Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Thị Trấn Phong Thổ

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Thị Trấn Phong Thổ

Tiết 2: Tập đọc

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

 Theo Nguyễn Thị Cẩm Thi

I. Mục đích yêu cầu

 - Học sinh đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp ở đoạn kể về mưu trí của cậu bé.

 - Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của 1 công dân nhỏ tuổi.

 - HS thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó HS được nâng cao ý thức BVMT

 - GDHS ý thứ bảo vệ rừng và môi trường thiên nhiên

II. Đồ dùng dạy học

 - Bảng phụ chép đoạn từ “Qua khe lá thu lại gỗ”.

 

doc 49 trang Người đăng hang30 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Thị Trấn Phong Thổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 12
(Đi cụng tỏc đc Mai dạy)
**************************************************************
Tuần 13
Ngày soạn : 13/11/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: 
Chào cờ
( Lớp trực tuần nhận xét)
*************************************
Tiết 2: Tập đọc
NgƯời gác rừng tí hon
	Theo Nguyễn Thị Cẩm Thi
I. Mục đớch yờu cầu
	- Học sinh đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp ở đoạn kể về mưu trí của cậu bé.
	- Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của 1 công dân nhỏ tuổi.
	- HS thấy được những hành động thụng minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đú HS được nõng cao ý thức BVMT
	- GDHS ý thứ bảo vệ rừng và mụi trường thiờn nhiờn
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ chép đoạn từ “Qua khe lá  thu lại gỗ”.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ. 
 ? Học sinh đọc thuộc lòng bài Hành trình của bầy ong.
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
+) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh giọng đọc toàn bài 
- 1HS khỏ đọc bài.
? Bài chia mấy phần
- Học sinh nối tiếp đọc rèn đọc đúng cõu hỏi, cõu cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
+) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài.
? Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
? Kể những việc làm của bạn nhỏ.
Cho thấy:
+ Bạn nhỏ là người thông minh?
+ Ban nhỏ là người dũng cảm?
? Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ?
? Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.
- Giáo viên bao quát, nhận xét.
4. Củng cố 
? Nờu ý nghĩa của bài.
? Bạn nhỏ trong bài đó làm gỡ để gúp phần bảo vệ mụi trường.
- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dũ
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- 3 phần
- Phần 1 Đ1,2( từ đầu.....ra bỡa rừng chưa ?)
- Phần 2 Đ3( qua kẽ lỏ.....thu lại gỗ )
- Phần 3 Đ4,5
- HS luyện đọc
- Lần 1 kết hợp rèn đọc đúng,
- Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: rô bốt, công tay, ngoan cố, 
- Lần 3- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc trước lớp cả bài.
- Học sinh theo dõi.
- Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sử dụng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối.
- Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng- lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc  gọi điện thoại báo công an.
- Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu, phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
- Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá.
- Vì bạn hiểu rừng là tài sản chunh ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ.
- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung.
- Bình tĩnh thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ.
- Học sinh đọc nối tiếp 3 phần và nhận xột giọng đọc
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
Điều chỉnh, bổ sung.
Tiết 3	: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiờu
 Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Nhân một số thập phân với tổng hai số thập phân.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4a
	 - Học sinh tự giác ôn luyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Học sinh làm bài tập 3 (61)
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: 
- Giáo viên chấm- nhận xét- đánh giá.
Bài 2:
 ? Nêu qui tắc nhân 1 số thập phân với 10; 100; 1000; 
? Nêu qui tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; 
Bài 3: ( Làm thêm)
- Giáo viên chấm, chữa.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
a. Tính rồi so sánh giá trị của 
(a + b) x c và a x c + b x c
4. Củng cố 
- Hệ thống nội dung.
5. Dặn dũ Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS trả lời
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng- nêu qui tắc.
a) 78,29 x 10 = 782,9
 78,29 x 0,1 = 7,829
b) 265,307 x 100 = 265307
 265,307 x 0,01 = 2,65307
c) 0,68 x 10 = 6,8
 0,68 x 0,1 = 0,068
- HS đọc bài toán
- Học sinh làm, chữa bài:
 Giá tiền 1 kg đường là:
38 500 : 5 = 7 700 (đồng)
 Số tiền mua 3,5 kg đường là:
7 700 x3,5 = 26 950 (đồng)
Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường là:
38 500 – 26 950 = 11 550 (đồng)
 Đáp số: 11 550 đồng
- Học sinh thảo luận- trình bày- nhận xét.
a
2,4
6,5
b
3,8
2,7
c
1,2
0,8
(a + b) x c
2,4 + 3,8 x 1,2 = 7,44
(6,5 + 2,7) x 0,8 = 7,36
a x c + b x c
2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 = 7,44
6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 = 7,36
g (a + b) x c = a x c + b x c
Điều chỉnh, bổ sung.
************************************************
Tiết 4: Khoa học
Nhôm
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
	- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
	- Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của nhôm.
	- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
	- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Làm việc với sách, tranh ảnh.
- Cho học sinh tự giới thiệu với nhóm mình các thông tin và tranh ảnh về nhôm.
" Kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm cơ của nhiều hộp; làm khung cửa và 1 số bộ phận của phương tiện giao thông như ô tô, tàu thuỷ.
 Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
- Giáo viên đến từng nhóm giúp đỡ.
- Kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.
 Hoạt động 3: Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Chấm bài.
- Chữa bài
4. Củng cố 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
5.Dặn dũ: Chuẩn bị bài sau
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Học sinh quan sát và phát hiện 1 số tính chất của nhôm.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận.
- Nhóm khác bổ xung, nhận xét.
Hoạt động nhóm
Nguồn gốc
Có ở quặng nhôm
Tính chất
- Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt.
Điều chỉnh, bổ sung.
**********************************************************************
BUỔI CHIỀU
Tiết :Đạo đức
kính già yêu trẻ (Tiết 2)
I. Mục tiêu
Học xong bài, học sinh biết:
- Cần phải tôn trọng người già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
- HS có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các câu chuyện thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
III .Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tại sao phải giúp đỡ em nhỏ, tôn trọng người già?
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Đóng vai.
Bài 2: Mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống.
 Hoạt động 2: 
Bài 3, 4: sgk
Kết luận:
- Ngày dành cho người cao tuổi.
- Ngày dành cho trẻ em.
- Tổ chức dành cho người cao tuổi.
- Tổ chức dành cho trẻ em.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta.	
Giáo viên kết luận: Phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dận tộc là:
- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng.
- Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ.
- Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ, tết.
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dũ: áp dụng bài học trong cuộc sống.
- Nhóm thảo luận đ đại diện nhóm thể hiện:
a) Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ, sau đó đa em đến đồn công an. Nếu ở gần nhà có thể đa em bé về nhà.
b) Hướng dẫn các em chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi.
c) Nếu biết đường, em hớng dẫn đường đi cho cụ già, nếu không biết trả lời một cách lễ phép.
- Học sinh làm việc nhóm đ Đại diện nhóm trình bày.
- HS thảo luận làm bài
- Ngày 1/10
- Ngày 1/6
- Hội người cao tuổi.
- Đội TNTP HCM, sao nhi Đồng.
 - Học sinh thảo luận nhóm đ lên trình bày.
Điều chỉnh, bổ sung.........
..................
***********************************
Tiết 2 : Luyện viết 
TIẾNG HÁT MÙA GẶT
A. Mục đớch yờu cầu.
	- HS thực hành rèn luyện chữ viết, cách trình bày một đoạn trong bài thơ thể lục bát trong vở luyện viết lớp 5( Tiếng hỏt mựa gặt)
	- Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
B. Đồ dùng : 
- Bảng con.
C. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra việc viết bài luyện viết thêm ở nhà của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi tên bài.
b. Hướng dẫn thực hành luyện viết:
- GV đọc bài viết 
- Hướng dẫn học sinh một số từ khó
- Cho HS nhận xét cách trình bày bài thơ
- GV đọc cho HS viết.
+ Nhắc nhở HS cách trình bày, lưu ý độ cao, khoảng cách 
+Bao quát, giúp đỡ HS viết bài
+ Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm.
- HS nghe
- HS viết vào bảng con
- Thực hành viết bài.
Điều chỉnh, bổ sung.........
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
******************************************
Tiết 3: Toỏn +
Ôn tập
A. Mục tiờu
	- Củng cố cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân và rèn các kỹ năng tương ứng.
	- Củng cố quy tắc nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ,0,1; 0,01; 0,001.
	- Củng cố quy tắc nhân một số với một tổng, sử dụng quy tắc này để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
B. Đồ dựng.
- VBT, Sỏch tham khảo
C. Cỏc hoạt động dạy học.
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra việc làm bài thêm ở nhà của HS.
3.Ôn tập
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
 BT 1 : Tính nhẩm
- Nhận xét , chữa :
- Nhắc lại cách nhân nhẩm số thập phân với 10; 100, ; 0,1; 0,01; 
BT 2: Tính bằng cách thuận tiện
a. 4,86 x 0,25 x 40
b. 0,125 x 6,94 x 80	
c. 96,28 x 3,527 + 3,527 x 3,72
- Nhận xét , chữa : 
BT 3: 
Mua 5m dây điện phải trả 14 000 đồng. Hỏi mua 7,5m dây điện cùng loại phải trả nhiều hơn bao nh ... n tay tin cậy của mình
- GV kết luận như mục “Bạn cần biết”
+ HS thảo luận nhóm
- Nhóm1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà
-Nhóm2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà
-Nhóm3: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân
- Đại diện 3 nhóm trình bày
- HS thực hành vẽ
III. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT
____________________________
Tiết 3: Toán
 ____________________________________
 Tiết4: Tiếng Việt
 Luyện viết bài 7
A. Mục đích yêu cầu:
- HS viết bài 7
-Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
- HS luyện viết chữ đẹp.
- GD HS yêu quí môn học.
B. Chuẩn bị:
Vở tập viết chữ đẹp.
C.Các hoạt động dạy học.
I.ổn định tổ chức:
 Hát
II . Kiểm tra: 
 Vở tập viết.
III. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Luyện viết bài 7
2- HD luyện viết
GV yêu cầu HS viết bài 7.
Hướng dẫn cách viết chữ in nghiêng.
Theo dõi uốn nắn
- Thu 1 số vở chấm nhận xét chung.
Bình chọn HS viết đúng, viết đẹp
Nhận xét tuyên dương
HS xem chữ viết mẫu.
 -HS viết bài vào vở .
 -Cách viết chữ nghiêng
HS đổi vở chữa bài
IV. củng cố dặn dò:
 Về luyện viết chữ đẹp
 __________________________
 Chiều:
 Tiết1: Toán
 Ôn tập
A.Mục đích yêu cầu:
-Ôn tập củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng đơn vị đo diện tích
-Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo đã học.
B.Lên lớp:
I.ổn định tổ chức: Hát
II.Ôn tập
1-ôn tập củng cố các đơn vị đo....
HD làm bài tập 1, 2 .
GV theo dõi hướng dẫn.
Tìm số trung bình cộng
Đổi số đo thời gian.
HS lên bảng làm
Củng cố bảng đơn vị đo khối lượng
 Bài 1(56VBT)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 2,105km = 2105m 
Tương tự 3 em lên bảng làm.
b) 2,105km2 = 2105000 m2
Tương tự 3em lên bảng làm.
 Bài2 (57 VBT)
 > 124tạ = 12, 4 tấn
 < 452g < 3,9 kg
 = 0,5 tấn > 302kg
 0,34tấn = 430kg
 Bài 3(57)
2em lên bảng giải
Lớp nhận xét bạn
Bài 4( 57)
Đổi đơn vị đo khối lượng
2em lên cùng giải
Lớp nhận xét bạn.
III.Củng cố dặn dò:
 Về xem lại bài.
 Chuẩn bị bài sau.
 ________________________
Tiết 2: Âm nhạc
(GV dạy chuyên) 
 ___________________
 Tiết 3: Sinh hoạt
 Nhận xét tuần 9
I. Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần.
 Các tổ bổ xung ý kiến 
II. Gv nhận xét cụ thể tuần 9.
1. Đạo đức ;
- Nhìn chung các em trong lớp ngoan đoàn kết lễ phép , chào hỏi các thầy cô, lễ phép với người lớn tuổi .
2. Học tập : Đi học đều đúng giờ. 
- Thực hiện tốt nề nếp học tập trong tuần đã có nhiều bạn đạt được điểm khá ,tốt như : Hân, Liên, Tuấn, Hiếu, Hoàng, Vân Anh, Hùng.
- Bên cạnh đó vẫn còn có bạn đi học chưa đều các buổi chiều như : Nhi, Lở;
- Kiểm tra kết quả hàng ngày điểm đạt được chưa cao 
3. Thể dục vệ sinh đã dược thực hiện tương đối tốt; 
4. Nền nếp đội đã đi vào hoạt động , thực hiện tương đối tốt 
- Những bạn chưa có ý thức đeo khăn quàng :Điệp, Nhi, Nhiên.
5. Lao động ; làm tốt công tác lao động rọn vệ sinh trường lớp vào các buổi chiều thứ 5 hàng tuần .
III. Phương hướng tuần 10
- Duy chì nền nếp sẵn có , khắc phục nhược điểm 
- Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức 
- Thi đua học tập chào mừng các ngày lễ lớn 20/11, 
-Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra giữa kì I.
________________________________________________________________
Tiết 5: Giáo dục ngoài giờ
Chủ đề: Người học sinh ngoan
 A. Mục tiêu
Tiếp tục củng cố cho HS hiểu thế nào là HS ngoan
HS tập hát, múa về chủ đề
HS đăng kí thi đua
B. Chuẩn bị
HS chuẩn bị bài hát về chủ đề
C. Các hoạt động dạy học
* Hát tập thể
* Giới thiệu nội dung giờ học
- GV nêu 1 số yêu cầu tiêu chuẩn về người HS ngoan, cho HS tham khảo và đăng kí thi đua
* Văn nghệ
- GV dạy HS bài hát “ Những em bé ngoan
- Tuyên bố kết thúc giờ học, về sưu tầm những mẩu chuyện nói về người HS ngoan
Cả lớp hát bài “ Đi tới trường”
- HS thảo luận thế nào là người HS ngoan phát biểu
- Cá nhân đăng kí thi đua với GV tiêu chuẩn người HS ngoan mà em đạt được
Baứi 3: Chuyeồn caực hoón soỏ thaứnh phaõn soỏ roài thửùc hieọn pheựp tớnh
- GV cho hs laứm vụỷ chaỏm
a)2 x 3=x= 
b)7:2= := x=
c)4 + 2x 7= +x = += 
Baứi 3:Vieỏt tieỏp vaứo choóấ dấu chaỏm cho thớch hụùp
3 = = ?
Ta coự 3 = 3 + = + =+= 
Bài 1: Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 ( phần )
Số bé là: 80 :16 x 7 = 35
Số lớn là: 80 – 35 = 45.
Đáp số: 35 và 45.
Bài 2: 
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 4 = 5 ( phần)
Số bé là: 55 : 5 x 4 = 44.
Số lớn là: 44 + 55 = 99.
 Đáp số: 44 và 99
Bài 3: 
Bài giải:
Nửa chu vi vườn hoa là:
120 : 2 = 60 ( m)
? m
Ta có sơ đồ: 
60m
Chiều rộng:
? m
Chiều dài:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 =12 ( Phần )
Chiêu rộng của mảnh vườn là:
60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài của mảnh vườn là:
60 – 25 = 35 ( m)
Diện tích của mảnh vườn là:
25 x25 = 875 ( m2)
Diện tích lối đi là:
875 : 25 = 35 (m2)
Đáp số: Chiều dài: 35 m; chiều rộng: 25 m; Lối đi: 35 m2
Thay dấu * bằng chữ số thớch hợp.
 2 * 6 4 * * 7
	a/ * 6 8 b/ 4 * * 6
 7 0 * 0
Giải: Hàng đơn vị 6+8 = 14 vậy * = 4 Giải: 4 * : 7 dư 4 vậy (4 * - 4) 7
 (nhớ 1) * = 6
- Hàng chục: (* + 6) nhớ 1 là 10 46 : 7 được 6 vậy dấu * ở thương là 6
 Vậy * + 6 hay * = 4 vỡ 66 x 7 = 462 nờn ta cú:
- Hàng trăm: (2 + *) nhớ 1à 7 462 7
 Vậy 2 + * + 6 hay * = 4 42 66
Ta cú: 236 0
 468 
 704
BTVN ( dành cho HS khỏ, giỏi): Đỳng ghi Đ, sai ghi S vào ụ trống : 
 1991 + 1993 + 1995 + 1997 + 1999 = 10004
 ( 1991 + 1993 + 1995 + 1997 + 1999) : ( 1991 + 1993 + 1995 + 1997 + 1999) = 1
( 1991 + 1993 + 1995 + 1997 + 1999) 100 = 99751
( 1991 + 1993 + 1995 + 1997 + 1999) (100 – 25 x 4) = 0
HS TB, yếu: 
Bài 1. Đặt tính rồi thực hiện phép tính:
31 507 + 28 933; 81 526 – 34 156;
3 219 x 4; 
Bài 2. So sánh các số:
4 235 ..3542; 3 701 .3 701;
5 286 .5296; 41 562 .41 652
 TẬP LÀM VĂN
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
	- Hiểu được thế nào là nghệ thuật quan sỏt và miờu tả trong bài văn tả cảnh.
	- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sỏt được và viết thành một bài văn hoàn chỉnh.
II. CHUẨN BỊ
	a. GV: Bài tập
	b. HS : vở luyện Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Hóy nờu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phỏt triển bài
* Bài 1: Đọc bài văn dưới đõy và trả lời cõu hỏi:
Hửng nắng
Bộ tỉnh dậy. Vừa mở mắt anh đó vội nhắm nghiền lại. Một tia nắng xuyờn qua bụi cõy, rọi trỳng mắt anh: Nắng rồi. Hàng thỏng mưa tầm, mưa tó mới cú một ngày nắng đõy. Chiếc ỏo choàng đục trắng mà bầu trời đang khoỏc dầm dề cả thỏng nay đó bị cuốn phăng đi. Những vạt xanh chợt hộ trờn bầu trời loang rất nhanh, phỳt chốc choỏn ngợp hết cả. Nổi lờn trờn cỏi nền trời xanh thẳm đú là ngồn ngộn một sắc bụng trắng trụi băng băng. Vầng thỏi dương vừa mới hiện ra hối hả trỳt xuống mặt đất nguồn ỏnh sỏng và sức núng đến vụ tận của mỡnh. Đồng ruộng, xúm làng, dũng sụng và những đỉnh nỳi ướt sũng nước, ngập trong nắng, xả hơi ngựn ngụt.
+ Bài văn trờn tả gỡ? Vỡ sao ẹm biết?
+ Những chi tiết nào miờu tả sự xuất hiện của ỏnh nắng?
+ Nắng lờn đó làm mọi vật biến đổi như thế nào?
* Bài 2: 
 "Nghộ hụm nay đi thi 
 Cũng dậy từ gà gỏy
 Người dắt trõu mẹ đi
 Nghộ vừa đi vừa nhảy"
Mượn lời chỳ nghộ con đỏng yờu trong bài thơ trờn, em hóy tả lại quang cảnh buổi sỏng hụm nghộ dậy sớm lờn đường đi thi cựng tõm trạng vui mừng, hớn hở của nghộ.
- GV hướng dẫn HS cỏch làm bài
- Cả lớp theo dừi rồi làm bài vào vở
4. Củng cố 
- GV nhận xột, tuyờn dương cỏc em cú ý thức học tập tốt
5. Dặn dũ
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hỏt
- HS trả lời
- HS thảo luận cặp đụi
- Đại diện cặp trỡnh bày kết quả
+ Bài văn tả cảnh nắng lờn. Tờn bài và nội dung của bài văn đó cho ta biết điều đú.
+ Một tia nắng xuyờn qua bụi cõy, rọi trỳng mắt anh.
Vầng thỏi dương vừa mới hiện ra hối hả trỳt xuống mặt đất nguồn ỏnh sỏng và sức núng đến vụ tận của mỡnh. 
+ Chiếc ỏo choàng đục trắng mà bầu trời đang khoỏc dầm dề cả thỏng nay đó bị cuốn phăng đi. 
Những vạt xanh chợt hộ trờn bầu trời loang rất nhanh, phỳt chốc choỏn ngợp hết cả.
Nổi lờn trờn cỏi nền trời xanh thẳm đú là ngồn ngộn một sắc bụng trắng trụi băng băng.
Đồng ruộng, xúm làng, dũng sụng và những đỉnh nỳi ướt sũng nước, ngập trong nắng, xả hơi ngựn ngụt.
Mở bài
- Giới thiệu khỏi quỏt buổi sỏng hụm Nghộ đi thi.
- Trời bắt đầu sỏng như thế nào? Nghộ cú suy nghĩ gỡ khi đú?
Thõn bài
Quang cảnh buổi sỏng trờn đường làng:
- ễng mặt trời
- Bầu trời
- Luỹ tre
- Cỏnh đồng lỳa
- Cõy cối
- Giú 
- Chim chúc
- Con đường làng nghộ đang đi
Kết bài
Cảm xỳc của nghộ: cảm xỳc này được thể hiện qua ý nghĩ của Nghộ, hành động vui mừng hớn hở của Nghộ.
 Chủ đề "Người học sinh ngoan"
Ôn bài thể dục giữa giờ
I - Mục tiêu
- HS hát, kể chuyện, đọc thơ về gương học sinh ngoan
- Ôn bài thể dục giữa giờ
II - Hoạt động trên lớp
1- GV giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt tập thể.
2- Tổ chức HS thi hát, kể chuyện, đọc thơ nói về người học sinh ngoan
- Em có biết bài hát, bài thơ hay câu chuyện nào nói về gương các bạn học sinh ngoan không?
- Bây giờ chúng ta cùng thi hát, đọc thơ, kể chuyện về những gương bạn tốt đó.
- Người học sinh ngoan có đức tính gì?
3- Ôn bài thể dục giữa giờ
GV cho HS ra sân, xếp hàng, ôn bài thể dục giữa giờ
GV uốn nắn cho HS các động tác chưa chính xác
4- Củng cố - Tổng kết: 
 Nhận xét chung tiết học .
HS trả lời
HS tham gia thi
- Nhận xét, bình chon bạn thể hiện hay nhất
- Chăm ngoan, giữ vở sạch, chữ đẹp, đoàn kết với bạn,...
HS ra sân xếp hàng
Cả lớp tập lại từng động tác
HS tập cả bài
 A-Mục đớch - Yờu cầu
 - HS ụn lại văn tả cảnh 
 - HS cú kĩ năng làm văn tả cảnh 
 - Giỏo dục : HS tớch cực tự giỏc làm bài 
B. Đồ dựng dạy học.
 Thầy : Nội dung bài dạy 
 Trũ : ễn tập 
C. Cỏc hoạt động dạy học
 1. Ổn định
Hỏt 
 2.Kiểm tra 
 Dàn bài tả cơn mưa 
 3.Bài ụn 
- GV nờu mục đớch yờu cầu tiết học 
- GV chộp đề lờn bảng 
- GV đọc đề 
- GV giỳp HS nắm chắc yờu cầu của đề 
 Đề thuộc thể loại văn gỡ ?
 Kiểu bài ?
 Tả cảnh gỡ ?
 GV nhắc nhở : Tả lại những cảnh đặc sắc của mựa xuõn : Cảnh vật , cõy cối làm nổi bật sự tươi đẹp của mựa xuõn 
- GV thu chấm 
4.Củng cố : 
 Nhận xột tiết học 
5.Dặn dũ :
 Chuẩn bị bài sau
HS đọc lại 
“ Mựa xuõn đến , cõy cối đõm chồi nảy lộc , chim hút vộo von , vạn vật bừng sức sống sau một mựa đụng giỏ lạnh . Em hóy tả lại cảnh sắc mựa xuõn tươi đẹp đú”
 Bài thuộc thể loại văn miờu tả 
 Tả cảnh 
Tả cảnh tươi đẹp của mựa xuõn
 HS làm bài ra nhỏp 
 Sửa chữa cõu văn 
 HS viết bài vào vở 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 13(2).doc