểm HS lên biểu diễn trước lớp .
 * HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ. 
 * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca. 
 ( Nhận xét, đánh giá )
c. Bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.
 ( Thực hiện các bước như bài Bàn tay mẹ )
4. HĐ4. Củng cố, dặn dò.
- Đàn cho HS hát ôn lại mỗi bài một lần.
- Nhận xét: khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn cha đúng yêu cầu.
 Học sinh
- Cá nhân nêu.
- Từng nhóm HS trình bày.
 ( HS khá nhận xét)
- Mở đồ dùng.
- Đọc cao độ.
- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Từng nhóm, cá nhân trình bày.
 ( HS khá nhận xét )
- Từng nhóm, cá nhân trình bày theo mẫu.
 ( HS khá nhận xét )
- Từng nhóm, cá nhân trình bày.
 ( HS khá nhận xét )
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân trình bày.
 ( HS khá nhận xét )
- Thực hiện.
- Ghi nhớ.
 Tuần 34 
 Tiết 34 : Ôn tập TĐN số 6, số 8
I. Mục tiêu :
 - Nắm chắc bài TĐN số 6, số 8.
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN.
 - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động. 
 II. Đồ dùng:
 - GV: Nhạc cụ đệm, bảng phụ 
 - HS: Nhạc cụ gõ, SGK, vở chép nhạc.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
 Giáo viên
1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
- Đàn cho HS trình bày lại 1 – 2 bài hát mới ôn trước lớp. 
 ( Nhận xét, đánh giá )
- Hỏi HS đó là giai điệu của bài hát nào? Tác giả ?
	 ( Nhận xét, đánh giá )
2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng.
3. HĐ3.Ôn tập TĐN số 6, số 8. 
- Treo bảng phụ có bài TĐN số 6, số 8. 
- Hỏi lại HS : bài TĐN viết ở nhịp gì? có mấy nhịp?
- Cho HS nói tên nốt trên khuông.
- Cho HS luyện tập cao độ các nốt trên khuông.
 * Bài TĐN số 7:
- Đàn ( hoặc xướng nguyên âm) từ 2 - 3 âm cho HS nghe, đoán tên nốt nhạc và đọc lên cho đúng độ cao.
 VD: Cho HS nghe một âm bất kì: 
 S – L; S – L – S – L; S – M – S ; M - R - Đ.
- Cho HS đọc ôn lại bài TĐN với các bước sau:
 Bước1: TĐN và gõ theo phách.
 Bước3: TĐN và ghép lời ca.
 Chú ý: Thể hiện với tốc độ vừa phải.
 Đọc đúng cao độ, trường độ.
- Chia lớp thành 2 dãy:
Dãy A: TĐN + gõ theo phách.
 Dãy B: TĐN + ghép lời ca.
 ( Sau đó đổi ngược lại )
- Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
 * Bài TĐN số 8: Thực hiện tương tự bài TĐN số 6.
4. HĐ4. Củng cố, dặn dò. 
- Cho HS đọc ôn lại 2 bài TĐN.
- Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu.
Học sinh
- HS khá biểu diễn.
- Cá nhân nêu.
- Mở đồ dùng.
- Theo dõi.
- Cá nhân nêu.
- Cá nhân nêu.
- Đọc cao độ.
- Thảo luận nhóm.
 Cá nhân nêu.
- Thực hiện.
- Từng dãy thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân thực hiện.
 ( HS khá nhận xét )
- Thực hiện.
- Ghi nhớ.
 Tuần 35
 Tiết 35 : Tập biểu diễn các bài hát đã học
 I. Mục tiêu: 
 - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
 - Hát kết hợp vận động phụ hoa. Biết trình bày bài hát trước lớp.
 - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động.
 II. Đồ dùng:
 - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe
 - HS : Nhạc cụ gõ, tập bài hát.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 Giáo viên
1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- Đệm đàn cho HS hát một vài bài hát đã học gây không khí lớp học.
2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng.
3. HĐ3. Tập biểu diễn các bài hát đã học.
- Đàn cho HS khởi động giọng.
- Đàn cho HS hát ôn lại mỗi bài hát 1- 2 lần đúng giai điệu, thuộc lời ca.
- Chỉ định HS khá, giỏi làm ban giám khảo ( BGK) chấm điểm thử.
- Tổ chức lớp thành các nhóm ( 5 -7 HS ), cá nhân lên biểu diễn các bài hát.
 * Nhận xét đánh giá từng nhóm, cá nhân ( động viên các nhóm hát đúng, đều giọng, biểu diễn đẹp ).
- Đề nghị BGK- HS công bố điểm của các nhóm, cá nhân.
- Nhận xét chung.
4. HĐ4. Củng cố, dặn dò.
- Đàn cho 1- 2 nhóm HS khá lên trình bày các bài hát xuất sắc.
- Nhận xét: khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn chưa tích cực trong tiết học.
 Học sinh
- Thực hiện.
- Mở đồ dùng.
- Đọc cao độ.
- Thực hiện.
- Từ 3-5 HS . 
- Từng nhóm, cá nhân trình bày.
- Đại diện cho BGK- HS công bố điểm .
- Lưu ý.
- Từng nhóm trình bày.
- Ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an AN ca nam lop 4.doc