Giáo án bài học tuần 25 khối 5

Giáo án bài học tuần 25 khối 5

Toán

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

( Đề nhà trường )

Kể chuyện

VÌ MUÔN DÂN

I. Mục tiêu

 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.

* Giúp HS thấy được “truyền thống tốt đẹp về tinh thần đoàn kết của dân tộc ta”.

2- Rèn kĩ năng nghe: - Nghe GV kể , nhớ được câu chuyện.

- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

II- Đồ dùng dạy- học : + Thầy: Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ SGK.

 

doc 13 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bài học tuần 25 khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Toán
Kiểm tra định kì
( Đề nhà trường ) 
Kể chuyện
Vì muôn dân
I. Mục tiêu
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. 
* Giúp HS thấy được “truyền thống tốt đẹp về tinh thần đoàn kết của dân tộc ta”.
2- Rèn kĩ năng nghe: - Nghe GV kể , nhớ được câu chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II- Đồ dùng dạy- học : + Thầy: Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy- học
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
HS kể
HS khác nghe, nhận xét .
-HS lắng nghe.
HS lắng nghe.Quan sát
-HS nối tiếp nhau trả lời:
- 2 HS cùng bàn kể nối tiếp từng đoạn.( kể xong có thể trao đổi về nội dung,ý nghĩa)
- HS kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.
- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện
HS dưới lớp hỏi bạn về ý nghĩa của chuyện hoặc trả lời câu hỏi của bạn
- HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe GV nhận xét.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm,phố phường em đang sống..
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 Hướng dẫn kể chuyện:
* GV kể lần 1:
- Giải nghĩa các từ: tị hiềm, sát Thát ;.
* GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.:
- Kể lần 3 ( nếu cần )
c. Hướng dẫn kể và tìm hiểu ý nghĩa của chuyện.
+ Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm, tìm hiểu nội dung chuyện.
- Gợi ý HS trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
+Bạn biết gì về Trần Quôc Tuấn ?
+Câu chuyện có ý nghĩa ntn?
+Bạn thích nhất tình tiết nào trong chuyện?
- Trần Quốc Tuấn là người ntn?
Câu chuyện giúp ta hiểu diều gì về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? ..
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp theo 2 hình thức:
1.Kể nối tiếp.
2.Kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét phần kể chuyện và trả lời câu hỏi của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố:
- Nêu lại ý nghĩa ciủa câu chuyện?
GV nhận xét tiết học
Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Phong cảnh đền hùng 
 I- Mục đích- yêu cầu
 - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài: Giọng đọc trang trọng, thiết tha.
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II- Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ chủ điểm, tranh SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
1) Luyện đọc
2) Tìm hiểu bài 
3) Đọc diễn cảm 
3- Củng cố dặn dò:
- 1 HS đọc toàn bài 
Cả lớp chú ý chia đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- Một số nhóm đọc đoạn trước lớp
- 1 HS đọc toàn bài
Chú ý nghe
- HĐ nhóm (TLCH -SGK) : 2 HS kể cho nhau nghe những điều mình biết về các vua Hùng 
Nối tiếp trình bày trước lớp. 
- Đọc thầm SGK trả lời
- Nói với bạn bên cạnh; nối tiếp phát biểu ý kiến
- 1 HS đọc câu ca dao trước lớp
 Trao đổi nhóm 4 rồi trả lời trước lớp
 Nhóm khác bổ sung ý kiến.
1 HS đọc toàn bài
Cả lớp theo dõi ,tìm giọng đọc phù hợp
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
Suy nghĩ,nêu nội dung chính
- Giới thiệu bài 
Yêu câu 1 HS đọc toàn bài
Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt câu,cách đọc cho HS
Kết hợp giúp HS giải nghĩa từ mới
Đọc mẫu toàn bài
* Chia nhóm - Giao việc.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng
- Bài văn đã gợi cho em điều gì ?
- Câu hỏi 4 : Yêu cầu HS đọc câu ca dao 
Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm : 
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
Hướng dẫn HS đọc đoạn 2 
- Giúp nhóm yếu đọc diễn cảm đoạn 2.
ý nghĩa của bài ?
* Nhận xét giờ học.
Chính tả: (nghe viết)
Ai là thuỷ tổ loài người ? 
I- Mục đích – yêu cầu :
- Nghe – viết đúng bài chính tả “Ai là thuỷ tổ loài người ?”.
- Ôn lại cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập. 
II- Đồ dùng: + Thầy: Bảng phụ.
 +Trò: SGK, vở chính tả.
III- Các HĐ dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
a) Hướng dẫn viết chính tả:
Nghe – viết bài chính tả
b) Luyện tập: 
3- Củng cố dặn dò:
- HS viết bảng con , 1 HS viết bảng lớp 
- 1 HS đọc bài
- Viết từ khó: Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn
- Viết bảng con – 2 HS viết bảng lớp
- Nhận xét 
- Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- HS đọc thầm một lượt,chú ý cách trình
bày và từ dễ lẫn
Viết bài vào vở.
Đổi bài để soát lỗi
Bài 2 (70)
Thảo luận nhóm - Trình bày miệng.
- Nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Cho HS viết một số tên riêng địa lí, tên người VN 
- Nêu vấn đề -Vào bài mới.
- Yêu cầu 1 HS đọc bài
- Yêu cầu viết bảng con nột số từ : Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, (thế kỉ) XIX.
- Giúp HS yếu hiểu nội dung đoạn viết và cách viết hoa một số từ khó.
Yêu cầu HS đọc thầm một lượt,chú ý cách trình bày và từ dễ lẫn
- Đọc cho HS viết và soát lỗi chính tả.
* Chia nhóm - Giao việc.
- Giúp nhóm yếu biết thêm về cách viết hoa.
* Nhận xét giờ học.
TOÁN
Bảng đơn vị đo thời gian 
I.Mục đích – yêu cầu
 Giúp HS : - Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
II- Đồ dùng dạy- học
+ Bảng phụ 
+ Bảng con.
III- Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
1. Ôn bảng đơn vị đo tời gian
b. Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian
2. Bài tập
3. Củng cố , dặn dò
2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi ,vấn đáp lẫn nhau
- Một số HS trả lời trước lớp
- Cách 4 năm lại có 1 năm nhuận
- Nêu ý kiến . nhận xét đặc điểm,dấu hiệu nhận biết năm nhuận
- Nhắc lại các ngày trong từng tháng , cách nhớ ( có thể dựa vào cách xem 2 nắm tay hoặc tháng chẵn,tháng lẻ )
Suy nghĩ,tìm cách đổi :
 1 năm rưỡi = 1,5 năm
 = 1,5 x 12 tháng = 18 tháng
- HS làm bảng con 
Bài 1 
HS đọc yêu cầu
Đọc theo nhóm đôi
Đọc trước lớp
Bài 2 : 
- HS làm nháp rồi chữa.
- 2 HS lên bảng điền
- Nhận xét , bổ sung 
- nêu cách thực hiện ở một số phép toán 
Bài 3 : 
Làm bài vào vở
1 HS làm bảng nhóm
Nhận xét, bổ sung
Đưa ra bảng sau : 
1 thế kỉ = .năm 1 tuần có ngày
1năm = tháng 1 ngày = giờ
1năm = ngày 1 giờ = phút
1 năm = ngày 1 phút = giây
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi vấn đáp lẫn nhau
- Hỏi : cứ mấy năm có một năm nhuận ?
- Cho 1996 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là ? 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nhớ số ngày trong tháng.
VD : 1 năm rưỡi bằng bao nhiêu tháng ?
Tương tự yêu cầu HS đổi :
 giờ = phút
0,5 giờ = phút
216 phút = giờ
Nhận xét, kết luận
Viết các số đo thích hợp vào chỗ trống
 - Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa 
Nhận xét tiết học 
Thứ tư ngày 2 thỏng 3 năm 2011
Liên kết các câu trong bài
Bằng cách lặp từ ngữ 
I- Mục tiêu: 
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
-Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II- Đồ dùng: + Thầy: Bảng phụ.
 +Trò: SGK.
III- Các HĐ dạy học chủ yếu:
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
HĐ cá nhân –Trình bày miệng.
Em khác bổ sung ý kiến.
 Đọc thầm đoạn văn thực hiện
- Nêu ý kiến : Xác định từ lặp lại
Làm việc cá nhân rồi phát biểu ý kiến
Suy nghĩ, phát biểu ý kiếnơHS nối tiếp đọc ghi nhớ
Lấy VD minh hoạ
c) Luyện tập:
- 2 HS nối tiếp đọc
Gạch chân những từ lặp lại
Lên bảng xácđịnh
- Em khác bổ sung ý kiến.
1 HS đọc yêu cầu
HS làm bài theo nhóm đôi
- Các nhóm nối tiếp nêu ý kiến trươc lớp
- Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu vấn đề -Vào bài mới.
Câu 1 (71) 
2- Bài mới:
a) Phần nhận xét:
Bài 1 : 
Treo bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn
- Yêu cầu : Tìm từ lặp lại ở câu trước
* Tổ chức HĐ giúp HS.
* Giúp HS yếu nhận ra từ được lặp lại của câu trước.
- Yêu cầu : Hãy thay các từ lặp lại đó bằng một từ khác và nhận xét .
- Việc lặp lại từ trong trường hợp này có tác dụng gì ?
b. Ghi nhớ
- Yêu càu HS lấy VD minh hoạ
c. Bài tập
Bài 1 (72): 
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc nội dung BT1
- Dán tờ giấy ghi nội dung bài tập, yêu cầu HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét, kết luận
Bài 2 (72) 
Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu BT
 - Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Nhận xét, kết luận
3- Củng cố dặn dò:
Toán
Cộng số đo thời gian 
I- Mục tiêu – yêu cầu 
- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II- Đồ dùng dạy – học : + Thầy: Bảng phụ.
 + Trò: Bảng con.
III- Các HĐ dạy học chủ yếu:
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
HS làm bảng con
1 HS làm bảng lớp
 - Đọc VD
Tóm tắt.tìm cách giải
Làm bài. Tìm cách đặt tính
- 1 HS làm bảng lớp
HS đọc VD
Tóm tắt,tìm cách thực hiện : Đặt tính bình thường rồi cộng
- Nhận xét : 4 phút 83 giây có 
83 giây > 60 
 Tìm cách đổi ra phút rồi cộng lại 
- Nêu cách tính cộng số đo thời gian
- 2 phép toán đầu HS làm bảng con
Các phép toán còn lại làm nháp rồi chữa.
1 HS làm bảng nhóm
- Nhận xét bổ sung.
- Đọc đề bài
Tóm tắt,tìm lời giải
-. Làm vào vở.
1 HS làm bảng nhóm
Nhận xét bổ sung.
HĐ1 :Bài cũ : Yêu cầu đổi
 giờ = phút
30 phút = giờ
Nhận xét, cho điểm :
 Bài mới
1 . Thực hiện phép cộng số đo thời gian : 
* Ghi bảng ví dụ như SGK.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính
và tính.
- Giúp đỡ HS yếu đặt tính và tính.
- Giúp HS biết đổi số đo về đơn vị phù hợp để tính.
VD2 : Viết bảng VD như SGK
Yêu cầu S làm bài
- Yêu cầu nhận xét kết quả 
*Yêu cầu HS nêu cách tính.
2- Luyện tập:
Bài 1 (132) 
- Nhận xét, kết luận
Bài 2 (132 )
Giúp HS tóm tắt,tìm lời giải
 Nhận xét,kết luận
*Chấm điểm, nhận xét.
3. Củng cố ,dặn dò
* Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
 Cửa sông 
I- Mục đích - yêu cầu : - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, thiết tha, giàu tình cảm.
Hiểu nội dung bài : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy- học : + Thầy: Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK
 +Trò: SGK.
III- Các HĐ dạy học chủ yếu:
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
- Đọc bài “Phong cảnh Đền Hùng” - Nêu nội dung bài.
- Đọc nối tiếp (6 HS một lượt) 
- Đọc nối tiếp theo nhóm đôi
- Một số nhóm đọc trước lớp
- 1 HS đọc toàn bài
- Trao đổi nhóm đôi trả lời
- Đọc thầm SGK , phát biểu ý kiến 
- 1 HS đọc khổ thơ
Cả lớp suy nghĩ, nối tiếp phát biểu ý kiến
- Trao đổi nhóm đôi trả lời
- Nối tiếp đọc ý nghĩa
-HS theo dõi và nêu cách đọc hay bài thơ.
-HS theo dõi.
-HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
-Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Luyện học thuộclòng theo cặp.
- Thi đọc thuộc lòng 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu vấn đề -Vào bài mới.
2- Bài mới:
a) Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ
kết hợp giải nghĩa từ : Cần câu uốn cong lưỡi sóng...
Sửa lỗi phát âm , ngắt nhịp cho HS
- Luyện đọc từ khó: Nước lợ, nông sâu, lấp loá...; 
- Đọc mẫu toàn bài
b) Tìm hiểu nội dung bài:
- Trong khổ thơ đầu , tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? cách nói đó có gì hay ?
- Theo bài thơ, cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào ?
- Yêu cầu 1 HS đọc khổ thơ cuối. Hỏi : Khổ thơ cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
Việc sử dụng biện pgáp nghệ thuật đó có ì hay ?
Qua bài thơ tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? 
Nhận xét, kết luận , ghi nội dung ý nghĩa
c) Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
- Gọi 6 HS đọc nối tiếp bài thơ
+ Hướng dẫn đọc diễn cảm 3 khổ thơ cuối.( treo bảng phụ)
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng theo cặp.
-Tổ chức thi đọc thuộclòng từng khổ thơ rồi cả bài.
3- Củng cố dặn dò:
– Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
TOÁN
Trừ số đo thời gian
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản
II. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng con; bảng nhóm
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
HS đọc VD
- Tóm tắt , tìm lời giải
- Tìm cách đặt tính
1 HS làm bảng lớp. HS lớp làm nháp
HS đọc VD
- Tóm tắt , tìm lời giải
Tìm cách đặt tính: 3 phút 20 giây
 - 2 phút 45 giây 
 - Nhận xét 20 không trừ được 45 , vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây.
Ta có : 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây 
- Thực hiện trừ . 1 HS đứng tại chỗ thực hiện
HS làm bảng con lần lượt từng phép toán
- Cùng GV nhận xét
- Làm vào vở rồi chữa
- 3 HS lên bảng chữa
- Nhận xét 
1 HS đọc đề bài
Tm tắt , tìm lời giải
- Làm bài vào vở. 1 HS làm bảng nhóm
Chữa bài. Nhận xét, bổ sung
1. Ví dụ
VD1 :
Dán băng giấy ghi sẵn nội dung bài tập như SGK
- Giúp HS tóm tắt , tìm lời giải
- Tổ chức HS nhận xét , đi đến kết luận
VD 2 
- Dán băng giấy ghi sẵn nội dung bài tập như SGK
- Đặt câu hỏi giúp HS nhận thấy 20 không trừ được 45 , vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây.
Yêu cầu HS rút ra nhận xét chung về cách thực hiện trừ hai số đo thời gian
2 . Bài tập
Bài 1 : ( làm bảng con )
- Nhận xét một số bảng
Bài 2 : 
Yêu cầu HS tự làm bài
Ghi các phép toán lên bảng.
Đi giúp đỡ HS yếu
Tổ chức HS nhận xét
Bài 3 : 
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài
Giúp HS tóm tắt , tìm lời giải
3 . Củng cố – dặn dò
Tập làm văn
Kiểm tra viết
I. Mục đích – yêu cầu
- HS viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng,đủ ý ,thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ ,đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh,cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy- học
- Giấy kiểm tra
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
1 HS đọc 5 đề bài trong SGK
- Lắng nghe
- HS viết bài
- Thu bài
3, Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiêt học
Dặn HS về nhà xem nội dung bài sau
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn HS làm bài
Yêu cầu 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu
Thứ sáu ngày4 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài văn 
bằng cách thay thế từ ngữ
I.Mục đích – yêu cầu
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay đổi từ ngữ
Biết sử dụng cách thay đổi từ ngữ để liên kết câu
II. Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ 
III . Hoạt động dạy- học
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
HS đặt câu theo yêu cầu
- HS đọc đoạn văn
- Đọc thầm , làm việc cá nhân
- Nối tiếp phát biểu ý kiến
- Tìm những từ ngữ nói về TQT. 1 HS lên bảng gạch chân
HS dưới lớp nhận xét
HS đọc đoạn văn
Phát biểu ý kiến nhận xét
Giải thích
- Nối tiếp đọc ghi nhớ
- Lấy VD minh hoạ
HS đọc nội dung và yêu cầu BT
Trao đổi nhóm đôi trả lời
Nối tiếp phát biểu ý kiến
( Tác dụng liên kết câu )
- HS đọc đoạn văn
- Xác định các từ ngữ lặp lại
- Tìm những từ ngữ thay thế thích hợp
- Nối tiếp phát biểu ý kiến
* Bài cũ. 
Yêu cầu HS đặt câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng nối các vế câu
càng càng; chỗ nào chỗ đó
* Bài mới
1. Nhận xét
a.Bài 1 : Các câu ghép trong đoạn văn nói về ai ? Những từ ngữ nào cho biết diều đó ?
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn văn
- Đoạn văn nói về ai ?
Yêu cầu tìm những từ ngữ cho biết diều đó
- Nhận xét, kết luận
b. Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đoạn văn và so snhs với đoạn văn thứ nhất
- Nhận xét, kết luận
2 , Ghi nhớ
Yêu cầu HS nối tiếp đọc ghi nhớ , lấy VD minh hoạ
Bài tập
Bài 1 : Mỗi từ in đậm thay thế cho từ ngữ nào ? cách thay thế đó có tác dụng gì ?
Nhận xét, kết luận
Bài 2 : Thay thế các từ lặp lại trong câu
Nhận xét
* Củng cố – dặn dò
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I . Mục đích- yêu cầu
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ , biết viết các lời thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn hội thoại trong kịch
 - Biết đọc phân vai lại màn kịch
II, Đồ dùng dạy- học
Giấy A4 viết nội dung màn kịch
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
- 1 HS đọc to đoạn trích
- Cả lớp đọc thầm
HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc gợi ý
- Làm bài theo nhóm 4 
- Một số nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét, bình chọn nhóm có lời thoại hay nhất
HS dựa vào lời thoại để đọc phân vai ( hoặc diễn ) vở kịch theo nhóm
Một số nhóm đọc phân vai ( hoặc diễn ) vở kịch trước lớp
Bài mới. 
Bài 1 : Đọc đoạn trích truyện Thái sư TTĐ
Bài 2 : Viết lời thoại hoàn chỉnh màn kịch
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu
- Đi quan sát, giúp đỡ HS
- Nhận xét, cùng HS chọn nhóm có lời thoại hay nhất
3. Tổ chức cho HS dựa vào lời thoại để đọc phân vai ( hoặc diễn ) vở kịch
Tô chức cho HS nhận xét
GV nhận xét
4. Củng cố – dặn dò
TOÁN
Luyện tập 
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan
II. Đồ dùng dạy- học
Bảng con, bảng nhóm
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
Bài 1.
- Làm nháp sau đó trả lời miệng
- Nêu cách thực hiệnLàm bài rồi chữa. 1 HS ,àm bảng nhóm
- Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
- Thì ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.
- 3 HS làm bài.
- Làm bài rồi chữa. 1 HS ,àm bảng nhóm
- Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị đo chúng ta cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị....
- Làm bài rồi trả lời miệng
- Nêu cách thực hiện
Nhắc lại kết luận
1. Luyện tập.
Bài 1 : Tính
- Cho HS thực hiện ra nháp rồi trả lời miệng
Bài 2 : Tính
- GV cho tự làm bài rồi chữa
 ? Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện cộng như thế nào?
? Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào?
Bài 3 : ( Tổ chức tương tự bài 2 )
- GV cho HS làm bài và chữa.
? Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị đo chúng ta phải thực hiện như thế nào?
? Trong trường hợp các số đo theo đơn vị nào đó của số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào?
 Bài 4 
- Cho HS làm bài, và chữa.
- GV cho HS làm bài 4 và chữa bài.
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại kết luận.
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 SINH HOAẽT CUOÁI TUAÀN
I/ MỤC TIấU:
Tổng kết thi đua tuần 24
Đề ra phương hường hoạt động tuần25
Rốn luyờn thúi quen nề nếp kỉ luật nghiờm cho học sinh.
Giỏo dục học sinh theo chủ điểm của thỏng, tuần
II/ CÁCH TIẾN HÀNH
1/ Ổn định:
2/ Tổng kết thi đua tuần 16
Cỏc tổ bỏo cỏo cỏc hoạt động thi đua của tổ trong tuần
Lớp trưởng nhận xột chung.
Giỏo viờn tổng kết
Ưu điểm:
Nền nếp của lớp tương đối tốt.
HS cú ý thức ụn tập tốt.
Tiếp tục rốn chữ viết đẹp cho học sinh. 
Tồn tại:
Nhắc nhở học tập tốt hơn.
Tuyờn dương phờ bỡnh:
3/ Phương hướng tuần 25:
	-Tiếp tục củng cố nề nếp lớp.
	- Tiếp tục rốn chữ viết đẹp cho học sinh.
- Đi học đỳng giờ và chuyờn cần.
-Học và làm bài đầy đủ trươc khi đến lớp.
- Tuyệt đối khụng được núi chuyện trong giờ học.
4/ Dặn dũ:
Khắc phục tồn tại
Thực hiện tốt phương hướng tuần sau
KÍ DUYỆT CỦA TỔ KHỐI
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 25(11).doc