I. Mục tiêu
- HS hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát nghe lễ của nhà nước. Quốc ca Việt Nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.
- HS hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam
- GD HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca.
II. Đồ dùng dạy học
- Nhạc cụ
- Tranh ảnh về lễ chào cờ, lá cờ.
Chiều thứ 3 ngày 1 tháng 9 năm 2009 Âm nhạc tiết 1 Học hát bài : Quốc ca Việt Nam Nhạc và lời : Văn Cao Mục tiêu HS hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát nghe lễ của nhà nước. Quốc ca Việt Nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ. HS hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam GD HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca. Đồ dùng dạy học Nhạc cụ Tranh ảnh về lễ chào cờ, lá cờ. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra . Bài mới Hoạt động 1 : Dạy hát Quốc ca Việt Nam GV giới thiệu bài : Quốc ca là bài hát được hát trong lễ chào cờ. Khi hát phải đứng nghiêm trang. GV treo tranh GV hát mẫu GV hướng dẫn HS đọc lời ca. GV giải thích từ khó Xây sát, sa trường. GV dạy hát từng câu. GV hướng dẫn HS hát đúng cao độ, tiết tấu của bài hát. Hoạt động 2 : GV đặt câu hỏi : Bài Quốc ca được hát khi nào ? Ai là tác giả bài quốc ca? Khi chào cờ và hát Quốc ca chúng ta phải có thái độ như thế nào ? Củng cố, dặn dò - GV đệm đàn bài Quốc ca HS lắng nghe HS quan sát HS lắng nghe HS đọc lời ca : Đoàn quân VIệt Nam đi, chung lòng cứu quốc. Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa. .. Tiến lên cùng tiến lên. Nước non Việt Nam ta vững bền. HS học hát HS hát và sửa sai HS trả lời Khi chào cờ Nhạc sĩ Văn Cao Thái độ nghiêm trang, không cuời đùa mắt hướng về lá Quốc kì. HS nghe VN học thuộc bài. Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009 Âm nhạc tiết 2 Học hát bài Quốc ca Việt Nam Mục tiêu HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài Quốc ca Việt Nam.( Lời 2) GD ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca. Đồ dùng dạy học Nhạc cụ SGK âm nhạc 3 Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới * Hoạt động 1 : Học hát Quốc ca Việt Nam - Gv hát lại bài Quốc ca. - GV lấy điệu - GV chia nhóm hướng dẫn HS hát lần lượt lời 2. * Hoạt động 2 : - GV hướng dẫn HS đứng hát Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang khi chào cờ. 3. Củng cố, dặn dò. - 2 HS lên hát lời 1 HS nghe HS hát TT lại lời 1 bài hát. Từng dãy hát HS đọc đồng thanh lời 2 Đoàn quân Việt Nam đi, sao vàng phấp phới . Dắt giống nòi quê hương qua nơi lầm than. Tiến lên cùng tiến lên nước non Việt Nam ta vững bền. HS thực hiện - HS hát cả 2 lời. Cả lớp hát Từng dãy hát - Về nhà thuộc 2 lời bài hát. Âm nhạc tiết 3 Học hát : Bài Bài ca đi học Nhạc và lời : Phan Trần Bảng I .Mục tiêu - HS biết tên bài hát và biết bài hát là sáng tác của nhạc sĩ Phan Trần Bảng. - HS hát đúng và thuộc lời 1 - GD tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè. II .Đồ dùng dạy học - Nhạc cụ - Thanh phách III .Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra - 2 HS hát bài Quốc ca Việt Nam. Bài mới Hoạt động 1 : Dạy bài hát Bài ca đi học (Lời 1) - GV giới thiệu bài : GV treo tranh giới thiệu: Bài hát mô tả cảnh buổi sáng học sinh đến trường trong niềm vui cùng bạn bè. - GV hát mẫu - GV cho HS đọc đồng thanh lời 1 - GV dạy hát từng câu - GV dạy câu thứ 3 xong cho HS hát lại câu thứ 1 để HS nhận biết sự giống nhau về giai điệu.. - GV chia lớp thành 4 nhóm: Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm - GV hướng dẫn HS hát thể hiện đúng tính chất của bài hành khúc. - GV chia lớp thành 2 nhóm : Nhóm 1 : Hát Nhóm 2 : Gõ đệm theo phách 2 HS HS lắng nghe HS lắng nghe HS đọc Lời 1 : Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh. Đàn bướm phơi phới lướt trên cành hoa rung rinh. Bỗy chim xinh xinh hót vang lùm cây xanh xanh. Chào đón chúng em mau bước nhanh chân tới trường. HS học hát từng câu HS cảm nhận. HS hát toàn bài 3 lượt. Mỗi nhóm hát nối tiếp từng câu. HS hát rõ ràng, nhẫn vào phách mạnh ở đầu nhịp 2/4. HS thực hiện Cả lớp hát vàgõ đệm theo tiết tấu lời ca: Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương * * * * * * * * long lanh * * Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ Về nhà học thuộc bài hát. Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2009 Âm nhạc tiết 7 Học hát : Bài Gà gáy Dân ca Cống ( Lai Châu) Mục tiêu Dạy HS biết hát một bài dân ca Hát đúng giai điệu thuộc lời ca, biết trình bày bài hát bằng cách hát hoà giọng đối đáp. GD HS lòng yêu quý các làn điệu dân ca. Đồ dùng dạy học Bản đồ Bảng phụ Tranh ảnh minh hoạ bài hát. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : - GV treo tranh vè giới thiệu bài hát : Tiếng gà gáy là âm thanh báo hiệu bình minh lên, một ngày mới bắt đầu. Nó đem đến cho con người cảm giác về một cuộc sống thanh bình và no đủ. Bài gà gáy của dân ca Cống phác hoạ vẻ đẹp thiên nhiên và nói lên lòng yêu lao động của người dân. - GV hát mẫu - GV hướng dẫn HS đọc lời ca - GV giảI nghĩa từ “ te le”: Miêu tả tiếng gà gáy - GV dạy hát từng câu - GV chia lớp thành 4 nhóm : Nhóm 1 : hát câu 1 Nhóm 2 : hát câu 2 Nhóm 3 : hát câu 3 Nhóm 4 : hát câu 4 2 HS hát bài Đếm sao HS lắng nghe HS nghe HS đọc Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi Gà gáy te le te le sáng rồi ai ơi Nắng sớm lên rồi dậy lên nương đã sáng rồi ai ơi. Rừng và nương xanh đã sáng rồi ai ơi. HS học hát Từng dãy luyện hát HS hát và gõ đệm theo phách Con gà gáy le te le sáng rồi ai ơi * * * * ** ** - HS thực hiện - HS hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca Con gà gáy le te le sáng rồi ai ơi * * * * * * * * * 3. Củng cố, dặn dò - Về nhà học hát. Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009 Âm nhạc tiết 8 Ôn tập bài hát Gà gáy I.Mục tiêu HS trình bày thuần thục bài hát qua cách hát hoà giọng, đối đáp. Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biết trình bày bài hát kết hợp vận động. II.Đồ dùng dạy học Nhạc cụ Thanh phách. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới - GV lấy điệu - GV yêu cầu HS hát gõ đệm theo phách - GV hướng dẫn HS tập vận động phụ hoạ: Động tác 1 : Gà gáy sáng ( Phụ hoạ cho câu 1,2): Đưa 2 tay lên miệng thành hình hoa. Đầu ngẩng cao, chân nhún nhịp nhàng. Động tác 2 : Đi lên nương( Câu 3,4). đưa 2 tay lên cao, thảdần xuống chân nhún nhịp nhàng. - GV nhận xét, đánh giá. - 1 HS hát bài Gà gáy HS hát TT 3 lượt Từng dãy ôn luyện. HS thực hiện Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi * * * * ** * - HS hát và gõ đệm theo nhịp Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi * * * * - Từng dãy đứng tại chỗ trình bày - HS quan sát 1 vài em giỏi lên thực hiện mẫu Từng nhóm biểu diễn. 3.Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ HS đứng tại chỗ vận động và hát bài Gà gáy. Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 Âm nhạc tiết 9 Ôn tập 3 bài hát : Bài ca đi học, đếm sao, gà gáy. I.Mục tiêu Học thuộc 3 bài hát, hát đúng giai điệu và lời ca Biết hát kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 kiểu : Gõ đệm theo phách, gõ đệm theo nhịp, gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Tập biểu diễn các bài hát. II.Đồ dùng dạy học Nhạc cụ Thanh phách III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : Kể tên các bài hát đã học và nói tên kết quả? 2. Bài mới Hoạt động 1 : Ôn bài Bài ca đi học - GV lấy điệu HS hát toàn bài - GV yêu cầu HS hát và gõ đệm theo phách - GV yêu cầu từng nhóm HS lên biểu diễn bài hát Hoạt động 2 : Ôn bài Đếm sao - GV lấy điệu HS hát TT - GV yêu cầu HS hát và gõ đệm theo nhịp 3: - GV hướng dẫn chơi trò chơi kết hợp với bài hát : HS từng đôi quay mặt vào nhau, miệng đếm 1-2-3 nhịp nhàng. Đếm 1 : Từng HS tự vỗ tay Đếm 2-3 : 2 HS vỗ tay vào nhau - GV chia lớp thành 2 đội : Đội 1 : hát Đội 2 : chơi trò chơi Hoạt động 3 : Ôn bài gà gáy - GV hướng dẫn HS hát theo kiểu nối tiếp. Nhóm 1 : hát câu 1 Nhóm 2 : Hát câu 2 Nhóm 3 : hát câu 3 Cả 3 nhóm cùng hát câu 4 1 HS HS hát TT 2 lượt HS thực hiện Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương * * * * * Long lanh * * - HS hát và gõ đệm theo nhịp : Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương * * * Long lanh * - Từng nhóm lên biểu diễn HS hát HS hát và gõ đệm theo nhịp : Một ông sao sáng, hai ông sáng sao * * * * - HS quan sát và thực hiện HS chơi HS đổi ngược lại -HS nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV HS hát và gõ đệm theo phách Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi * * * * * * 3.Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009 Âm nhạc tiết 10 Học hát : Bài Lớp chúng ta đoàn kết Nhạc và lời : Mộng Lân I.Mục tiêu Nhận biết tính chất vui tươI , sôI nổi của bài hát Hát đúng giai điệu và lời ca. Giáo dục tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè. II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ Nhạc cụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : HS hát bài Đếm sao, gà gáy. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới Hoạt động 1 : Dạy bài hát Lớp chúng ta đoàn kết - Giới thiệu bài : Lớp học chúng ta rất vui. Hàng ngày các bạn trong lớp đều học tập chăm chỉ, ngoan ngoãn. Các em yêu thương, quý mến giúp đỡ nhau để cùng nhau tiến bộ. Nhạc sĩ Mộng Lân đã sang tác một bài hát nói lên tình cảm của các bạn trong lớp, nhắc nhở chúng ta đoàn kết thân ái, cố gắng học tập, làm sao xứng là con ngoan strò giỏi. - GV hát mẫu GV yêu cầu cả lớp đọc lời ca GV dạy hát từng câu : bài hát chia thành 4 câu Câu 1 : Lớp chúng tình thân Câu 2 : Lớp chúng..một nhà Câu 3 : Đầy tình ..tiến tới Câu 4 : Quyết kết..trò ngoan. Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 : - GV gõ tiết tấu 4 câu hát trong bài yêu cầu HS lắng nghe và hát thầm. Sau đó đặt câu hỏi : Các em có nhận xét gì về tiết tấu của 4 câu hát? 2 HS HS lắng nghe HS lắng nghe HS đọc lời ca: HS học hát từng câu - HS luyện hát theo dãy, bàn. HS thực hiện Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta * * * - HS nghe và trả lời : Cách gõ giống nhau - HS hát lại bài hát. 3.Củng cố, dặn dò - Về nhà ôn bài Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009 Âm nhạc tiết 11 Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết I.Mục tiêu Thực hiện tốt bài hát Lớp chúng ta đoàn kết Giáo dục tình đoàn kết, thương yêu bạn bè II.Đồ dùng dạy học Nhạc cụ Thanh phách III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ : HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết GV nhận xét, đánh giá Bài mới Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. GV hát lai bài hát 1 lần GV lấy điệu yêu cầu HS ôn luyện GV yêu cầu HS hát và gõ đệm theo phách: Hoạt động 2 : HS ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân GV gõ tiết tấu sau đây và hỏi học sinh đó là tiết tấu của bài hát nào ? Đơn đơn đen đơn đơn đơn, đơn đơn đơn đơn đơn đơn đơn. Bài hát Lớp chung ta ... v hát mẫu. - Gv bắt nhịp. - Gv nhận xét và sửa. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Gv hát mẫu. - Gv gõ mẫu. Hướng dẫn và sửa. - Nghe giảng. - Nghe hát. - Đọc đồng thanh lời ca từ 3-4 lần ( thuộc lời ca) - HS học hát - câu 1: 5 tiếng đầu có cao độ bằng nhau ( nốt pha) khi hát cần hát rõ và nảy. - Câu 2: Tiếng say cần ngân đủ phách. - Câu 3: Tiếng “ cánh” lên cao nốt rế nên cần giữ hơi 3 câu trước cho đúng. - Câu 4: Tiếng cành ngân 2 phách sau đó ngắt lấy hơi vào câu 5. - câu 5: hát nảy rõ ràng và gọn tiếng. - câu 6: cao hơn câu 5 nửa cung. - Câu 7 8 giống câu 5-6. - nghe hát. - hát ghép cả bài theo tập thể từ 6-8 lần. - luyện hát theo 4 tổ nhóm. - Hát và vỗ tay theo phách. Trong không gian bay bay * * * Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca Trong không gian bay bay * * * * * 4/ củng cố: Gv gọi 8 em biểu diễn. Gv nhận xét. Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010 Âm nhạc Tiết 28 Ôn tập bài hát : Tiếng hát bạn bè mình Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son I, Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hát kết hợp với vanạ động phụ họa Tập biểu diễn bài hát. - Biết kẻ khuông nhạc và viết đúng khóa son II, Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ, bảng phụ. HS: sgk, vở III, Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 4 em hát. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình - Gv hát mẫu. - Gv bắt nhịp. - Nhận xét và sửa. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. - Gv múa mẫu. - Gv Hướng dẫn h/s làm từng động tác chamạ và rõ ràng. - Gv nhận xét. Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son - Gv giải thích khuông nhạc - Gv hướng dẫn kẻ - gv viết mẫu - Nghe hát. - Hát ôn bài hát 2 lần. - Lần 1: Nhún chân theo nhịp 2. Lần 2: Hát và gõ phách đệm theo nhịp 2 - luyện hát theo từng tổ nhóm ( vủa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - Theo dõi gv hát múa - Luyện múa theo từng câu ngắn. Câu 1 và 2: Chân bước 1 bước sang phải đồng thời nâng 2 bàn tay hướng về phía trước quay người sang phải roìo sang trái, sau đó lặp lại động tác trên nhưng đổi hướng. Câu 3 và 4: hai tay giang 2 bên làm động tác chim vỗ cánh bay, chân nhún nhịp nhàng. Câu 5&6: Hai h/s xoạy mặt đối diện vào nhau vỗ tay nghiêng sang phải rồi sang trái chân nhún theo nhịp 2. Câu 7-8: Nhún chân theo nhịp 2 và tay vỗ - luyện tập theo 4 tổ nhóm - Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ cách đều nhau tạo bởi 4 khe - H/s tập kẻ vào bảng con Lưu ý mỗi dòng kẻ ứng với 1 ly - Viết khóa son được viết ở đầu khuông nhạc 4/ củng cố:gv gọi 4 em lên bảng 2 em kẻ khuông nhạc, 2 em viết khóa son gv nhận xét Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010 Âm nhạc Tiết 29 Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc. I.Mục tiêu - HS nhớ tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông - Tập viết các nốt nhạc trên khuông II. Đồ dùng dạy học Bảng kẻ khuông nhạc III>các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ 2 HS hát và biểu diễn bài Tiếng hát bạn bè mình GV nhận xét đánh giá Bài mới Tập ghi nhớ hình nốt GV cho HS tập ghi nhớ tên nốt hình nốt Hoạt động 2 : Trò chơI âm nhạc GV giơ bàn tay là mkhuông nhạc, xoè 5 ngón tay tượng trưng 5 dòng kẻ. Cho HS đếm từ ngón út là dòng 1 rồi đến dòng 2,3,4,5. GV đặt câu hỏi : Nốt nhạc ở dòng 1 tên là nốt gì? Nốt nhạc ở dòng 2 tên là nốt gì? Nốt nhạc ở dòng 3 tên là nốt gì? Nốt nhạc ở dòng 4 tên là nốt gì? Nốt nhạc ở dòng 5 tên là nốt gì? Hoạt động 3 : Tập viết các nốt nhạc - GV đọc tên nốt hình nốt cho HS viết vào khuông nhạc HS nhận biết nốt nhạc : son đen, la đen, mi trắng, mi đen, son đen, la trắng. Nốt mi Nốt son Si Rê Mi HS đếm thứ tự các khe HS thực hành nhiều lần - HS thực hiện Củng cố, dặn dò - HS hát bài Tiếng hát bạn bè mình Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010 Âm nhạc Tiết 30 Kể chuyện âm nhạc : Chàng oóc- phê và cây đàn lia Nghe nhạc I. Mục tiêu Biết nội dung câu chuyện. Nghe một ca khúc thiếu nhi qua băng / đĩa hoặc GV hát. II. Đồ dùng dạy học Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ - 2 HS hát và biểu diễn bài Tiếng hát bạn bè mình - mGV nhận xét đánh giá 2.Bài mới - GV treo tranh lên bảng, viết tên các nhân vệt trong truyện lên bảng để HS nắm được tên từng nhân vật ( Óc phê, Ơ-ri-đi-xơ, A –pô-lông) - GV kể chuyện - GV đặt câu hỏi Chàng Óc phê chơI giỏi loại nhạc cụ nào? Hãy miêu tả tiếng đàn của Óc – phê? Tiếng đàn của Óc – phê có tác động thế nào tới Diêm vương và lão lái đò? - GV kể lần 2 - GV thuyết trình: Âm nhạc có nhiều tác dụng trong cuộc sống con người, chính vì vậy chúng ta không thể sống bình thường nếu như thiếu âm nhạc. Âm nhạc diễn tả được mọi tình cảm của con người và đôI khi làm nên những điều kì diệu như trong câu chuyện các em vừa nghe. Tuổi thơ là thời gian rất đẹp và các em hãy học nhạc để hiểu và yêu thích loại nghệ thuật này, để âm nhạc đem đến nhiều niềm vui cho cuộc sống của chúng ta. * Nghe nhạc: GV hát bài Sen hồng 3.Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ HS theo dõi HS trả lời HS nghe - Hs nghe Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010 Âm nhạc tiết 31 Ôn tập 2 bài hát: Chị ong nâu và em bé Tiếng hát bạn bè mình I.Mục tiêu Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. Tập biểu diễn bài hát. II.Đồ dùng Nhạc cụ Thanh phách III.Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra - HS nói tên tác giả 2 bài hát 2.Bài mới - GV giới thiệu nội dung tiết học + Hoạt động 1: Ôn tập bài hát CHị ong nâu và em bé GV lấy điệu - GV yêu cầu HS hát kết hợp vận động phụ hoạ + Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình - GV cho HS ôn lại bài hát (3 lượt) - GV hướng dẫn HS hát bằng cách lĩnh xướng đối đáp hoà giọng - GV nhận xét đánh giá - HS hát tập thể (2 lượt) - HS hát theo cách lĩnh xướng và hoà giọng + 1HS hát đoạn 1 + Cả lớp hát đoạn 2 - HS vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp Chị ong nâu nâu nâu nâu * * - HS thực hiện - HS thực hiện theo hướng dẫn Lời 1 : Một HS hát lĩnh xướng đoạn 1 tất cả cùng hát hoà giọng đoạn 2 Lời 2 : Chia lớp thành 2 nửa hát đối đáp đoạn 1 , tất cả cùng hát hoà giọng đoạn 2 - HS hát và vận động phụ hoạ - HS tự lựa chọn bạn cùng hát song ca, trình bày một hoặc hai bài hát 3,Củng cố, dặn dò - HS về nhà ôn bài Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010 Âm nhạc tiết 32 Học hát do địa phương tự chon. Học hát : Bài Meo meo meo Trò chơi âm nhạc I.Mục tiêu -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. Đồ dùng dạy học Nhạc cụ Tranh minh hoạ Nhạc cụ gõ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 3 HS hát và biểu diễn 2 bài hát Chị ong nâu và em bé - GVnhận xét đánh giá 2.Bài mới - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Dạy hát GV hát mẫu YC HS đọc lời ca Dạy từng câu hát Hoạt động 2: GV cho HS hát đối đáp đoạn 1 Hát hoà giọng đoạn 2 GV NX chỉnh sửa Hoạt động 3 : Trò chơi âm nhạc - GV hướng dẫn chơi trò chơi : Hát những bai hát có tên các con vật. 3.Củng cố, dặn dò - NX giờ, VN ôn bài HS lên bảng - HS lắng nghe HS đọc lời ca Meo meo meo có hai chú mèo rủ nhau đI câu timg nơi lắm cá . Meo meo méôc hai chú mèo chẳng chịu làm chi nên rỏ không có gì! HS học hát Từng nhóm luyện hát HS lắng nghe - HS thực hiện Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010 Âm nhạc tiết 33 Ôn tập các nốt nhạc Tập biểu diễn các bài hát đã học I.Mục tiêu -HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí nốt trên khuông nhạc - Tập biểu diễn một vài bài hát đã học - Rèn luyện sự tập trung chú ý nghe nhạc II. Đồ dùng dạy học Nhạc cụ Tranh minh hoạ Nhạc cụ gõ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 3 HS hát và biểu diễn 2 bài hát Chị ong nâu và em bé - GVnhận xét đánh giá 2.Bài mới Hoạt động 1 : Ôn tập các nốt nhạc - GV điều khiển HS ôn tập các nốt nhạc qua trò chơI” Khuông nhạc bàn tay” để HS nhớ vị trí nốt nhạc. - GV viết nốt nhạc trên khuông - GV đánh giá. Hoạt động 2 : Tập biểu diễn các bài hát - GV Cho HS ôn tập bài Mèo đi câu cá - GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - NX giờ, VN ôn bài HS lên bảng - HS chơi trò chơi ( 1 HS đọc tên nốt, 1 HS khác chỉ vị trí trên bàn tay) HS tập đọc HS tập kẻ khuông và viết một số nốt nhạc hoàn chỉnh - HS hát theo nhóm - HS từng nhóm lên biểu diễn bài hát Và vận động phụ hoạ . Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2010 Âm nhạc tiết 34 Ôn tập và tập biểu diễn các bài hát đã học I.Mục tiêu - Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca các bài hát ở học kì I - Tập biểu diễn bài hát. II.Đồ dùng dạy học Nhạc cụ Thanh phách III.Các hoạt động dạy dọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : HS kể tên các bài hát đã học ở học kì I GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Bài Bài ca đI học - GV lấy điệu HS hát TT 2 lượt - GV nhận xét đánh giá. * Ôn bài Đếm sao - GV lấy điệu Ôn bài Gà gáy Ôn bài Lớp chúng ta đoàn kết ÔN bài Ngày mùa vui Hoạt động 2 : Tập biểu diễn - GV chia thành nhóm nhỏ ( 4 HS) . Từng nhóm lên bốc thăm và biểu diễn bài hát đã học - 2 HS HS thực hiện HS hát kết hợp gõ đệm theo phách HS hát TT 2 lượt - Từng dãy luyện hát HS hát kết hợp vận động HS hát và gõ đệm theo nhịp hS hát tập thể lớp, hát theo dãy và theo nhóm Một vài cá nhân hát - HS hát TT - HS chia làm 4 nhóm . Mỗi nhóm là một loại nhạc cụ HS thực hiện HS hát kết hợp vận động phụ hoạ 3.Củng cố, dặn dò NX giờ Thứ hai ngày 12 tháng 5 năm 2010 Âm nhạc tiết 35 Ôn tập và tập biểu diễn các bài hát đã học I.Mục tiêu - Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca các bài hát ở học kì II - Tập biểu diễn bài hát. II.Đồ dùng dạy học Nhạc cụ Thanh phách III.Các hoạt động dạy dọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : HS kể tên các bài hát đã học ở học kì I GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Bài : Em yêu trường em - GV lấy điệu HS hát TT 2 lượt - GV nhận xét đánh giá. * Ôn bài Cùng múa hát dưới trăng - GV lấy điệu Ôn bài Chị ong nâu và em bé Ôn bài Tiếng hát bạn bè mình Hoạt động 2 : Tập biểu diễn - GV chia thành nhóm nhỏ ( 4 HS) . Từng nhóm lên bốc thăm và biểu diễn bài hát đã học - 2 HS HS thực hiện HS hát kết hợp gõ đệm theo phách HS hát TT 2 lượt - Từng dãy luyện hát HS hát kết hợp vận động HS hát và gõ đệm theo nhịp hS hát tập thể lớp, hát theo dãy và theo nhóm Một vài cá nhân hát - HS hát TT - HS chia làm 4 nhóm .hát theo kiểu đối đáp - HS thực hiện HS hát kết hợp vận động phụ hoạ 3.Củng cố, dặn dò NX giờ
Tài liệu đính kèm: