ÔN tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác
ÔN tập TĐN số 6
I- Mục tiêu
- HS hát bài Hát "/ừng, Tl'e ngà bên Lăng Bá~ kết hợp gõ đệm và vận động
theo nhạc.
- Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân.
HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 kết hợp gõ phách và đánh nhịp 2 '
II- Chuẩn bị của giáo viên
Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn giai điệu bài TĐN số 6.
III- Hoạt động dạy học
ÔN tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác ÔN tập TĐN số 6 I- Mục tiêu - HS hát bài Hát "/ừng, Tl'e ngà bên Lăng Bá~ kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân. HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 kết hợp gõ phách và đánh nhịp 2 ' II- Chuẩn bị của giáo viên Nhạc cụ quen dùng. - Đàn giai điệu bài TĐN số 6. III- Hoạt động dạy học Giáo viên Nội dung Học sinh GV ghi nội dung Nội dung 1 ÔN tập bài hát: Hát mừng HS ghi bài GV hướng dẫn - HS hát bài Hát mừng bằng cách hát đối đáp đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. + GV chia lớp thành hai nửa để hát đối đáp cả lớp gõ đệm với 2 âm sắc nhịp nhàng trong suốt bài hát. Thể hiện sắc thái rộn ràng, 'tươi vui của bài hát. HS thực hiện GV chỉ định + HS trình bày bài hát theo nhóm. 4-5 HS trình bày GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc. + 2-3 HS làm mẫu. + Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động. + Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động. HS thực hiện GV chỉ định - Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. 4-5 HS trình bày GV ghi nội dung Nội dung 2 ÔN tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác HS ghi bài GV hướng dẫn HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp gõ đệm theo phách, GV phân công một tổ gõ đệm nhẹ nhàng. HS thực hiện GV hướng dẫn Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm: + Đồng ca: Bên Lăng Bác Hồ... hoa. + Lĩnh xướng: Rất trong... ngân nga. + Đồng ca: Một khoảng... tre ngà. HS thực hiện GV hướng dẫn - HS hát kết hợp vận động theo nhạc. + 2-3 HS làm mẫu. + Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động. + Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động. HS hát, vận động GV chỉ định - Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. 4-5 HS trình bày GV ghi nội dung Nội dung 3 ÔN tập TĐN số 6 - Luyện tập cao độ: HS ghi bài + HS đọc cao độ các nốt Đô-Rê-Mi-Son. + HS đọc cao độ các nốt Son-Mi-Rê-Đô. - Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu: HS đọc cao độ GV chỉ định + Gõ lại tiết tấu TĐN số 6. l-2 HS gõ tiết tấu GV hướng dẫn + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày. HS thực hiện GV chỉ định + Nhóm, cá nhân trình bày. HS trình bày GV hướng dẫn + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày. + Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. HS thực hiện GV chỉ định + Nhóm, cá nhân trình bày. HS trình bày Học hát: Bài Màu xanh quê hương I- Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu bài Màu xanh quê hương. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến. - HS tập lấy hơi để thực hiện các câu hát thanh, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và gõ với hai âm sắc. - Giáo dục HS thêm yêu thích các làn điệu dân ca. II-Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đa thực bài Màu xanh quê hương - Tranh ảnh minh hoạ bài Màu xanh quê hương. - Tập đệm đàn và hát bài Màu xanh quê hương. III-Hoạt động dạy-học Giáo viên Nội dung Học sinh GV thuyết trình Hôm nay các em học bài Màu xanh quê hương, đây là bài dân ca của đồng bào Khmer (Nam Bộ). Bài hát miêu tả khung cảnh quê hương yên vui, thanh bình, có hình ảnh lá cờ Tổ quốc tung bay và đàn em bé tới trường, có hình ảnh hàng cây xanh và cánh đồng ngô lúa. Bài Màu xanh quê hương có nhịp điệu sôi nổi, tươi vui HS theo dõi GV chỉ định 2. Đọc lời ca Đọc lời l - Đọc lời 2. 2 HS thực hiện GV giải thích - Bài hát sử dụng kí hiệu âm nhạc là dấu ngân tự do và dấu luyến ngắt (tên tạm gọi), tác dụng của dấu luyến ngắt là lời 1 không hát luyến ở tiếng chào cây và đàn em, lời 2 hát luyến. HS ghi nhớ GV thực hiện 3. Nghe hát mẫu - GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng băng đĩa nhạc. HS nghe bài hát GV hỏi HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát. 1- 2 HS nói cảm nhận GV đàn 4. Khởi động giọng GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng Son trưởng, HS nghe và đọc bằng nguyên âm La. HS khởi động giọng GV chia câu hát 5. Tập hát từng câu Chia lời l gồm 6 câu hát: HS nhắc lại GV thực hiện GV yêu cầu Bắt rthịp (2-l) và đàn giai điệu để HS hát. - HS lấy hơi ở đầu câu hát. - HS khá hát mẫu. HS hát hoà theo GV hướng dẫn HS tập lấy hơi Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. HS sửa chỗ sai GV điều khiển GV đàn GV yêu cầu - HS tập các câu tiếp theo tương tự. - HS hát nối các câu hát. Tập hát lời 2. HS tập câu tiếp HS thực hiện HS hát hoà theo GV hướng dẫn 6. Hát cả bài - HS hát cả bài. HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, tập lấy hơi để thực hiện các câu hát nhanh, thực hiện đúng những tiếng hát luyến. HS hát cả bài HS sửa chỗ sai GV hướng dẫn - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm: lời gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với hai âm sắc. HS hát, gõ đệm GV yêu cầu - HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện tính chất vui tươi, rộn ràng, hơi nhanh của bài hát. HS thực hiện GV hướng dẫn 7. Củng cố kiến thức Trình bày bài Màu xanh quê hương theo cách hát đối đáp kết hợp gõ đệm: + Hát đối đáp: nửa lớp hát câu l và câu 3, nửa lớp hát câu 2 và câu 4, cả lớp cùng hát câu 5, 6 (thực hiện với cả 2 lời). + Gõ đệm: lời l gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với hai âm sắc. HS thực hiện GV chỉ định Trình bày bài hát theo nhóm. 4-5 HS xung phong GV dặn dò - HS học thuộc bài hát. Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. HS ghi nhớ HS hát, gõ đệm TIẾT 25 ÔN tập bài hát: Màu xanh quê hương Tập đọc nhạc: TĐN số 7 l Mục tiêu ~ - HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng, vui tươi của bài Màu xanh quê hươg. - HS tập hát kết hợp gõ đệm. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, tam ca, tốp ca. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 7. II- Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng. - Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 7. III- Hoạt động dạy học Giáo viên Nội dung Học sinh GV ghi nội dung Nội dung l ÔN tập bài hát: Màu xanh quê hương HS ghi bài GV hướng dẫn - HS hát bài Màu xanh quê hương kết hợp gõ đệm: lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với hai âm sắc. Sửa lại rthững chỗ hát sai, thể hiện sắc thái rộn ràng, vui tươi của bài hát. HS hát, gõ đệm GV chỉ định - HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, song ca kết hợp gõ đệm: + Lĩnh xướng: Xanh xanh... hàng cây. + Song ca: Đang lớn dần...nơi dây. + Lĩnh xướng: Lung linhmặt trời lên + Song ca: Cho cánh đồngtươi thêm + Tam ca: Rung rinhtới trường 3 HS trình bày GV hướng dẫn Hát lời 2 tương tự. HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với hai âm sắc HS thực hiện GV ghi nội dung Nội dung 2 Tập đọc nhạc. TĐN số 7- Em tập lái ô tô 1-Giới thiệu bài TĐN GV treo bài TĐN số 7 lên bảng. HS ghi bài GV giới thiệu - Các em sẽ học bài TĐN số 7 mang tên Em tập lái ô tô, sáng tác của nhạc sĩ Đoàn Phi. HS theo dõi GV hỏi - Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp Bài TĐN viết ở nhịp 2 gồm có 8 nhịp. HS trả lời GV hướng dẫn - Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp. Trong bài sử dụng kí hiệu âm nhạc, đó là dấu lặng đen. HS nhắc lại GV chỉ định GV chỉ từng nốt - HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất . 2. Tập nói tên nốt nhạc - GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc. l-2 HS xung phong HS thực hiện GV chỉ định 3. Luyện tập cao dộ HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao (Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La). 1-2 HS xung phong GV viết lên bảng khuông nhạc có các nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La. HS theo dõi GV hướng dẫn và đàn cao độ GV quy định đọc các nốt Đô-Rê-Mi-Pha, rồi đàn để HS đọc hoà theo. HS luyện cao độ GV viết lên bảng - GV quy định đọc các nốt Pha-Mi-Rê-Đô,rồi đàn để HS đọc hoà theo. HS lắng nghe GV làm mẫu 4. Luyện tập tiết tấu HS theo dõi GV chỉ định - GV gõ tiết tấu làm mẫu. - HS xung phong gõ lại.l-2 HS thực hiện GV hướng dẫn GV giải thích GV bắt nhịp (l-2), cả lớp cùng gõ tiết tấu. cả lớp luyện tiết tấu GV đàn giai điệu 5. Tập đọc từng câu GV đàn giai điệu cả bài. Cách thể hiện dấu lặng đen: im lặng bằng thời gian ngân của nốt đen. HS lắng nghe HS ghi nhớ GV quy định - Đọc câu l: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất HS lắng nghe, lần 2 và 3 các em đọc nhẩm theo. HS theo dõi Cả lớp đọc câu 1 GV bắt nhịp GV nghe, sửa sai GV nghe, sửa sai - GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu l . - Cả lớp đọc câu l, GV lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho HS. - Đọc câu 2 tương tự. - HS xung phong đọc. l-2 HS thực hiện HS đọc nhạc, sửa sai GV chỉ định GV lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho HS. 6. Tập đọc cả bài GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp. - HS xung phong đọc. HS đọc cả bài. HS thực hiện 1-2 HS thực hiện HS đọc nhạc, sửa sai GV quy định 7. Ghép lời ca - GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp. HS thực hiện GV chỉ định GV đàn - l HS đọc thực, đồng thời l HS hát lời. - Cả lớp hát lời và gõ phách. 2 HS xung phong HS thực hiện GV quy định GV hướng dẫn 7-Củng cố, kiểm tra - GV đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp. - HS tập gõ phách mạnh, phách nhẹ khi đọc nhạc và hát lời. GV bắt nhịp (không đàn), cả lớp thực hiện. HS xung phong trình bày. - Các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách. GV đánh giá. HS thực hiện Tập gõ phách mạnh, nhẹ 1-2 HS thực hiện Tổ, nhóm trình bày TIẾT 26 Học hát: Bài Em vẫn nhớ trường xưa I-Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu bài Em vẫn nhớ trường xưa Thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép và trường độ 4 nốt móc kép. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn l) và theo phách (đoạn 2). - Góp phần giáo dục HS tình cảm yêu quí mái trường, bạn bè và thầy cô giáo. II-Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đa thực bài Em vẫn nhớ trường xưa - Tranh ảnh minh hoạ bài Em vẫn nhớ trường xưa Tập đệm đàn và hát bài Em vẫn nhớ trường xưa III- Hoạt động dạy học Giáo viên Nội dung Học sinh GV ghi nội dung Học hát Em vẫn nhớ trường xưa HS ghi bài GV thuyết trình Giói thiệu bài hát GV giới thiệu tranh minh họa:Mái trường là nơi vô cùng thân thương và gắn bó với tất cả học sinh. Có nhiều bài hát rất hay viết về mái trường mà chúng ta đã được học như Bài ca đi học, Lớp chúng ta đoàn kết, Em yêu trường em. Hôm nay các em tiếp tục học một bài hát viết về mái trường đó là bài Em vẫn nhớ trường xưa của tác giả Thanh Sơn. Bài hát thể hiện khung cảnh thanh bình và thân quen của mái trường, nơi có các thầy cô đã dạy dỗ, nâng bước chúng ta khi còn tuổi thơ. HS theo dõi 2. Đọc lời ca Bài Em vẫn nhớ trường xưa gồm 2 đoạn, đoạn 1 từ Trường làng em đến vui êm dềm, đoạn 2 từ Tình quê hương,,,yêu gia đình. Trong mỗi đoạn tác giả có sử dụng dấu nhắc lại, vì vậy khi đọc lời ca và khi hát, các em phải thực hiện đúng việc nhắc lại đó. GV chỉ định Từ khó trong bài hát: Dù cuộc đời nhịp thoi đưa ý nói dù cuộc đời trôi nhanh. HS ghi nhớ GV thực hiện 3. Nghe hát mẫu - GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng băng đĩa nhạc. HS nghe bài hát - HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát. l-2 HSnói cảm nhận 4. Khởi động giọng Dịch giọng - GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng Đô trưởng, HS nghe và đọc bằng nguyên âm La HS khởi động giọng GV chia câu hát 5. Tập hát từng câu - Từ Trường làng em đến Vui êm đềm chia làm 4 câu hát ngắn. HS nhắc lại GV thực hiện - Đàn giai điệu câu một khoảng 2-3 lần. Bắt nhịp (2-l) và đàn giai điệu để HS hát. - HS lấy hơi ở đầu câu hát. HS khá hát mẫu. HS lắng nghe GV yêu cầu - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. HS hát hoà theo HS tập lấy hơi l-2 HS thực hiện HS sửa chỗ sai GV hướng dẫn HS tập các câu tiếp theo tương tự. - HS hát nối các câu hát. - Từ Tình quê hương đến yêu gia dình, giai điệu gần giống phần đã tập (chỉ khác ở 2 nhịp cuối). GV đàn để HS tự hát phần này, sau đó tập 2 nhịp cuối một vài lần. Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1. HS tập câu tiếp HS thực hiện HS tự hát hoà tiếng đàn 6. Hát cả bài - HS hát cả bài. HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng cao độ và trường độ trong bài. HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn l) và theo phách (đoạn 2). HS hát cả bài HS sửa chỗ sai HS hát, gõ đệm GV hướng dẫn HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái vui, tha thiết, hồn nhiên của bài hát. HS thực hiện 7. Củng cố, kiểm tra - Bài hát có hình ảnh nào giống với ngôi trường của em ? Hình ảnh nào em thấy quen thuộc? - Em thích câu hát nào, nét rthạc nào, hình ảnh nào trong bài hát ? - Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn l) và theo phách (đoạn 2). HS học thuộc bài hát. - Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. 4-5 HS xung phong HS ghi nhớ HS hát, gõ đệm
Tài liệu đính kèm: