Giáo án Âm nhạc lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 27

Giáo án Âm nhạc lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 27

Tiết 1

 ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC

I. Mục tiêu:

 - Học sinh trình bày các bài hát đã học: Quốc ca Việt Nam, Em yêu hoà bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan.

 - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu. Biết trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.

 - Nhớ 1 số kí hiệu ghi nhạc, tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi ngay từ tiết học đầu tiên.

II. Chuẩn bị:

 - Nhạc cụ gõ.

 - Đàn.

 - Bảng ghi các kí hiệu nhạc.

 

doc 57 trang Người đăng hang30 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 	 Thứ hai ngày 07 tháng 9 năm 2009
 Tiết 1
 Ôn tập một số bài hát đã học
I. Mục tiêu:
 - Học sinh trình bày các bài hát đã học: Quốc ca Việt Nam, Em yêu hoà bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan.
 - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu. Biết trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
 - Nhớ 1 số kí hiệu ghi nhạc, tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi ngay từ tiết học đầu tiên.
II. Chuẩn bị:
 - Nhạc cụ gõ.
 - Đàn.
 - Bảng ghi các kí hiệu nhạc.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Bài mới: 
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Phần khởi đầu.(2’)
- Khởi động.
- Giới thiệu bài học.
II. Nội dung hoạt động.(30’)
Hoạt động 1: Ôn một số bài hát đã học ở lớp 4.
- Ôn bài : Quốc ca Việt Nam
- Ôn bài : Em yêu hoà bình.
+ Ôn bài : Chúc mừng.
+ Ôn bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan
III. Củng Cố - Dặn dũ.(3’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.
- Ghi bài.
- Yêu cầu học sinh kể lại tên các bài hát đã học ở lớp 4. Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh lên bảng ghi tên các bài đã học lên bảng.
- Giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu các nhóm giới thiệu tên tác giả.
 .
- Hướng dẫn học sinh đứng nghiêm hát Quốc ca Việt Nam.
- Giáo viên nhận xét. 
- Cả lớp hát lại bài hát Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Giáo viên nhận xét.
- Chia lớp thành 2 nửa, một nửa hát, một nửa gõ đệm theo phách. Phách mạnh vỗ tay phải, phách nhẹ vỗ tay trái.
- Giáo viên nhận xét.
- Cho học sinh hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan kết hợp gõ đệm, đoạn 1 gõ đệm theo phách, đoạn 2 gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Giáo viên nhận xét.
- Cho học sinh hát lại bài Em yêu hoà bình. Hát kết hợp gõ nhịp theo phách.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh về nhà học thuộc cỏc bài hỏt đó học.
- Nghe giới thiệu.
- Ghi bài.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Học sinh chú ý.
- Giới thiệu tên tác giả.
- Học sinh thực hiện.
 + Cả lớp.
 + Nhóm, dãy.
- Học sinh thực hiện.
 + Cả lớp.
 + Nhóm, dãy.
- Học sinh thực hiện.
 + Cả lớp.
 + Nhóm, dãy.
- Học sinh thực hiện.
 + Cả lớp.
 + Nhóm, dãy.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh ghi nhớ.
Tuần 2 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tiết 2
Học hát bài: Reo vang bình minh
 (Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh hát đúng thuộc lời ca và giai điệu bài hát. Thể hiện đúng những chỗ ngân dài 3 phách.
 - Học sinh trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2).
 - Giáo dục các em lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
 - Hát chuẩn xác bài hát.
 - Nhạc cụ gõ.
 - Đàn.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Nhận biết tên của 7 nốt nhạc trên khuông.
3. Bài mới: 
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Phần khởi đầu.(2’)
- Khởi động.
- Giới thiệubài học.
II. Nội dung hoạt động.
Hoạt động 1: Dạy bài hát: Reo vang bình minh.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
III. Củng cố - Dặn dũ.(3’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.
- Ghi bài.
- Giới thiệu bài: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sáng tác bài hát Reo vang bình minh năm 1947. Bài hát diễn tả bức tranh phong cảnh buổi sáng đầy màu sắc rực rỡ và âm thanh lôi cuốn.
- Giáo viên hát mẫu 2 lần.
- Đọc lời ca: hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo từng câu ngắn.
C1. Reo vang reo....................đồng xanh
C2. Vang lừng........................hương mới
C3. Cây rung cây...................Sắc reo
C4. Hương nồng ........................hồn ta.
ĐK: Líu líu lo lo chim ơi hót say sưa
 Hót lên chào mừng mùa xuân luôn luôn tươi sáng.
 La La Lá La Lât ca hát say sưa,
 Hát lên choà mừng trời xuân sáng muôn nơi.
Lời 2 chia câu tương tự như lời 1. Đoạn điệp khúc giữ nguyên.
- Dạy hát từng câu: Mỗi câu cho học sinh hát từ 2-->3 lần để học sinh dễ thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Cho học sinh hát cả hai lời. Hướng dẫn học sinh lấy hơi trước khi vào mỗi câu hát.
- Cho học sinh hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. 
- Sửa sai nếu học sinh thực hiện chưa đúng.
- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Reo vang reo ca vang ca .
 x x x x x
Cất tiếng hát vang rừng xanh
 x x x
- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
Reo vang reo ca vang ca .
 x x x x x x
Cất tiếng hát vang rừng xanh
 x x x x x x
- Cho học sinh thực hiện nhiều lần dưới nhiều hình thức. 
- Cho học sinh hát và gõ đệm theo phách.
- Nhận xét giờ học.
- Nghe giới thiệu.
- Ghi bài.
- Học sinh chú ý.
- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca theo hướng dẫn của giáo viên.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn.
- Học sinh thực hiện, chú ý tập lấy hơi theo hướng dẫn.
- Hát theo hướng dẫn của giáo viên.
 + Cả lớp.
 + Nhóm, dãy. 
- Chú ý: hát to, rõ lời.
- Hát và gõ đệm theo phách.
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu. 
- Học sinh thực hiện.
 + Nhóm, dãy, cá nhân.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh chú ý.
Tuần 3	 Thứ 6 ngày 26 tháng 9 năm 2008
Tiết 3
- Ôn bài hát: Em yêu hoà bình
 - Tập đọc nhạc TĐN số 1
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi.
- Học sinh biết trình bày bàu hát theo cách hát lĩnh xướng và cách hát nối tiếp.
- Thực hiện 3 bài tập cao độ và tiết tấu.
II. Chuẩn bị: 
 - Nhạc cụ đệm, gõ.
 - Một vài động tác múa phụ hoạ.
III. Hoạt động dạy và học:
 1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
 3. Bài mới: 
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Phần khởi đầu.(2’)
- Khởi động.
- Giới thiệubài học.
II. Nội dung hoạt động.
Hoạt động 1: Ôn bài hát: Em yêu hoà bình.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc : TĐN số 1. Cùng vui chơi.
Hoạt động 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc.
III. Kết thúc.(3’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.
- Ghi bài.
- Yêu cầu học sinh nhăc lại tên bài hát và tên tác giả.
- Cho cả lớp hát lại bài một lần.
- Cho học sinh ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức.
+ Bắt giọng cho học sinh hát.
+ Đệm đàn cho học sinh hát.
+ Cho học sinh hát và gõ đệm.
 - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp nhún nhịp nhàng theo giai điệu bài hát .
- Mời học sinh nhận xét--Giáo viên nhận xét. 
- Luyện tập cao độ trong bài TĐN số 1- Cùng vui chơi:
 + Bài tập đọc nhạc viết ở loại nhịp gì, có mấy nhịp?
+ Học sinh nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của giáo viên.
+ Giáo viên đọc mẫu 5 âm Đô-Rê-Mi-Sol.
+ Giáo viên chỉ nốt trên khuông học sinh đọc đúng cao độ.
- Luyện tập tiết tấu.
+ Yêu cầu học sinh trả lời xem trên bảng có những hình nốt nào? Giáo viên chỉ học sinh nói tên hình nốt.
+ Giáo viên gõ tiết tấu học sinh lắng nghe và thực hiện lại.
- Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu: Giáo viên đàn 1-->2 lần sau đó cho học sinh đọc, cho học sinh đọc lần lượt đến hết bài. Giáo viên sửa sai nếu học sinh đọc chưa đúng. 
- Cho học sinh ghép lời. Lần 1 đọc nhạc, lần 2 ghép lời vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Cho học sinh thực hiện dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh hát và gõ đệm theo phách.
- Nhận xét giờ học.
- Nghe giới thiệu.
- Ghi bài.
- Học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả
- Cả lớp thực hiện.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Hát không có nhạc.
+ Hát theo nhạc đệm.
+ Hát kết hợp gõ đệm.
- Học sinh thực hiện.
 + Nhóm, dãy. 
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh nói tên nốt.
- Nghe đọc mẫu và thực hiện theo hướng dẫn.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc cao độ và kết hợp gõ tiết tấu.
- Học sinh ghép lời ca.
+ Cả lớp, nhóm, dãy.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh chú ý.
 Tuần 4	 	 Thứ 6 ngày 3 tháng 10 năm 2008
Tiết 4
Học hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh 
Nhạc và lời: Huy Trân
I. Mục tiêu:
 - Học sinh hát đúng giai điệu bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Thể hiện đúng chỗ đảo phách và trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép.
 - Biết trình bày bài hát kết hộ gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2).
 - Giáo dục học sinh yêu cuộc sống hoà bình, lên án chiến tranh, bạo lực.
II. Chuẩn bị:
 - Hát chuẩn xác bài hát.
 - Nhạc cụ đệm, gõ. 
III. Hoạt động dạy và học:
 1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
 2. Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh hát lại bài Reo vang bình minh 1 lần. Kiểm tra từ 3 đến 5 học sinh đọc bài tập đọc nhạc.
 3. Bài mới: 
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Phần khởi đầu.(2’)
- Khởi động.
- Giới thiệu bài học.
II. Nội dung hoạt động.
Hoạt động 1: Dạy bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
III. Kết thúc.(3’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.
- Ghi bài.
- Giới thiệu bài: Chúng ta đã học một số bài hát nói về chủ đề hoà bình như; Hoà bình cho bé, Bầu trời xanh, Em yêu hoà bình... Hôm nay chúng ta sẽ học thêm một bài hát nữa cũng nói về chủ đề hoà bình đó là bài “Hãy giữ cho em bầu trời xanh” của nhạc sĩ Huy Trân. Bài hát nói lên ước mơ của thiếu nhi được sống trong thế giới yên vui, hạnh phúc, không có bạo lực chiến tranh.
- Giáo viên hát mẫu từ 2 --> 3 lần.
- Đọc lời ca: hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo từng câu ngắn. Giáo viên có thể đọc mẫu và hướng dẫn học sinh đọc theo hướng dẫn, học sinh đọc theo tiết tấu lời ca để khi ghép lời học sinh dễ thuộc lời hơn.
C1. Hãy xua tan những mây mù đen tối, để bàu trời tươi mãi một màu xanh.
C2 Hãy bay lên chim bồ câu trắng, cho bầy em ca hát dưới trời xanh.
C3. (La la la la la la la la la la la ) 2 lần
C4. Hãy chặn tay lũ điên cuồng hiếu chiến, cho bầy em cắp sách tới trường vui.
C5. Hãy bay lên chim bồ câu trắng, cho trẻ thơ ca hát khắp hành tinh.
C6.( La la la la la, la la la la la la.) 2 lần
- Dạy hát từng câu: Mỗi câu cho học sinh hát từ 2-->3 lần để học sinh dễ thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Cho học sinh hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. 
- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Hãy xua tan những mây mù đen tối
 x x x x x
- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
Hãy xua tan những mây mù đen tối
 x x x x x x x x 
- Cho học sinh thực hiện dưới nhiều hình thức, chia lớp thành 2 nửa. Một nửa gõ theo phách (đoạn 1), một nửa gõ theo tiết tấu (đoạn 2).
- Cho học sinh hát và gõ đệm theo phách.
- Nhận xét giờ học.
- Nghe giới thiệu.
- Ghi bài.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca theo hướng dẫn của giáo viên.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn.
- Hát theo hướng dẫn của giáo viên.
 + Cả lớp.
 + Nhóm, dãy.
- Học sinh hát và gõ đệm theo phách.
- Học sinh hát và gõ đệm theo tiết t ... 
- Học sinh nói tên nốt.
- Nghe đọc mẫu và thực hiện theo hướng dẫn.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh đọc cao độ và kết hợp gõ tiết tấu.
- Học sinh ghép lời ca.
 + Cả lớp, nhóm, dãy.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh đọc bài tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách và ghép lời ca.
- Nhận xét giờ học.
Tuần 23	 	 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 23
 - Ôn 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên lăng bác 
 - Ôn TĐN số 6
I. Mục tiêu:
]
 - Học sinh thuộc lời, hát đúng giai điệu và diễn cảm 2 bài hát Những bông hoa những bài ca, Ước mơ.
 - Trình bày 2 bài hát theo nhómkết hợp gõ đệm hoặc vân động theo nhạc.
 - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 6 - Chú bộ đội.
II. Chuẩn bị:
 - Nhạc cụ đệm, gõ.
 - Dạy học sinh biết biểu diễn 2 bài hát.
 - Chuẩn bi bài hát Ca ngợi tổ quốc.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
 3. Bài mới: 
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác.
 + Ôn bài: Hát mừng.
- Cho cả lớp hát lại bài một lần.
- Cho học sinh ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức.
 + Bắt giọng cho học sinh hát.
 + Đệm đàn cho học sinh hát.
 + Cho học sinh hát và gõ đệm.
- Giáo viên nhận xét.
 + Ôn bài: Tre ngà bên lăng Bác.
- Cho học sinh ôn tương tự như trên.
Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc số 6 - Chú bộ đội.
- Ôn tập các nốt Đô, Rê, Mi, Sol, La học sinh đọc bài.
- Ôn bài tập tiết tấu giáo viên gõ tiết tấu, học sinh thực hiện lại.
- Giáo viên đàn giai điệu, học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập đọc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.
- Chia hai nửa lớp. Một nửa hát lời, một nửa gõ đệm sau đó đổi lại.
- Mời cá nhân đọc .
- Giáo viên nhận xét và sửa sai.
- Cả lớp thực hiện.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.
 + Hát không có nhạc. 
 + Hát theo nhạc đệm.
 + Hát kết hợp gõ đệm.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.
- Học sinh ôn theo hướng dẫn.
- Học sinh ôn theo hướng dẫn.
- Học sinh thực hiện.
- Hai nửa lớp thực hiện.
- 3-->5 học sinh đọc.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh hát bài Hát mừng kết hợ p gõ đệm theo phách.
 - Nhận xét giờ học. 
Tuần 24	 	 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 24
Học hát bài: Màu xanh quê hương
Theo điệu Sa-ri-ăng
Dân ca Khmer(Nam Bộ)- Đặt lời mới: Nam Anh
I. Mục tiêu:
 - Học sinh hát đúng giai điệu bài Màu xanh quê hương. Thể hiện tốt những chỗ hát luyến.
 - Học sinh tập lấy hơi để hát những chỗ hát nhanh, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
 - Giáo dục học sinh thêm yêu thích các làn điệu dân ca.
II. Chuẩn bị:
 - Hát chuẩn xác bài hát.
 - Nhạc cụ đệm, gõ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Cho cả lớp đọc lại bài TĐN số 6, kiểm tra từ 3 --> 5 học sinh.
3. Bài mới: 
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. 
- Nhận xét giờ học.
Tuần 25	 	 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 25
Ôn bài hát: Màu xanh quê hương
Tập đọc nhạc : TĐN số 7 – Em tập lái ô tô
I. Mục tiêu:
]
 - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài.
 - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
 - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 7 - Em tập lài ô tô.
II. Chuẩn bị:
 - Hát chuẩn xác bài hát.
 - Nhạc cụ đệm, gõ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
3. Bài mới: 
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn bài hát Màu xanh quê hương.
- Cho cả lớp hát lại bài một lần.
- Cho học sinh ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức.
 + Bắt giọng cho học sinh hát đối đáp.
 + Đệm đàn cho học sinh hát.
 + Cho học sinh hát và gõ đệm.
- Cho học sinh hát có lĩnh xướng kết hợp gõ đệm. Hát và vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 7 - Em tập lái ô tô.
- Giáo viên đặt câu hỏi.
 + Nốt nhạc thấp nhất và cao nhất trong bài ?
 + Bài có những nốt gì? Bài viết ở nhịp gì? Có mấy nhịp? 
- Luyện tập cao độ trong bài TĐN số 7 - Em tập lái ô tô.
+ Học sinh nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của giáo viên.
+ Giáo viên đọc mẫu 5 âm Đô- Rê- Mi-Fa- Sol- La. Đô.
+ Giáo viên chỉ nốt trên khuông học sinh đọc đúng cao độ.
- Luyện tập tiết tấu.
+ Yêu cầu học sinh trả lời xem trên bảng có những hình nốt nào? Giáo viên chỉ học sinh nói tên hình nốt.
+ Giáo viên gõ tiết tấu học sinh lắng nghe và thực hiện lại.
+ Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu: Giáo viên đàn 1-->2 lần sau đó cho học sinh đọc, cho học sinh đọc lần lượt đến hết bài (đọc chậm sau đó tăng dần tốc độ). Giáo viên sửa sai nếu học sinh đọc chưa đúng. 
+ Cho học sinh ghép lời. Lần 1 đọc nhạc, lần 2 ghép lời vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Cho học sinh thực hiện dưới nhiều hình thức.
- Cả lớp thực hiện.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.
 + Hát không có nhạc. 
 + Hát theo nhạc đệm.
 + Hát kết hợp gõ đệm.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nói tên nốt.
- Nghe đọc mẫu và thực hiện theo hướng dẫn.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc cao độ và kết hợp gõ tiết tấu.
- Học sinh ghép lời ca.
 + Cả lớp, nhóm, dãy.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh đọc bài tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách và ghép lời ca.
- Nhận xét giờ học.
Tuần 26	 	 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 26
Học hát bài: Em vẫn nhớ trường xưa
Nhạc và lời: Thanh Sơn
I. Mục tiêu:
 - Học sinh hát đúng giai điệu bài Em vẫn nhớ trường xưa. Thể hiện tốt những chỗ hát luyến.
 - Học sinh tập lấy hơi để hát những chỗ hát nhanh, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
 - Giáo dục học sinh thêm yêu quí mái trường, bạn bè và thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị:
 - Hát chuẩn xác bài hát.
 - Nhạc cụ đệm, gõ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Cho cả lớp đọc lại bài TĐN số 7, kiểm tra từ 3--> 5 học sinh.
3. Bài mới: 
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Dạy bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa.
- Giới thiệu bài: Mái trường là nơi vô cùng thân thương và gắn bó với học sinh. Có rất nhiều bài hát viết về mái trường mà chúng ta đã được học như: Bài ca đi học, Lớp chúng ta đoàn kết, Em yêu trường em. Hôm nay chúng ta sẽ học một bài hát viết về mái trường đó là bài hát Em vẫn nhớ trường xưa của tác giả Thanh Sơn. Bài hát thể hiện khung cảnh thanh bình, và thân quen của mái trường, nơi có các thầy cô đã dạy dỗ, nâng bước chúng ta khi còn tuổi thơ.
- Giáo viên hát mẫu từ 2 --> 3 lần.
- Đọc lời ca: hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo từng câu ngắn. Giáo viên có thể đọc mẫu và hướng dẫn học sinh đọc theo hướng dẫn, học sinh đọc theo tiết tấu lời ca để khi ghép lời học sinh dễ thuộc lời hơn. 
- Dạy hát từng câu: Mỗi câu cho học sinh hát từ 2-->3 lần để học sinh dễ thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Cho học sinh hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.
- Sửa sai nếu học sinh thực hiện chưa đúng.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Giáo viên cho học sinh hát và gõ đệm theo phách.
 Trường làng em có hàng tre xanh
 x x x x
 Cây rợp bóng mát yêu đời yên lành
 x x x x
- Giáo viên cho học sinh hát và gõ đệm theo tiết tấu.
 Trường làng em có hàng tre xanh
 x x x x x x x 
 Cây rợp bóng mát yêu đời yên lành
 x x x x x x x x
 - Cho học sinh thực hiện nhiều lần dưới nhiều hình thức.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca theo hướng dẫn của giáo viên.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn.
- Hát theo hướng dẫn của giáo viên.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Học sinh thực hiện.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. 
- Nhận xét giờ học.
Tuần 27	 	 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 27
Ôn bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
Tập đọc nhạc : TĐN số 8- Mây chiều
I. Mục tiêu:
]
 - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài.
 - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
 - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 8 - Mây chiều.
II. Chuẩn bị:
 - Hát chuẩn xác bài hát.
 - Nhạc cụ đệm, gõ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
3. Bài mới: 
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn bài hát Em vẫn nhó trường xưa.
- Cho cả lớp hát lại bài một lần.
- Cho học sinh ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức.
 + Bắt giọng cho học sinh hát đối đáp.
 + Đệm đàn cho học sinh hát.
 + Cho học sinh hát và gõ đệm.
- Cho học sinh hát có lĩnh xướng kết hợp gõ đệm. Hát và vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 8 - Mây chiều.
- Giáo viên đặt câu hỏi.
 + Nốt nhạc thấp nhất và cao nhất trong bài ?
 + Bài có những nốt gì? Bài viết ở nhịp gì? Có mấy nhịp? 
- Luyện tập cao độ trong bài TĐN số 8 - Mây chiều.
+ Học sinh nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của giáo viên.
+ Giáo viên đọc mẫu 5 âm Đô - Rê – Mi – Fa – Sol – La.
+ Giáo viên chỉ nốt trên khuông học sinh đọc đúng cao độ.
- Luyện tập tiết tấu.
+ Yêu cầu học sinh trả lời xem trên bảng có những hình nốt nào? Giáo viên chỉ học sinh nói tên hình nốt.
+ Giáo viên gõ tiết tấu học sinh lắng nghe và thực hiện lại.
+ Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu: Giáo viên đàn 1-->2 lần sau đó cho học sinh đọc, cho học sinh đọc lần lượt đến hết bài (đọc chậm sau đó tăng dần tốc độ). Giáo viên sửa sai nếu học sinh đọc chưa đúng. 
+ Cho học sinh ghép lời. Lần 1 đọc nhạc, lần 2 ghép lời vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Cho học sinh thực hiện dưới nhiều hình thức.
- Cả lớp thực hiện.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.
 + Hát không có nhạc. 
 + Hát theo nhạc đệm.
 + Hát kết hợp gõ đệm.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nói tên nốt.
- Nghe đọc mẫu và thực hiện theo hướng dẫn.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh đọc cao độ và kết hợp gõ tiết tấu.
- Học sinh ghép lời ca.
 + Cả lớp, nhóm, dãy.
4.Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh đọc bài tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách và ghép lời ca.
- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an am nhac khoi 5.doc