Giáo án bài học tuần 4 và 5 lớp 5

Giáo án bài học tuần 4 và 5 lớp 5

Tập đọc

Bài 6: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I-Mục tiêu:

-Đọc trôi chảy ,lưu loát toàn bài

+Đọc đúng tên người,tên địa lí nước ngoài

+Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm,buồn

-Hiểu ý chính của bài:Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân,nói lên khát vọng sống,khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới

II-Đồ dùng:

-Tranh minh hoạ trong SGK

-Bảng phụ

 

doc 44 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1120Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học tuần 4 và 5 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4:
Thứ 2 ngày 2 tháng 10 năm 2006.
Tập đọc
Bài 6: Những con sếu bằng giấy
I-Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy ,lưu loát toàn bài
+Đọc đúng tên người,tên địa lí nước ngoài
+Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm,buồn
-Hiểu ý chính của bài:Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân,nói lên khát vọng sống,khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới
II-Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ trong SGK
-Bảng phụ
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: Hai nhóm HS phân vai đọc vở kịch Lòng dân
B-Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu chủ điểm bài học
-GV giới thiệu chủ điểm Cánh chim hoà bình
-Giới thiệu bài đọc Những con sếu bằng giấy
HĐ 2:HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
1.Luyện đọc:
-HS giỏi đọc một lượt toàn bài
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
Đoan 1:Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
Đoạn 2:Hậu quả mà 2 quả bom đã gây ra
Đoạn 3:Khát vọng sống của Xa-da-cô Xa-xa-ki
Đoạn 4:Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi-rô-si-ma
-GV giải nghĩa các từ khó trong SGK.
2.Tìm hiểu bài:
-Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào?
-Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
-Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ lòng đoàn kết với Xa-da cô?
-Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
-Nếu đợc đứng trớc tợng đài em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
3.HDHS đọc diễn cảm
-GV đọc diễn cảm đoạn 3
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
-HS thi đọc diễn cảm trớc lớp
Chú ý:Nhấn mạnh:từng ngày còn lại,ngây thơ,m
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: Hai nhóm HS phân vai đọc vở kịch Lòng dân
B-Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu chủ điểm bài học
-GV giới thiệu chủ điểm Cánh chim hoà bình
-Giới thiệu bài đọc Những con sếu bằng giấy
HĐ 2:HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
1.Luyện đọc:
-HS giỏi đọc một lượt toàn bài
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
Đoan 1:Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
Đoạn 2:Hậu quả mà 2 quả bom đã gây ra
Đoạn 3:Khát vọng sống của Xa-da-cô Xa-xa-ki
Đoạn 4:Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi-rô-si-ma
-GV giải nghĩa các từ khó trong SGK.
2.Tìm hiểu bài:
-Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào?
-Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
-Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ lòng đoàn kết với Xa-da cô?
-Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
-Nếu đợc đứng trớc tợng đài em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
3.HDHS đọc diễn cảm
-GV đọc diễn cảm đoạn 3
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
-HS thi đọc diễn cảm trớc lớp
Chú ý:Nhấn mạnh:từng ngày còn lại,ngây thơ,một nghìn con sếu,khỏi bệnh,lặng lẽ.
IV- Củng cố,dặn dò:
-HS nhắc lại điều câu chuyện muốn nói.
-Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
__________________________
Toán 
	Tiết 16	Ôn tập và bổ sung về giải toán
A-Mục tiêu:Giúp HS qua VD cụ thể ,làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó
B- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ
-GVnêu VD trong SGK
-HS tự tìm quảng đường đi được trong 1giờ,2 giờ ,3giờ rồi đọc cho GV ghi vào bảng kẻ sẵn
-Cho HS q/s bảng và nêu nhận xét:”Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì q/đ đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần”
Hoạt động 2:Giới thiệu bài toán và cách giải
-GV nêu bài toán
*HS tự giải bằng cách” rút về đơn vị” đã học ở lớp 3
-HS trình bày cách giải
*GV gợi ý để dẫn ra cách giải”tìm tỉ số”,HS nêu cách như SGK
Hoạt dộng 3:Thực hành
-HS làm bài tập 1,2,3 vở BT
-HS chữa bài
Lưu ý:HS có thể chọn một trong hai cách thích hợp để trình bày bài giải
C –Củng cố ,dặn dò:Ôn lại cách giải toán về quan hệ tỉ lệ
______________________________
Mĩ thuật
Bài 4: Vẽ theo mẫu : Khối hộp và khối cầu
I-Mục tiêu
-HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu
-HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu
-HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng khối hộp,khối cầu
II-Chuẩn bị
-Mẫu khối hộp,khối cầu
-Bài vẽ của HS năm trước
III-Hoạt động dạy học
HĐ1:Quan sát,nhận xét
-GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp,y/c HS q/s ,nhận xét về đặc điểm,hình dáng,kích thước,độ đậm,nhạt của mẫu
+Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau?
+Khối hộp có mấy mặt?
+Khối cầu có đặc điểm gì?
+So sánh bề mặt của khối hộp,khối cầu
-HS nhận xét về tỉ lệ giữa hai vật mẫu
HĐ2:Cách vẽ
*GV y/c HS q/s mẫu,gợi ý HS cách vẽ
-Vẽ khối hộp
+Vẽ khung hình chung của khói hộp
+Xác định tỉ lệ các mặt
+Vẽ phác hình các mặt bằng nết thẳng
-Vẽ khối cầu
+Vẽ khung hình vuông
+Vẽ đường chéo,trục ngang,trục dọc của khung hình
+Lấy các điểm đối xứng qua tâm
+Vẽ phác hình bằng nét thẳng
HĐ3:Thực hành
-Nhắc HS q/s và so sánh để x/đ đúng khung hình
-Chú ý bố cục cho cân đối
HĐ4:Nhận xét,đánh giá
-GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại một số bài vẽ tốt,chưa tốt
-GV bổ sung,nhận xét tiết học
IV-Dặn dò
-Về nhà q/s các con vật quen thuộc
-Sưu tầm tranh ảnh về các con vật
-Đất nặn
___________________________
Khoa học
Bài 7:Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I-Mục tiêu:Sau bài học ,HS
-Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên ,tuỏi trưởng thành, tuổi già
-Xác định bản thân HS đang ở lứa tuổi nào của cuộc đời
II- Đồ dùng dạy học
-Thông tin và hình trang 16,17 SGK
-Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và các nghề khác nhau
III-Hoạt động dạy học
A-Bài cũ:HS lên bắt thăm các hình vẽ 1,2,3,5,6 bài 6 SGK,rồi trả lời:Đây là lứa tuổi nào?Đặc điểm nổi bật của lứa tuổi đó?
B-Bài mới
Hoạt động 1:Làm việc với SGK
--HS đọc các thông tin trong SGK và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi ghi vào bảng như SGK
-Các nhóm treo S/p của nhóm mình lên bảng,cử đại diện trình bày,các nhóm khác bổ sung
Hoạt động 2:Trò chơi: Ai?Họ đang ở giai đoận nào của cuộc đời?
-GV chia lớp thành 4 nhóm,mỗi nhóm có 3-4 hình.Y/c các em xác định xem những người trong ảnh đang ở vào g/đ nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của g/đ đó
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Các nhóm khác có thể nêu câu hỏi về hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu
-GV y/c cả lớp thảo luận các câu hỏi
?Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời
?Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
IV- Dặn dò:Bài sau:Vệ sinh ở tuổi dậy thì
Chiều thứ 2 ngày 2 tháng 10 năm 2006
Đạo đức*
Có trách nhiệm về việc làm của mình( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: ( Như tiết 1 )
II. Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Hãy nêu những biểu hiện của người sống có trách nhiệm?
 - Điều gì sẽ xẩy ra nếu chúng ta có những hành động vô trách nhiệm?
 2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Noi theo gương sáng
 - HS kể về một số tấm gương đã có trách nhiệm với những việc làm của mình mà em biết.
 - Sau khi HS kể cho cả lớp nghe GV nêu câu hỏi để các em trả lời:
 + Thế nào là người sống có trách nhiệm với việc làm của mình?
* Hoạt động 2:Em sẽ làm gì?
 -HS hoạt động theo nhóm
 - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và giải quyết các tình huống sau:
 + Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:
EM gặp một vấn đề khó khăn nhưng không biết giải quyết thế nào?
EM đâng ở nhà một mình thì bạn đến rủ em đi chơi .
EM sẽ làm gì khi thấy bạn emvwts rác ra sân trường?
EM sẽ làm gì khi thấy bạn em rủ em hút thuốc lá trong giờ ra chơi?
Sau khi thảo luận HS các nhóm báo cáo cách giải quyết từng tình huống một.
* Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai
 GV tổ chức theo nhóm cặp đôi
GV đưa ra tình huống
+ Trong giờ ra chơi bạn Hùng làm rơi bút của bạn Lan nhưng lại đổ cho bạn Tú
+ Em sẽ làm gì khi thấy bạn Nam vứt rác ra sân trường?
HS thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và đóng vai thể hiện.
HS trình bày trước lớp (2 căp HS mỗi cặp thể hiện một tình huống)
GV cho HS nhận xét
Khên ngợi những nhóm thực hiện tốt, động viên những nhóm chưa đạt
3. Củng cố dặn dò
 - GV tổng kết bài
 - GV nhận xét giờ học
 .
Luyện toán
Luyện giải toán phân số
I. Mục tiêu
 - HS vận dụng cách thực hiện các phép tính về phân số để giái các bài toàn có lời văn thành thạo.
II. Hoạt động dạy và học
 * Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu tiết học
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện giải toán
 + Bài tập 1. Người ta trồng ngô trên thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 60m, chiều dài bằng chiều rộng.
Tính diện tích thửa ruộng đố?
Biết rằng cứ trung bình 100m+2 thu hoạch được 30kg ngô. Hỏi trên cả thửa ruộng đố, ngưới ta thu hoạch được bao nhiêu tạ ngô.
 + Bài tập 2. Trường tiểu học Nguyễn Du có số HS được xếp loại giỏi, số học sinh còn lại xếp loại khá , còn lại là học sinh trung bình. Hỏi số học sinh trung bình chiếm mấy phần số học sinh toàn trường?
 + Bài tập 3. Một hình chữ nhật có chu vi 140m, chiều rộng bằng chiều dài.
Tính chiều dài , chiều rộng của mảnh đất đó.
Người ta dùng diện tích mảnh đất đó để trồng rau còn lại để trồng hoa. Hãy tính diện tích dùng để trồng hoa?
* Hoạt động 3. Chấm chữa bài
 Lưu ý ở bài tập 3: Hs phải tính nửa chu vi hình chữ nhật (tổng chiều dài và chiều rộng)
* Hoạt động 4. GV nhận xét dận dò
 .
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Trò chơi : Ai nhanh nhất
I. Mục tiêu
 - Củng cố khắc sâu, nhớ nhanh một số kiến thức về tự nhiên và xã hội mà các em đã được học hoạc đã biêt qua sách báo.
- Kích thích việc tự tìm hiểu để mở rộng hơn những kiến thức các em đã được học.
- HS ham thích học tập, vui chơi nhanh nhẹn.
II. Hoạt động dạy và học
 * Hoạt động1: GV nêu yêu cầu tiết học
 * Hoạt động 2: GV nêu nội dung trò chơi và cách chơi
 + Thi nhớ nhanh, nhớ nhiều
Nội dung :
Kể tên những phương tiện thông tin đơn giản.
Hiện nay có những phương tiện thông tin nào hiện đại.
Tại sao có cuộc phản công ở kinh thành Huế.
Ngày thành lập Đội thiếu niên tiền phong là ngày nào.
Ngày mồng 2 tháng 9 hàng năm là ngày kỉ niệm nào/
.Sinh nhật Bác Hồ là ngày nào.
Hình thức tổ chức theo nhóm
* Hoạt động 3. GV nhận xét dặn dò
 ..
Thứ 3 ngày 3 tháng 10 năm 2006.
Thể dục.
Bài 7:Đội hình đội ngũ-Trò chơi”Hoàng anh,Hoàng yến”
I-Mục tiêu:
-Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác động tác đội hình đội ngũ.
-Trò chơi:”Hoàng Anh,Hoàng Yến”.Yêu cầu HS chơi đúng luật,nhanh nhẹn,hào hứng khi chơi.
II-Đồ dùng:Chuẩn bị một còi.Kẻ sân chơi trò chơi.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ 1:Phần mở đầu: 6-10 phút.
-GV phổ biến y/c giờ học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát
-Chơi trò chơi:Tìm người chỉ huy.
HĐ 2:Phần cơ bản:18-22 phút.
a.Đội hình đội ngũ:10-12 phút.
-Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số,đi đều vòng phải,trái,đổi chân khi sai nhịp.
-Lần 1 và 2 tập cả lớp
-Lần 3 và 4 tập theo tổ.
-Các tổ thi đua trình diễn.
b.Trò chơi vận động:6-8 phút.
-Chơi trò chơi “Hoàng Anh,Hoàng Yến”
-GV nêu tên trò chơi,giải thích cách chơi và quy định chơi.
-C ... a-mét vuông,héc-tô-mét vuông.
-Biết đọc,viết các số đo diện tích theođơn vị đề-ca-mét vuông,héc-tô-mét vuông.
-Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích,chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
II-Đồ dùng:GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài1dam,1hm thu nhỏ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:Nêu các đơn vị đo diện tích đã học.
B-Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề ca mét vuông.
a.Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông.
-HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
-HS tự nêu về dam vuông,cách đọc,cách viết.
b.Phát hiện mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông,héc-tô-mét vuông.
-GV chỉ vào hình vuông có cạnh dài 1 dam ,chia mỗi cạnh của hình vuông thành 10 phần bằng nhau
-GV cho HS tự q/s hình vẽ,xác định số đo diện tích mỗi hình nhỏ.
-HS rút ra nhận xét: 1dam2 =100m2
HĐ 2:Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc tô-mét vuông.
HĐ 3:Thực hành:
Bài 1:Rèn luyện cách đọc số đo diện tích với đơn vị đodam2,hm2.
Bài 2:Luyện viết số đo diện tích 
Bài 3:Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo.
Bài 4:Rèn cho HS biết cáhc viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số đo diện tích dưới dạng hỗn số có một đơn vị .
IV -Củng cố,dặn dò:
 -HS chữa bài.
 -GV nhận xét,bổ sung.
____________________________
Luyện từ và câu
Tiết 10: Từ đồng âm
I-Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là từ đồng âm
-Nhận biết được một số từ đồng âm trong giao tiếp.Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm
II-Đồ dùng:Một số tranh ảnh về các sự vật,hiện tượng,hoạt độngcó tên gọi giống nhau
III-Hoạt động dạy học
A-Bài cũ:HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình đã làm ở tiết trước
B-Bài mới:
HĐ1:GV giới thiệu y,c bài học
HĐ2:Phần nhận xét
-HS làm việc cá nhân,chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ Câu
-GV chốt lại:Hai từ câu ở hai câu trên phát âm hoàn toàn giống nhau, song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế gọi là từ đồng âm
HĐ3:Phần ghi nhớ
-Cả lớp đọc nội dung ghi nhớ trong SGK
-Hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
HĐ4: Phần luyện tập
Bài 1:
-HS làm việc theo cặp
-HS chữa bài
-GV chốt lại : Đồng trong cánh đồng: Khoảng đất rộng và bằng phẳng,dùng để cấy cày,trồnh trọt; Đồng trong tượng đồng: kim loại có màu đổ, đễ dát mỏng và kéo sợi; Đồng trong một nghìn đồng: đơn vị tiền VN
Bài 2:
-HS làm bài cá nhân
-HS chữa bài,các bạn nhận xét,GV bổ sung
Bài 3:
-HS làm bài cá nhân
-GV chữa bài
Bài 4:
-HS thi giải câu đố nhanh
-Khen những em trả lời nhanh,đúng
IV-Củng cố,dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Y/c HS học thuộc hai câu đố để đố bạn ,người thân
________________________
Chính tả (Nghe -viết)
Bài 5 : Một chuyên gia máy xúc
I-Mục đích y/c
-Nghe -viết đúng một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc
-Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi
II-Đồ dùng dạy học : Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần
III-Hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ
-HS chép các tiếng : tiến, biển, bìa, mía
-Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng
B-Dạy bài mới
a-Giới thiệu bài
b-H/d HS nghe viết :GV nhắc HS chú ý một số từ dễ viết sai chính tả :khung cửa,buồng máy,tham quan,ngoại quốc,chất phác..
c-H/dHS làm bài tập chính tả
Bài tập 2
-HS viết vào vở những tiếng chứa ua,uô
-Hai HS lên viết bảng ,nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh
Bài tập 3:GV chú ý giúp HS tìm hiểu các thành ngữ
-Muôn người như một: ý nói đoàn kết một lòng
-Chậm như rùa: quá chậm chạp
-Ngang như cua: tính tình gàn dở,khó nói chuyện,khó thống nhất ý kiến
-Cày sâu cuốc bẩm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng
d-Củng cố, dặn dò
-HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ua uô 
-GV nhận xét tiết học.
___________________________
Chiều thứ 5 ngày 12 tháng 10 năm 2006
Luyện toán
Luyện tập Đề-ca-mét vuông , héc-tô-mét vuông
I. Mục tiêu
 - Nắm vững mối quan hệ giữa dam2 và m2, hm2 và dam2 . Đổi các đơn vị đo diện tích thành thạo, chính xác.
II. Hoạt động dạy và học
 * HĐ1 GV nêu yêu cầu tiết học
 * HĐ2 HS Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK.
 * HĐ3 Luyện tập thêm
 Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 50hm2 =..dm2 ; 504m2 =dam2..m2
 1dam2 = hm2 ; 16dam2 17m2 =..m2 
Bàia 2. Đánh dấu vào ô trống
 Câu
 Đúng
 Sai
 A. 7dam2 2m2 = 720m2
 B. 923m2 = 9hm2 23m2
 C. 926hm2 = 9hm2 26dam2
 D.647dam2 = 64hm2 7dam2
Bài tập 3. một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 1100m, chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi cả thửa ruộng này thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc? Biết rằng trên thửa ruộng đó, trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 60kg thóc.
* HĐ3 chấm chữa bài
 + GV nhận xét dặn dò.
Hướng dẫn tự học(Lịch sử)
Ôn bài: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I. Mục tiêu
- HS thuật lại được một cách rõ ràng cuocj phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào đêm mồng 5 tháng 7 năm 1885.
- Nêu được cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào cần vương(1885-1886).
- Biết trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta.
II. Hoạt động dạy và học
 * Hoạt động 1: Gv nêu yêu cầu bài học
 * Hoạt động 2: Gv tổ chức cho HS ôn tập
 - HS ôn tập theo nhóm các nội dung sau:
 + Nêu nguyên nhân, diễn biến và ý nghiac của cuộc phản công ỏ kinh thành Huế
 + Thuật lại diễn biến của cuộc phản công ở kinh thành Huế?
 + Tinh thần phản công của quân ta như thế nào? Tại sao cuộc phản công lại thất bại?
 + Sau khi cuộc phản công bị thât bại Tôn Thất Thuyết đã làm gì?Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào chóng Pháp của ta?
 * Hoạt động3: Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
 + Gv nhận xét dặn dò.
 .
Âm nhạc
( GV chuyên dạy)
 .....
Thứ 6 ngày 13 tháng 10 năm 2006
Tập làm văn
Tiết 10: Trả bài văn tả cảnh.
I-Mục tiêu:
-Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh.
-Nhận thức được ưu điểm,hạn chế trong bài làm của mình và của bạn;biết sửa lỗi, viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:GV chấm bảng thống kê trong vở của 2-3 HS.
B-Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài:
HĐ 2:Nhận xét bài làm của HS.
-Gọi HS đọc đề bài kiểm tra viết
-HS xác định lại y/c của đề bài
-HS nhắc lại bố cục của bài văn tả cảnh,nêu dàn ý sơ lược cho đề bài.
-GV nhận xét k/q bài làm của HS
+Nêu tên những HS trong bài làm có nhiều ưu điểm,GV đọc mẫu minh hoạ.
+Nêu những hạn chế lỗi trong bài làm.
-GV thông báo điểm cụ thể và trả bài.
HĐ 3:Hướng dãn HS chữa bài
-Chữa bài chung trước lớp
 +HS phát hiện lỗi chính tả,dùng từ,đặt câu...
 +Nêu nguyên nhân mắc lỗi.
 +Nêu cách chữa và tự chữa lỗi.
-HS tự chữa lỗi trong bài làm của mình.
 +Trao đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
 +Học tập ở bạn những đoạn văn hay.
-Một số HS trình bày đoạn văn vừa viêt lại.
III-Củng cố,dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học
 -Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
 -Quan sát cảnh sông nước.
________________________
Toán (tiết 25)
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
I-Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết tên gọi,độ lớn của mi-li-mét vuông.Quan hệ giữami-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
-Biết tên gọi,kí hiệu,thứ tự,mối q/h của các đơn vị đo diện tích.
-Biết chuyển đổi các đơn vị đodiện tíchtừ đơn vị này sang đơn vị khác.
II-Đồ dùng:-Hình vẽ biễu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm.
 -Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:-Nêu mối q/h giữa các đơn vị đo diện tích đã học.
B-Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li mét vuông.
-HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học.
-GV:Để đo những diện tích bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông.
-HS dựa vào các đơn vị đo đã học để giới thiệu mi-li-mét vuông,viết kí hiệu.
-HS dựa vào hình vẽ phát hiện mối q/h giữa mm2 và cm2
HĐ 2:Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích
-GV h/d HS hệ thống hoá các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích.
-HS nêu mối q/h giữa các đơn vị đo diện tích.
-HS đọc bảng đơn vị đo diện tích.
HĐ 3:HS thực hành.
Bài1:Rèn luyện cách đọc,viết số đo diẹn tích với đơn vị đomm2.
Bài 2:Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo.
Bài 3:HS tự làm rồi chữa theo cột.
IV -Củng cố,dặn dò:
-HS học thuộc bảng đơn vị đo diện tích.
-Hoàn thành bài tập.
________________________
Anh văn
( GV chuyên dạy)
Khoa học(tiết 2)
Bài 10: Thực hành: “Nói Không” đối với các chất gâynghiện.
I-Mục tiêu: Giúp HS 
-Luôn có ý thức tuyên truyền,vận độngmọi người cùng nói:”Không!”với các chất gây nghiện.
-Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê,lôi kéo sử dụng chất gây nghiện.
II-Đồ dùng:
-Phiếu ghi các tình huống
-Phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: Nêu tác hại của rượu,bia,thuốc lá,chất ma tuý?
B-Bài mới:
HĐ 4:Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo,rủ rê sử dụng chất gây nghiện.
-HS quan sát hình minh hoạ trong SGK trang 22, 23 và trả lời câu hỏi: Hình minh hoạ các tình huống gì?
-HS làm việc theo nhóm để XD và đóng kịch trong mỗi tình huống đó.
-Từng nhóm biễu diễn trước lớp.
HĐ 5:Trò chơi:Chiếc ghế nguy hiểm.
-Nghe tên trò chơi,em hình dung ra điều gì?
-Lấy ghế ngồi của GV ,phủ cái khăn màu trắng lên ghế.
-GV nói:đây là một chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao thế .Nếu ai đụng vào sẽ bị chết.Ai tiếp xúc với người đụng vào ghế cũng sẽ bị chết.Bây giờ các em xếp hàng từ ngoài hành lang đi vào
-Cử 5 HS quan sảt,ghi lại những gì em thấy.
-GV y/c HS đọc kết quả q/s.
-Nhận xét,khen ngợi HS q/s tốt.
-HS thảo luận trả lời các câu hỏi.
+Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+Tại sao khi đi qua chiếc ghế em đi chậm lại và rất thận trọng?
+Tại sao em lại đẩy mạnh làm bạn bị ngã chạm vào ghế?
+Tại sao khi bị xô vào ghế em cố gắng để không ngã vào ghế?
+Tại sao em lại thử chạm tay vào ghế?
+Sau khi chơi trò chơi em có nhận xét gì?
IV -Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Học thuộc và ghi lại mục Bạn cần biết vào vở,sưu tầm vỏ bao,lọ các loại thuốc.
_____________________________
Hoạt động tập thể 
Sinh hoạt lớp
Chiều thứ 6 ngày 13 tháng 10 năm 2006
Kĩ thuật
Đính khuy bấm (tiết 2)
I. Mục tiêu
 ( Như tiết 1 )
II. Đồ dùng dạy học
Sản phẩm chưa hoàn thành của HS
Kim , chỉ , kéo , thước.
III. Họat động dạy và học
 * HĐ1 Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
 * HĐ2 Củng cố lạ cách khâu khuy bấm
 * HĐ3 Thực hành
 - HS thực hành thêu, GV theo dõi hướng dẫn thêm
 *HĐ4 Nhận xét đánh giá
 ..
Luyện tiếng việt
Luyện đọc các bài tập đọc học từ tuần 1 đến tuần 3
I. Mục tiêu
 - Luyện đọc dúng , đọc diễn cảm các bài tập đã học từ tuần 1 đến tuần 3.
II. Hoạt động dạy và học
 * HĐ1 GV nêu yêu cầu tiết học
 * Hướng dẫn HS luyện đọc 
 - Luyện theo cặp 
 - Thi đọc diễn cảm
 * HĐ3 Nhận xét dặn dò
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Sinh hoạt sao , sinh hoạt chi đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4-5.doc