Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 8 - Trường TH Võ Thị Sáu

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 8 - Trường TH Võ Thị Sáu

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loat, rành mạch; diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( TL được các câu hỏi 1,2,4)

II. Chuẩn bị

- Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 

doc 331 trang Người đăng huong21 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 8 - Trường TH Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC (Tiết 15 )
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loat, rành mạch; diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( TL được các câu hỏi 1,2,4)
II. Chuẩn bị
Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Nêu ý nghĩa của bài GV nhận xét chung, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc 
- Gọi HS đọc bài 
- Chia đoạn: 3 đoạn 
- Cho HS đọc nối tiếp 
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp phát âm 
+ Lần 2: Giải nghĩa từ
+ Lần 3: Chú ý ngắt câu
- Luyện đọc theo cặp 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu 
b. Tìm hiểu bài 
- Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng ?
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ? 
- Em hiểu loanh quanh là gì ? 
+ Kiến trúc là gì ? 
- Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh đẹp như thế nào ?
- ý đoạn 1 nói lên điều gì ?
- Đọc thầm đoạn 2
- Những muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào ?
- Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? 
- Ý ®o¹n 2 nãi lªn ®iÒu g× ?
- Đọc lướt đoạn 3 trả lời 
- Em hiểu thế nào vàng rợi ? 
- Vì sao rừng khộp được gọi là Giang Sơn vàng rợi ?
- Em hiểu thế nào là Giang Sơn 
- Tìm từ đồng nghĩa với từ Giang Sơn 
Ý ®o¹n 3: 
Ý nghÜa cña bµi 
- Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên 
3.3. LuyÖn ®äc diÔn c¶m 
- Cho HS đọc nối tiếp toàn bài 
- Nêu cách đọc 
- Đọc đoạn 1
- GV đọc mẫu đoạn luyện đọc 
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: HTL: Tr­íc cæng trêi 
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi 
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm 
Đoạn 1 từ đầu -> dưới chân 
Đoạn 2 tiếp -> nhìn theo 
Đoạn 3 -> Còn lại 
- 3 HS đọc 3 đoạn 
- Loanh quanh, nấm dại lúp xúp, màu sặc sỡ, rực lên, kiến trúc lọt qua, trong xanh 
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
- 1HS đọc chú giải 
- 3 HS đọc nối tiếp 
- 2HS cùng ngồi 1 bàn đọc (2 vòng) 
- 1HS đọc 
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm 
- HS trả lời
- Những liên tưởng ấy làm cho cảnh trong trong rừng trở lên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích 
ý 1: - Sự liên tưởng kỳ thú của tác giả 
- Lớp đọc thầm 
- Con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyển nhanh như tia chớp. Những con chồn con sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non .
- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muôn thú làm cho cánh rừng trở nên sống động đầy những điều bất ngờ 
Ý 2: Sù sinh ®éng bÊt ngê cña mu«n thó 
Vàng rợi: Là màu vàng sáng, rực rỡ đều khắp, đẹp mắt 
- Vì có sự phối hợp của nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: Nhiều màu vàng, lá vàng, con mang vàng,
- Đất nước 
- Đất nước, tổ quốc 
Ý 3: C¶nh th¬ méng cña c¸nh rõng
ÝnghÜa: Bµi v¨n cho ta c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp k× thó cña rõng, t×nh c¶m yªu mÕn, ng­ìng mé cña t¸c gi¶ ®èi víi vÎ ®Ñp cña rõng.
- 1 HS đọc, lớp chú ý nghe 
- 3 tổ mỗi tổ 1 em 
- Ghi điểm, khen 
- Nêu miệng cá nhân
--------------§¦&¦§---------------
TIẾT : 36 TOÁN 
 SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Môc tiªu:
Biết:
- ViÕt thªm ch÷ sè 0 vµo bªn ph¶i phÇn thËp ph©n hoÆc bá ch÷ sè 0 ë tËn cïng bªn ph¶i phần thËp ph©n của số thập phân th× gi¸ trÞ cña sè thËp ph©n kh«ng thay ®æi. 
II.Chuẩn bị:
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1.Bµi cò : 
2.Bµi mới : 
Giíi thiÖu bµi:
. Ph¸t hiÖn ®Æc ®iÓm cña sè thËp ph©n khi viÕt thªm ch÷ sè 0 vµo bªn ph¶i phÇn thËp ph©n hoÆc bá ch÷ sè 0 (nÕu cã) ë tÇn cïng bªn ph¶i cña sè thËp ph©n ®ã: 
a) GVHD HS tù gi¶i quyÕt c¸ch chuyÓn ®æi trong c¸c VD cña bµi häc ®Ó nhËn ra r»ng: 
0,9 = 0,90 0,90 = 0,900 
0,90 = 0,9 0,900 = 0,90
b) GV h­íng dÉn HS nªu c¸c vÝ dô minh häa cho c¸c nhËn xÐt ®· nªu ë trªn.
Chó ý: Sè tù nhiªn (Ch¼ng h¹n 12) ®­îc coi lµ sè thËp ph©n ®Æc biÖt (cã phÇn thËp ph©n lµ 0 hoÆc 00 ...)
12 = 12,0 = 12,00
HĐ 3. Thùc hµnh : 
GV h­íng dÉn HS tù lµm c¸c bµi tËp råi ch÷a bµi. 
Bµi 1: 
(kh«ng thÓ bá ch÷ sè 0 ë hµng phÇn m­êi). 
Bµi 2: HS tù lµm bµi rçi ch÷a bµi. 
Bµi 3: Cho HS tù lµm bµi råi tr¶ lêi (miÖng). 
3. Cñng cè dÆn dß : 
HS lªn lµm BT1,3
Theo dâi vµ ghi vë
8,75 = 8,750; 8,750 = 8,7500; 
8,7500 = 8,750 ; 8,750 = 8,75 ... 
12 = 12,0 ; 12,0 = 12,00; 
12,00 = 12,0 ; 12,0 = 12 ...
HS tù lµm c¸c bµi tËp råi ch÷a bµi.
- Bài 1: HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi. 
35,020 = 35,02 
3,0400 = 3,040 = 3,04. 
 viÕt ë d¹ng gän nhÊt:3,0400 = 3,04
-Bài 2:HS tù lµm bµi rçi ch÷a bµi.
kÕt qu¶ cña phÇn a) lµ : 
5,612; 17,200; 480,590.
- Bài 3: Dành cho HSKG
- C¸c b¹n Lan vµ Mü viÕt ®óng v× : 
0,100 = = ; 0,100 = = vµ 0,100 = 0,1 = .
- B¹n Hïng viÕt sai v× ®· viÕt: 0,100 = nh­ng thùc ra 0,100 = .
- Nh¾c l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n.
- Về nhà xem lại bài
--------------§¦&¦§---------------
TIẾT : 8 ĐẠO ĐỨC 
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiếp theo )
I.Mục tiêu : 
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương em nhỏ.
II. Chuẩn bị : 
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương 
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao chúng ta cần nhớ ơn tổ tiên ?
+ Chúng ta cần tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên như thế nào ? 
2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài:
HĐ 2: Tìm hiểu ngày Giỗ tổ Hùng Vương:
- GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm 
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe về các thông tin trên ? 
+ Việc nhân dân ta tổ chức ngày Giỗ tổ Hùng Vương hằng năm thể hiện điều gì ? 
- GV nêu ý nghĩa của ngày Giỗ tổ Hùng Vương 
HĐ3: Giới thiệu truyền thống của gia đình, dòng họ: 
- GV gọi 3-4 HS kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
- Em có tự hào về những truyền thống đó không ? 
- Em sẽ làm gì để xứng đáng với những truyền thống đó ? 
- Kết luận : Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp, chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó. 
HĐ 4: Thi kể chuyện, đọc thơ:
- GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả sưu tầm. 
- GV khen những nhóm đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm
3. Củng cố - dặn dò :
- Chuẩn bị đồ hoạ trang trí để đóng vai trò truyện “Đôi bạn”. 
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời 
- Các nhóm khác giới thiệu về các tranh ảnh, thông tin đã thu thập được về ngày Giỗ tổ HùngVương.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung 
- Trả lời 
+ Thể hiện tình yêu nước nồng nào, lòng nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nước. 
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện hay đọc các bài thơ, bài ca dao tục ngữ về chủ đề “Nhớ ơn tổ tiên” 
- Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét
- HS trả lời
*HSKG biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện hay đọc các bài thơ về chủ đề “Nhớ ơn tổ tiên” 
- Cả lớp theo dõi và nêu nhận xét
- Nhắc lại nội dung chính
--------------§¦&¦§---------------
TIẾT : 8 KỂ CHUYỆN (Tiết 8 ) 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu:
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
- Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên.(truyện đọc 5) 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
 1HS kể chuyện
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: HD HS kể chuyện:
a) HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề 
- GV chép đề bài lên bảng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ của con người với thiên nhiên.
- Cho HS nói lên tên câu chuyện của mình.
b) HD HS thực hành kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Cho HS thi kể. 
- GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay.
 Chúng ta phải làm gì để giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp ?
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- 1 HS đọc phần gợi ý.
- Một số HS trình bày trước lớp tên câu chuyện.HSKG kể được câu chuyện ngoài SGK
- Các thành viên trong nhóm kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể và trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét bạn kể.
* HSKG trả lời
--------------§¦&¦§---------------
 Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
TIẾT : 15 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I.Mục tiêu
- Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên (BT1); nắm được 1số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong 1số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3, BT4.
II. Chuẩn bị:
- Từ điển học sinh hoặc vài trang phô tô từ điển học sinh phục vụ bài học.	
- Bảng phụ ghi sẵn BT 2.
- Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Làm bài tập:
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
* HS đọc yêu cầu đề .
- Cho HS làm bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu vào dòng mình chọn.
Dòng đúng: Dòng b
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện cặp nêu dòng mình chọn.
GV nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2 ( không dạy) ôn lại kiến thức bài tập 1
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
* HS đọc yêu cầu đề .
 Tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu.
+ Chiều rộng: mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận, khôn cùng.
+Chiều dài (xa): xa tít, tắp.tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm.
+Chiều cao: cao vút, cao chót vót, cao chất ngất, cao vòi vọi.
+Chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm.
 - Đặt câu với 1từ vừa tìm.HSKG biết đặt câu với từ tìm được ở ý d
- Cho HS làm bài.
- HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
d) Hướng dẫn HS làm BT 4. 
* Nêu yêu cầu bài 4
( Cách tiến hành như ở các BT trước)
a) tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ạt, ì oạp, oàm oạp,...
b) Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, trườn lên, bò lên.
c)Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, điên cuồng, dữ dội
- Đặt câu với 1từ tìm được
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận  ... thuộc lời ca và tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc.
- Thực hiện yêu cầu GV
HS ghi bài
HS theo dõi
1 – 2 HS thực hiện
HS nhắc lại
HS thực hiện
HS nghe bài hát
1-2 HS nói cảm nhận
HS khởi động giọng
HS lắng nghe
HS hát hoà theo
HS tập lấy hơi
1-2 HS thực hiện
HS sửa chỗ sai
HS tập câu tiếp
HS thực hiện
HS hát cả bài
HS sửa chỗ sai
HS thực hiện
HS thực hiện
4-5 HS xung phong
HS thực hiện
4-5 HS xung phong
HS hát, gõ đệm
KHOA HỌC
Tiết 38 SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU:
	- Biết thế nào là sự biến đổi hóa học.
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học do tác dụng của nhiệt.
- Có kỹ năng quản lí thời gian, kỹ năng ứng phó với tình huống không mong muốn xảy ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Hình trang 78, 79; 1 nhúm đường; 1 lon sữa bò; 1 cây nến; 1 cái thìa cán dài; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ :
- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Thí nghiệm.
Mục tiêu: Biết thế nào là sự biến đổi hóa học.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học”.
Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học do tác dụng của nhiệt.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, phổ biến luật chơi, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm, sử dụng đồ dùng đã chuẩn bị để thực hành, ghi kết quả trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính kết quả lên bảng rồi trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm, thực hiện trò chơi như giới thiệu ở SGK.
- Đại diện nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với nhóm khác.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Có kỹ năng quản lí thời gian, kỹ năng ứng phó với tình huống không mong muốn xảy ra.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết 38 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Dựng đoạn kết bài)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1).
	- Viết được hai đoạn văn kết bài theo yêu cầu ở BT2.
	- Bồi dưỡng tình cảm với những người quen biết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm ở BT2, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Viết được hai đoạn văn kết bài theo yêu cầu ở BT2.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm đính phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân, 3 HS khá (giỏi) làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Lần lượt trình bày trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn viết đoạn kết bài hay nhất.
- GD thái độ: Bồi dưỡng tình cảm với những người quen biết.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
Toán
Tiết 95 CHU VI HÌNH TRÒN
 I. MỤC TIÊU:
- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn.
- Vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
Mục tiêu: Biết quy tắc tính chu vi hình tròn.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giới thiệu quy tắc tính chu vi hình tròn như SGK, gọi HS đọc lại.
- Gọi HS lần lượt đọc ví dụ 1, 2 SGK, yêu cầu HS thực hiện.
- Theo dõi HS trình bày.
- Xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Theo dõi, ghi nhận, đọc quy tắc SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. HS trung bình, yếu làm bài 1ab và bài 2c; HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: 
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
..
LỊCH SỬ
Tiết 19 CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. MỤC TIÊU:
- Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ; biết ngày 7-5-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.
	- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: 
- Thông báo kết quả kiểm tra cuối học kì I.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ; biết ngày 7-5-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.	
Mục tiêu: Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: 
- Cho HS thi đua kể về một anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
- GD thái độ: Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
Mĩ thuật
Baøi 19: VEÕ TRANH – ÑEÀ TAØI NGAØY TEÁT, LEÃ HOÄI VAØ MUØA XUAÂN	
I / MUÏC TIEÂU 
	Giuùp hoïc sinh :
Kieán thöùc:Hs bieát caùch tìm vaø saép xeáp hình aûnh chính, phuï trong tranh.
Kó naêng: Hs bieát caùch veõ vaø veõ ñöôïc tranh veà ñeà taøi Ngaøy teát, leã hoäi vaø muøa xuaân . 
Thaùi ñoä :Hs theâm yeâu queâ höông, ñaát nöôùc . 
II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
GV:
SGK, SGV.
Moät soá tranh aûnh veà Ngaøy teát, leã hoäi vaø maøu xuaân .
Baøi veõ cuûa hs lôùp tröôùc .
Tranh ôû boä ÑDDH 
HS:
SGK,VTV,
Chì, taåy, maøu...
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU :
Khôûi ñoäng : (1’)
Kieåm tra baøi cuõ : (2’) 
 Baøi 18: Veõ trang trí – Trang trí hình chöõ nhaät 
 Gv thu moät soá baøi kieåm tra vaø xeáp loaïi 
3. Baøi môùi :
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Hoaït ñoäng 1:Tìm choïn noäi dung ñeà taøi (4’)
MT: (Nhö phaàn KT cuûa phaàn I)
CTH : Gv giôùi thieäu moät soá tranh aûnh veà ñeà taøi Ngaøy teát, leã hoäi vaø maøu xuaân vaø vaø ñaët caâu hoûi theo gôïi yù SGV5 trang 80.
KL: Hs thaáy vaø naém ñöôïc hình aûnh ñeà taøi Ngaøy teát, leã hoäi vaø maøu xuaân .
Hoaït ñoäng 2: Caùch veõ tranh (3’) 
MT: ( Nhö phaàn KN cuûa phaàn I)
CTH: Gv cho hs xem hình gôïi yù vaø höôùng daãn caùch veõ nhö SGV 5 tr 82 ñeå caùc em naém caùch veõ tranh . 
KL:Hs naém ñöôïc caùch veõ tranh ñeà taøi Ngaøy teát, leã hoäi vaø maøu xuaân .
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh (20’)
MT: Hs veõ ñöôïc tranh ñuùng ñeà taøi Ngaøy teát, leã hoäi vaø maøu xuaân .
CTH Gv ñeán töøng baøn quan saùt vaø höôùng daãn.
 Gv gôïi yù cuï theå hôn cho hs coøn luùng tuùng ñeå hoïc sinh hoaøn thaønh baøi 
 Gv ñoäng vieân nhöõng hs khaù ñeå caùc em tìm ñöôïc nhöõng hình aûnh, maøu saéc ñeïp cho böùc tranh cuûa mình.
Löu yù : 
+ Veõ hình ngöôøi, caûnh vaät sao cho hôïp lí , veõ ñöôïc caùc daùng ngöôøi.
+ Khuyeán khích veõ maøu töôi saùng, röïc rôõ 
KL : Hs hoaøn thaønh baøi vaø veõ ñöôïc böùc tranh theå hieän ñuùng ñeà taøi theo yù thích 
Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt ñaùnh giaù (3’)
MT: Hs bieát caùch nhaän xeùt, ñaùnh giaù baøi 
CTH: Gv choïn moät soá baøi veõ ñeïp, chöa ñeïp gôïi yù hs nhaän xeùt ñaùnh giaù baøi nhö SGV trang 83 .
KL: Hs töï ñaùnh giaù nhaän xeùt ñöôïc baøi.
Hoaït ñoäng cuoái : Cuõng coá daën doø (1’)
Gv yeâu caàu hs nhaéc laïi caùch veõ tranh .
Chuaån bò baøi hoïc sau .
 Baøi20 : Veõ theo maãu – Maãu coù hai hoaëc ba vaät maãu 
Gv nhaän xeùt chung tieát hoïc
Hs quan saùt tranh vaø traû lôøi caâu hoûi 
Hs quan saùt baûng
Hs laøm baøi 
Hs nhaän xeùt, ñaùnh giaù baøi 
Hs cuûng coá baøi
Hs laéng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 8.doc