Giáo án Âm nhạc lớp 3 - Tuần 19 đến tuần 23

Giáo án Âm nhạc lớp 3 - Tuần 19 đến tuần 23

ÂM NHẠC

Học hát bài: Em yêu trường em

Sách giáo khoa trang Thời gian dự kiến: 35 phút

I/ Mục tiêu:

- Học sinh biết hát bài Em yêu trường em do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác. Nhạc sĩ Hoàng Vân là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta.

- Hát đúng giai điệu và lời ca.

- Giáo dục các em yêu trường lớp, thầy giáo, cô giáo và bạn bè.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Gv : Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát. Chép sẵn lời ca.

- Nhạc cụ, băng nhạc.

- Nhạc cụ quen dùng.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Dạy bài hát Em yêu trường em.

Giới thiệu bài hát, tên tác giả.

- Học sinh nghe băng nhạc.

- Đọc lời ca.

- Dạy hát từng câu: cho học sinh hát từng câu đến hết bài.

- Giáo viên sửa sai cho học sinh

- Luyện tập luân phiên theo nhóm.

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc lớp 3 - Tuần 19 đến tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 	Thứ sáu ngày 19 tháng 2 năm 2007
ÂM NHẠC
Học hát bài: Em yêu trường em 
Sách giáo khoa trang Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu: 
Học sinh biết hát bài Em yêu trường em do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác. Nhạc sĩ Hoàng Vân là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta.
Hát đúng giai điệu và lời ca.
Giáo dục các em yêu trường lớp, thầy giáo, cô giáo và bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát. Chép sẵn lời ca.
Nhạc cụ, băng nhạc.
Nhạc cụ quen dùng.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Dạy bài hát Em yêu trường em.
Giới thiệu bài hát, tên tác giả.
- Học sinh nghe băng nhạc.
- Đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu: cho học sinh hát từng câu đến hết bài.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh
- Luyện tập luân phiên theo nhóm.
Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm
 Đệm theo phách: Em yêu trường em với bao bạn thân..
 x x xx x x xx
-Chia 2 nhóm: một nhóm hát một câu nối tiếp nhau
Nhóm 1 hát: Em yêu trường em... cô giáo hiền.
Nhóm 2 hát: Như yêu quê hương...yêu thương.
........... 
Câu cuối cùng : Yêu sao yêu thế trường của chúng em. cả hai nhóm hát 
Gõ theo tiết ấu lời ca:
Học sinh chỉ đọc thầm theo tiết tấu chứ không hát. 
Hoạt động 3: Củng cố nhận xét, dặn dò
Cho học sinh hát lại bài hát và gõ đệm theo phách, tiết tấu.
Dặn dò: Ôn lại bài hát.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
Tiết 20 	Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2007
ÂM NHẠC
Học hát bài: Em yêu trường em 
Sách giáo khoa trang Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu: 
Học sinh hát đúng giai điêu, thuộc lời 2 của bài hát
Tập biểu diễn bài hát.
Nhớ tện và vị trí của các nột nhạc qua trò chơi “ Khuông nhạc bàn tay”
Giáo dục các em yêu trường lớp, thầy giáo, cô giáo và bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát. Chép sẵn lời ca.
Băng nhạc.Một vài động tác phụ hoạ.
Nhạc cụ quen dùng.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn tập lời 1 bài hát : Em yêu trường em và học lời 2
Học sinh hát lại lời 1.
- Học sinh nghe băng nhạc( Lời 2 )
- Đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu: cho học sinh hát từng câu đến hết bài.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh.
- Học sinh hát cả hai lời bài hát.
- Học sinh hát kết hợp với gõ đệm theo phách, nhịp.
 Em yêu trường em với bao bạn thân...
Phách: x x xx x x xx
Nhịp x x x x
- Giáo viên tập cho học sinh một vài động tác phụ hoạ.
Hoạt động 2: Ôn tập các nốt nhạc, vị trí nốt nhạc trên “ Khuong nhạc bàn tay”
Giáo viên đọc tên các nốt nhạc - học sinh đọc.
Dùng bàn tay làm khuông nhạc 5 dòng. Học sinh chỉ vị trí các nốt nhạc trên bàn tay và đọc các nốt nhạc.
Hoạt động 3: Củng cố nhận xét, dặn dò
Cho học sinh hát lại bài hát và gõ đệm theo phách, tiết tấu.
Dặn dò: Ôn lại bài hát.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
 	Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007
 ÂM NHẠC Tiết 21
Học hát bài: Cùng múa hát dưới trăng 
Sách giáo khoa trang: 
Thời gian dự kiến: phút
I/ Mục tiêu: 
Hs biết hát bài Cùng múa hát dưới trăng là nhịp 3/8, tính chất tươi vui,nhịp nhàng, nhảy múa. 
Hát đúng giai điệu và lời ca.
Giáo dục tình bạn bè thân ái.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Hát chuẩn xác bài hát. Chép sẵn lời ca.
Nhạc cụ, băng nhạc.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Dạy bài hát Cùng múa hát dưới trăng 
Giới thiệu bài hát của tác giả Hoàng Lân
- Học sinh nghe băng nhạc.
- Đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu: cho học sinh hát từng câu đến hết bài.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh
- Luyện tập luân phiên theo nhóm.
HĐ2: Hát kết hợp với gõ đệm
 Đệm theo phách: 
Mặt trăng tròn nhô lên. Toả sáng xanh khu rừng..
 x x x x xx x x x x xx
Chia 2 nhóm: một nhóm hát một câu nối tiếp nhau
Câu cuối cùng : cả hai nhóm hát 
 3/ Củng cố, dặn dò
Cho hs hát lại bài hát và gõ đệm theo phách, tiết tấu.
Dặn dò: Ôn lại bài hát.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
 	 Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2008
 ÂM NHẠC Tiết 22
Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng 
Sách giáo khoa trang : 
Thời gian dự kiến: phút
I/ Mục tiêu: Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều, hoà giọng.
Tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ hoạ.
Nhận biết khuông nhạc và khoá Son.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Hát chuẩn xác bài hát. Nhạc cụ, băng nhạc.
Một số động tác phụ hoạ theo bài hát.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.
GTB
2/ Bài mới:
HĐ 1: Ôn tập bài hát Cùng múa hát dưới trăng 
- Cả lớp hát lại 2 -3 lần.
- Giáo viên giúp học sinh hát đúng những tiếng có luyến trong bài.
- Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm hát như sau:
Nhóm 1: Mặt trăng tròn nhô lên
	 Toả sáng xanh khu rừng
Nhóm 2: Thỏ mẹ và thỏ con
	 Nắm tay cùng vui múa.
Nhóm 3: Hươu, nai, Sóc đến xem
	 Xin mời vào nhảy cùng .
Cả lớp: La la lá la lá la
	 Cùng múa hát dưới trăng.
 La la lá la lá la
	 Cùng múa hát dưới trăng
HĐ 2: Tập biểu diễn kết hợp động tác
	Gv hướng dẫn học sinh hát kết hợp biểu diễn theo các động tác.
	Thi đua giữa các tổ.
	Giáo viên và lớp nhận xét bình chọn tổ biểu diễn hay nhất.
HĐ3: Giới thiệu khuông nhạc và khoá Son.
 * Khuông nhạc: Gồm 5 dòng kẻ song song cách đều nhau.các dòng kẻ và các khe giữa hai dòng kẻ được tính từ dưới lên ( gồm 5 dòng, 4 khe ).
 * Khoá Son: Khoá Son đặt đầu khuông nhạc.
Nốt Son đặt trên dòng kẻ thứ hai.
 3/ Củng cố nhận xét, dặn dò
Cho học sinh hát lại bài hát kết hợp với động tác phụ hoạ.
Dặn dò: Ôn lại bài hát.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ...
	 Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2008
 ÂM NHẠC Tiết 23 
Giới thiệu một số hình nốt nhạc
Sách giáo khoa trang: 
Thời gian dự kiến: phút
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết một số hình nốt nhạc ( nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép )
- Tập viết các hình nốt.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Một số hình nốt đen, nốt trắng, móc đơn.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc.
Để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt.
Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số hình nốt :
Hình nốt trắng
Hình nốt đen
Hình nốt móc đơn
Hình nốt móc kép
Dấu lặng đen
Dấu lặng đơn
Hoạt động 2: Tập viết các hình nốt nhạc trên
	Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các hình nốt nhạc trên vào vở.
Hoạt động 3: Gv cho hs nghe câu chuyện Du Bá Nha – Chung Tử Kì ( sgv/ 53).
3/ Củng cố nhận xét, dặn dò
Dặn dò: Ôn tập lại các bài hát đã học.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
 ..
	 Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008
 ÂM NHẠC Tiết 24 
Ôn tập 2 bài hát: Em yêu trường em và Cùng múa hát dưới trăng. 
Sách giáo khoa trang:
 Thời gian dự kiến: phút
I/ Mục tiêu: 
Học sinh hát thuộc 2 bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động.
Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông.
Trò chơi: Gắn nốt nhạc trên khuông.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. Khuông nhạc, các hình nốt bằng bìa.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét
GTB
2/ Bài mới:
 HĐ 1: Ôn tập bài hát Em yêu trường em. 
Cho học sinh luyện tập thuộc bài.
Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 HĐ 2: Ôn tập bài hát Cùng múa hát dưới trăng.
Cho hs luyện tập thuộc bài hát, sau đó kết hợp tập gõ đệm theo nhịp 3.
Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 HĐ 3: Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông
 * Để ghi độ cao, thấp của âm thanh, người ta dùng các tên nốt. Các em đã làm quen với 7 tên nốt là:
	Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si
Mỗi nốt được đặt trên một vị trí của khuông nhạc.
- Tập nhận biết tên các khuông nhạc ( không yêu cầu đọc cao độ ).
 * Để ghi độ dài - ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt. Các em đã làm quen với các hình nốt là: nốt trắng, nốt đen, móc đen, móc đơn, móc kép.
- Nốt nhạc gồm có tên nốt và hình nốt. Học sinh luyện tập ghi nhớ cách gọi tên các nốt nhạc trên khuông cùng với hình nốt.
 3/ Củng cố nhận xét, dặn dò
Cho học sinh hát lại 2 bài hát kết hợp với động tác phụ hoạ.
Dặn dò: Ôn lại bài hát.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .
 ..
 	Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2008
 ÂM NHẠC Tiết 25
Học hát bài: Chị Ong Nâu và em bé. 
Sách giáo khoa trang:
 Thời gian dự kiến: phút
I/ Mục tiêu: 
Học sinh biết hát bài Chị Ong Nâu và em bé là nhịp 2/4, đúng giai điệu và lời ca; hát đồng đều, rõ lời.
Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài.
Giáo dục cho các em tinh thần chăm học, chăm làm.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Hát chuẩn xác bài hát. Chép sẵn lời ca.Nhạc cụ, băng nhạc.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1: Dạy bài hát Chị Ong Nâu và em bé. 
Giới thiệu bài hát của tác giả Tân Huyền.
- Học sinh nghe băng nhạc.
- Đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu: cho học sinh hát từng câu đến hết bài.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh
- Luyện tập luân phiên theo nhóm.
HĐ2: Hát kết hợp với gõ đệm
- Đệm theo tiết tấu: 
Chị Ong Nâu nâu nâu nâu
 x x x x x x 
- Đệm theo nhịp 2:
Chị Ong Nâu nâu nâu nâu
 x x 
 3: Củng cố nhận xét, dặn dò
Dặn dò: Ôn lại bài hát.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
 ÂM NHẠC
	Tiết 26 : 	Ôn tập bài hát: Chị Ong Nâu và em bé. 
Sách giáo khoa trang 
 Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu: 
Học sinh biết hát bài Chị Ong Nâu và em bé đúng giai điệu , thuộc lời 2 của bài hát.
Tập biểu diễn bài hát.
Nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Hát chuẩn xác bài hát. Chép sẵn lời ca.
Nhạc cụ, băng nhạc. Một số động tác phụ hoạ theo bài hát.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn tập lời 1 bài hát Chị Ong Nâu và em bé và học tiếp lời 2. 
- Ôn lại lời 1 của bài hát.
- Dạy hát lời 2.
- Hát cả bài gồm lời 1 và lời 2.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh
- Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
Sách giáo viên trang 60.
Hoạt động 3: Nghe nhạc
	Cho học sinh nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc.
	Giáo viên đặt câu câu hỏi:
	+ Em hãy nói tên bài hát và tên tác giả.
	+ Phát biểu cảm nhận của em về bài hát.
	+ Nghe lại lần 2.
Hoạt động 4: Củng cố nhận xét, dặn dò
Dặn dò: Ôn lại bài hát.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ..
ÂM NHẠC.
	Tiết 27 :	Hoïc haùt: Baøi Tieáng haùt baïn beø mình.
I/ Muïc tieâu:
- Hs bieát haùt baøi “Tieáng haùt baïn beø mình” coù tính chaát vui hoaït, sinh ñoäng, duøng ñeå haùt taäp theå.
Haùt ñuùng giai ñieäu, lôøi ca. Haùt ñoàng ñeàu, hoøa gioïng, nhaï nhaøng.
 - Giaùo duïc tình baïn beø thaân aùi.
II/ Chuaån bò:
* GV: Truyeän keå.
 Baêng nhaïc, maùy nghe. 
	* HS: SGK, vôû.
III/ Caùc hoaït ñoäng:
Khôûi ñoäng: Haùt.
Baøi cuõ: Oân baøi haùt “ Chò Ong Naâu vaø Em beù”.
 - Gv goïi 2 Hs leân haùt laïi baøi Ngaøy muøa vui.
 - Gv nhaän xeùt.
 Giôùi thiệu baøi – ghi töïa: 
 3. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng.
* Hoaït ñoäng 1: Hoïc haùt baøi “Tieáng haùt baïn beø mình” .
a) Giôùi thieäu baøi.
- Muïc tieâu: Giuùp Hs böôùc ñaàu laøm quen vôùi baøi haùt.
- Gv giôùi thieäu baøi : Teân baøi haùt, teân taùc giaû.
- Gv giôùi thieäu cho hs bieát veà nhaïc só Hoaøng Laân.
b/ Daïy haùt.
- Gv cho Hs nghe baêng nhaïc.- Gv cho Hs ñoïc lôøi ca.
- Gv daïy haùt töøng caâu.
- Gv cho Hs luyeän taäp nhieàu laàn ñeå Hs haùt ñuùng, haùt ñieäu.
* Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vôùi goõ ñeäm .
- Muïc tieâu: Giuùp Hs vöøa haùt vöøa coù nhöõng ñoäng taùc phuï hoïa phuø hôïp.
- Gv cho Hs vöøa haùt vöøa voã tay theo phaùch.
- Vöøa haùt vöøa voã tay theo tieát taáu lôøi ca.
- Ñöùng haùt vaø nhuùn chaân nheï nhaøng.
Hs nghe baêng nhaïc. Hs ñoïc lôøi ca.Hs haùt töøng caâu.
Hs luyeän taäp laïi baøi haùt.
 4.Toång keàt – daën doø.Veà taäp haùt laïi baøi.
Chuaån bò baøi sau: OÂn taäp baøi haùt “ Tieáng haùt baïn beø minh” . Taäp keû khuoâng nhaïc vaø vieát khoùa son.
Nhaän xeùt baøi hoïc.
 ÂM NHẠC
 Tiết 28 : OÂn taäp baøi haùt : Tieáng haùt baïn beø mình.
I/ Muïc tieâu:
Kieán thöùc: 
- Hs bieát baøi haùt ñuùng giai ñieäu , thuoäc lôøi ca, phaùt aâm roõ raøng, hoøa gioïng.
 - Haùt keát hôïp vôùi ñoäng taùc phuï hoïa.
 - Bieát keû chuoâng nhaïc, vieát ñuùng khoùa Son.
Kyõ naêng: 
Haùt ñuùng ñieäu vaø ñuùng lôùi ca, bieát laáy hôi ôû ñaàu caâu haùt vaø haùt lieàn maïch trong moãi caâu.
Thaùi ñoä: 
- Caûm nhaän veõ ñeïp cuûa baøi haùt.
II/ Chuaån bò:
* GV: Thuoäc baøi haùt.
 Baûng phuï, baêng nhaïc, maùy nghe. Tranh minh hoïa.
 III/ Caùc hoaït ñoäng:
Khôûi ñoäng: Haùt.
Baøi cuõ: Hoïc haùt: Tieáng haùt baïn beø mình.
- Gv goïi 2 Hs leân nhaéc teân vaø veõ laïi caùc noát nhaïc.
- Gv nhaän xeùt.
Giôùi thieäu vaø neâu vaán ñeà:
	Giôùi thiieäu baøi – ghi töïa: 
* Hoaït ñoäng 1: OÂn haùt baøi “ Tieáng haùt baïn beø mình” 
- Muïc tieâu: Giuùp Hs oân laïi baøi haùt.
- Gv cho Hs haùt 1 – 2 laàn.
- Gv gôïi yù cho Hs: Tay traùi goõ xuoáng baøn (phaùch 1), duøng 1 ngoùn tay phaûi goõ 2 caùi xuoáng baøn (phaùch 2 – 3). Chia lôùp thaønh 2 daõy.
+ Daõy A: Haùt baøi haùt “ Tieáng haùt baïn beø mình”.
+ Daõy B: Goõ ñeäm theo nhòp 3 (phaùch 1 maïnh, 2 phaùch -
- Hs ñöùng taïi choã , vöøa haùt vöøa nhuùm chaân, nghieâng veà beân traùi, nghieâng veà beân phaûi nhòp nhaøng theo nhòp 3.
* Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vôùi vaän ñoäng phuï hoïa.
Muïc tieâu: Hs bieát haùt keát hôïp vôùi muùa phuï hoïa.
+ Caâu 1 vaø 2: Chaân böôùc 1 böôùc sang phaûi ñoàng thôøi naâng 2 baøn tay höôùng veà phía tröôùc quya ngöôøi sang traùi. Sau ñoù laëp laïi.
+ Caâu 3, 4: Hai tay giang 2 beân, ñoäng taùc chim voã caùnh, chaân nhuùn nhòp nhaøng.
+ Caâu 5,6: Hai Hs xoay maët ñoái dieän nhau, voã tay, nghieâng sang phaûi, nghieâng traùi, chaân nhuùn.
+ Caâu 7, 8: Hai Hs naém tay ñung ñöa, roài buoâng tay giô cao vaø laéc coå tay.
* Hoaït ñoäng 3: Taäp keû khuoâng nhacï vaø vieát khoùa Son.
Muïc tieâu: Hs bieát keû khuoâng nhaïc vaø vieát khoùa Son.
- Gv cho caùc em keû khuoâng nhaïc vaø khoùa Son ñaët ôû ñaàu khuoâng nhaïc.
- Löu yù: Caùc doøng keû caùch ñeàu khoâng quaù roäng. Khoùa Son ñaët ôû ñaàu khuoâng nhaïc.
5.Toång keàt – daën doø.
Veà taäp haùt laïi baøi.
Chuaån bò baøi sau: Taäp vieát caùc noát nhaïc treân khuoâng nhaïc.
Nhaän xeùt baøi hoïc.
 ÂM NHẠC
 Tiết 29 :Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc
I . Mục tiêu :
- Hs nhớ tên nốt , hình nốt , vị trí các nốt nhạc trên khuông - Tập viết các nốt trên khuông .
II . Chuẩn bị :
- GV : Bảng kẽ khuông nhạc và các nốt nhạc .
- Trò chơi âm nhạc 
III . Các hoạt động dạy học :
- * Hoạt động1 : Tập ghi nhớ hình nốt , tên nốt nhạc .
- GV đưa 3-4 BT để hs đọc tên nốt theo cn , lớp , nhóm 
-Luyện đọc để hs nhớ tên nốt và hình nốt nhạc.
*Hoạt động 2 : Trò chơi âm nhạc 
-HS ôn vị trí cácnốtnhạc trên khuông nhạc bàn tay 
Trò chơi : GV hỏi dòng 1, 2 , 3 nốt 
Khe 1 , 2, 3 , .nốt ?
- HS thực hiện 
* Hoạt động 3 : Tập viết các nốttrên khuông 
- HS tự kẻ khuông nhạc , viết khoá sol –
- GV đọc tên nốt , hình nốt , hs viết vào khuông nhạc 
- GV có thể vừa đọc vừa chỉ vào khuông nhạc bàn tay 
*Củng cố- dặn dò :
- 4 nhóm cử 4 bạn thi viết nốt nhạc trên khuông 
- GV đọc , hs viết .
Cả lớp nhận xét ,.
 ÂM NHẠC 
	Tiết 30 : 	Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc-phê và cây đàn lia
Sách giáo viên trang 68. 
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu: 
Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc.
Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của hs thông qua nghe một, hai tác phẩm.
HS yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
Nhạc cụ, băng nhạc. 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét
GTB
2/ Bài mới:
HĐ 1: Kể chuyện Chàng Oóc – phê và cây đàn lia.
- Giáo viên đọc chậm, diễn cảm câu chuyện.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh cây đàn lia.
+ Tiếng đàn của chàng Oóc-phê hay như thế nào?
+ Vì sao chàng Oóc-phê đã cảm hoá được lão lái đò và Diêm Vương?
+ Giáo viên kể lại một lần nữa để học sinh nhớ nội dung câu chuyện.
HĐ 2: Nghe nhạc
	Cho học sinh nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc.
	+ Em hãy nói tên bài hát và tên tác giả.
	+ Phát biểu cảm nhận của em về bài hát.
	+ Nghe lại lần 2.
 3: Củng cố nhận xét, dặn dò
Dặn dò: Ôn lại bài hát.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
Tiết 31 	Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2007
ÂM NHẠC
Ôn tập hai bài hát: Chị Ong Nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình 
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu: 
Học sinh thuộc 2 bài hát đã học, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm
Tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ hoạ.
Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc ( tên nốt, hình nốt ).
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ có khuông nhạc.
Nhạc cụ, băng nhạc. Một số động tác phụ hoạ theo bài hát.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chị Ong Nâu và em bé 
- Cả lớp luyện tập thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2.
- Chia tổ, hát nối tiếp.
- Nghe băng nhạc trình bày bài hát. Học sinh đứng lên vận động theo bài hát.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình.
Cả lớp luyện tập thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc.
Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Hoạt động 3: Ôn tập các nốt nhạc
Giáo viên dùng “ Khuông nhạc bàn tay” cho học sinh luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc: Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si.
Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt.
* Trò chơi âm nhạc: 
	Giáo viên cho học sinh thực hiện trò chơi Phân biệt âm sắc ( SGV/68 )
Hoạt động 4: Củng cố nhận xét, dặn dò
Dặn dò: Ôn lại 2 bài hát.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ..
Tiết 32 	Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2008
ÂM NHẠC
Học hát: Bài hát do địa phương tự chọn. Trò chơi âm nhạc
Thời gian dự kiến: phút
I/ Mục tiêu: 
Hs biết và được học thêm một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca của địa phương.
Hát đúng giai điệu, đúng lời ca, thể hiện được tình cảm của bài.
Giáo dục hs tình yêu quê hương và phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
II/ Đồ dùng dạy học:
Sưu tầm một số bài hát về thiếu nhi hoặc một số bài hát dân ca của địa phương
Nhạc cụ, băng nhạc. 
Trò chơi âm nhạc: Hát những bài hát có tên các con vật
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Dạy bài hát do địa phương chọn
- Giới thiệu bài hát.
- Cho học sinh nghe băng.
- Đọc đồng thanh lời ca.
- Dạy hát từng câu.
- Luyện tập theo nhóm và cá nhân.
Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện trò chơi thi hát những bài có tên các con vật.
Thực hiện theo nhóm, nhóm nào thuộc và hát được những bài hát có tên các con vật nhóm đó thắng.
Hoạt động 3: Củng cố nhận xét, dặn dò
 Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .

Tài liệu đính kèm:

  • docÂM NHẠC TUẦN 19.doc