II. Luy ện từ và câu:
Hãy đặt một câu có sử dụng dấu chấm, một câu có sử dụng dấu chấm h ỏi, một câu có sử dụng dấu chấm than (Chủ đề tự chọn)
- Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Củng cố dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học
ND:..4 - 2010 TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN LT&C: ÔN TẬP DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I. YÊU CẦU - Giúp HS củng cố kiến thức về số thập phân, tính chất của số thập phân. - Ôn tập, đặt câu có sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than . II. LÊN LỚP TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Toán 1. Lý thuyết: - Thế nào là một số thập phân? Cho thí dụ. - GV nhận xét, chốt ý. 2. Bài tập: Bài 1: Đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân của các số sau: 64,32 ; 88,88 ; 9,131 ; 8,021. - Tổ chức cho HS đọc từng bài. - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. Bài 2: Viết các số sau dưới dạng số thập phân: ; ; ; - Tổ chức cho HS viết bài , trình bày kết quả. - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. Bài 3: Điền dấu > ; = ; < vào chỗ ... thích hợp 78,6 ..... 78,59; 9,135 ...... 9,20 29,346...... 29,4; 0,301 ...... 0,31 6,296 ....... 6,30; 15,5 .........15,500 - Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả. - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. Bài 4: Viết các số sau: a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn: 5,5; 5,23; 5,505; 5,49 b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé:: 15,13; 16,3; 16,29; 15,2 - Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả. - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. II. Luy ện từ và câu: Hãy đặt một câu có sử dụng dấu chấm, một câu có sử dụng dấu chấm h ỏi, một câu có sử dụng dấu chấm than (Chủ đề tự chọn) - Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt ý đúng. Củng cố dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Cá nhân tiếp nối đọc bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân tiếp nối đọc bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân, bảng con. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân, bảng con. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân, bảng con. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - C á nhân - Cá nhân, VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ND:..4 - 2010 TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO DI ỆN T ÍCH, TH Ể T ÍCH, TH ỜI GIAN I. YÊU CẦU - Giúp HS củng cố kiến thức về số đo diện tích, thể tích và thời gian. - Vận dụng lý thuyết để làm một số bài tập liên quan.. II. LÊN LỚP TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Lý thuyết: Hãy trình bày: - Bảng đơn vị đo diện tích - Bảng đơn vị đo thể tích - Bảng đơn vị đo thời gian - Tổ chức cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt ý. 2. Bài tập: Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta: 65100 m2; 15 000 m2; 6 000 m2 - Tổ chức cho HS đọc từng bài. - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. *Kết quả: 6,51 ha; 1,5 ha; 0,6 ha Bài 2: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm: 7,365 m3 = .........dm3 ( 7365 dm3) 0,29 m3 = .........dm3 ( 290 dm3) 0,8 m3 = .........dm3 ( 800 dm3) 2 m3 135 m3 = .........m3 = .........dm3 18 m3 29 m3 = ..........m3 =...........dm3 - Tổ chức cho HS viết bài , trình bày kết quả. - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. *Kết quả: 2 m3 135 m3 = 2,135 m3 = 2135 dm3 18 m3 29 m3 = 18,029 m3 = 18029dm3 Bài 3: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm: a/ 3,4 giờ = .......... giờ .......... phút (3 giờ 24 phút) b/ 6,2 giờ = .......... giờ .......... phút (6 giờ 12 phút) c/ 1,6 giờ = .......... giờ .......... phút (1 giờ 36 phút) d/ 4,5 giờ = .......... giờ .......... phút (4 giờ 30 phút) e/ 3 giờ 15 phút = ......,...... giờ (3,25 giờ) g/ 2 giờ 12 phút = .......,...... giờ (2,2 giờ) h/ 90 phút = ......,.......giờ (1,5 giờ) - Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả. - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. Củng cố dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Cá nhân tiếp nối đọc bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân, bảng con. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân, bảng con. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân, bảng con. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ND:..4 - 2010 TOÁN: ÔN TẬP PHÉP CHIA; TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH CHÍNH TẢ: BẦM ƠI (Nhớ-viết) I. YÊU CẦU - Giúp HS củng cố kiến thức về phép chia; tính diện tích một số hình. - Rèn luyện kỹ năng tính toán. - HS nhớ-viết đúng bài chính tả: Bầm ơi. II. LÊN LỚP TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Toán 1. Lý thuyết - Tổ chức cho HS nêu cách chia số thập phân; quy tắc, công thức tính diện tích các hình: hình tam giác, hình thang. - GV nhận xét, chốt ý. 2. Bài tập Bài 1: Tính: a/ 8729 : 43; b/ 18 : 14,4 c/ 470,04 : 1,2 d/ : - Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả. - Gọi HS nhắc lại cách chia từng bài. - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. *Kết quả: a/ 203 ; b/ 1,25 ; c/ 391,7 ; d/ Bài 2: Tính diện tích hình tam giác có: a/ Độ dài đáy là 32 cm, chiều cao 22 cm b/ Độ dài đáy là 2,5 m, chiều cao là 1,2 m c/ Độ dài đáy là m, chiều cao là m - Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả. - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác. - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. * Kết quả: Diện tích các hình tam giác là: a/ 352 cm2; b/ 1,5 m2 ; c/ m2 Bài 3: Viết tên các hình thang vuông có trong hình chữ nhật ABCD (Xem hình vẽ) A M B D N C - Gọi HS đọc đề – Nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả. - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. * Kết quả: Các hình thang vuông là: AMND; MBCN; ABKI; IKCD Bài 4: Biết vào ô trống theo mẫu: Hình thang Đáy lớn (a) Đáy bé (b) Chiều cao (c) DT S= (a + b) x h : 2 15cm 11cm 10cm S =(15 + 11) x 10 :2 =130(cm2) 2,5m 1,5m 0,8m S= (2,5 + 1,5) x 0,8:2 = 1,6 (m2) dm dm dm S= ( +) x :2 = (dm2) - Gọi HS đọc đề – Nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả- Nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. II. Chính tả: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi. - Gọi HS nêu 1 số từ ngữ đã viết sai trước đó. - Cho HS viết lại những từ ngữ đó. - GV đọc bài 1 lần. - Cho HS viết bài vào tập. - Cho HS tự soát lỗi. - Cho HS tự chữa lỗi bằng cách so sánh những từ sai với từ khác. - GV nhận xét, sửa sai. Củng cố dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Cá nhân tiếp nối trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - C á nhân - Cá nhân, bảng con. - Cá nhân tiếp nối trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - C á nhân - Cá nhân, bảng con. - Cá nhân tiếp nối trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - C á nhân - Cá nhân tiếp nối trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân. - C á nh ân, VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân tiếp nối trình bày - Cá nhân bảng con - HS viết vào tập - Cá nhân Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . ND:..4 - 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN TLV: ÔN TẬP TẢ NGƯỜI I. YÊU CẦU - Giúp HS củng cố kiến thức về tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật và hình tròn. - Rèn luyện kỹ năng giải toán về tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật và hình tròn. - Giúp HS củng cố kiến thức về văn tả người. II. LÊN LỚP TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Toán 1. Lý thuyết - Gọi HS nhắc lại quy tắc, công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật và hình tròn.. - GV nhận xét, chốt ý. 2. Bài tập Bài 1: Một hình vuông có cạnh là 4,2 m . Hãy tính chu vi và diện tích của hình vuông đó. - Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả. - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính chu vi và diện tích của hình vuông. - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. *Kết quả: Chu vi: 16,8 (m); Diện tích: 17,76 (m2) Bài 2: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 2,3 m, chiều rộng 1,8 m. Hãy tính chu vi và diện tích của thửa ruộng đó. - Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu, trình bày cách giải. - Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả. - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. *Kết quả: Chu vi: 8,2 (m); Diện tích: 4,14 (m2) Bài 3: Một miệng giếng hình tròn có bán kính 2,6 m. Tính chu vi, diện tích miệng giếng đó. * Hướng dẫn như trên *Kết quả: Chu vi: 8,164 (m); Diện tích 5,3066 (m2) II. Tập làm văn: Đề bài: Viết đoạn mở bài tả một người em yêu mến nhất.. - Gọi HS nhắc lại dàn bài chung loại bài: Tả người - GV nhận xét, chốt ý. - Tổ chức cho HS giới thiệu người mà các em định tả. - GV nhấn mạnh những yêu cầu cơ bản. (chỉ viết đoạn mở bài) - Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết quả - GV nhận xét, tuyên dương những HS có bài viết hay. Củng cố dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân, VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân. - Cá nhân, VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân, VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Cá nhân, VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ND:..4 - 2010 TOÁN: DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG TẬP ĐỌC: SANG NĂM CON LÊN BẢY I. YÊU CẦU - Giúp HS củng cố kiến thức về tính diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật , hình lập phương - Rèn luyện kỹ năng giải toán về tính diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật , hình lập phương - HS đọc trôi chảy bài Tập đọc Sang năm con lên bảy. II. LÊN LỚP TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Toán 1. Lý thuyết - Gọi HS nhắc lại c ách t ính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật hình lập phương - GV nhận xét, chốt ý. 2. Bài tập Bài 1: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 14 cm, chiều rộng 8,5 cm và chiều cao 6,2 cm. H ãy t ính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật - Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả. - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. *Kết quả: DT xung quanh: DT toàn phần: Thể tích Bài 2: Một hình lập phương có cạnh là 0,26 cm. Hãy tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương đó. - Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu, trình bày cách giải. - Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả. - Gọi HS nhắc lại c ách t ính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. *Kết quả: DT xung quanh: DT toàn phần: Thể tích II. Tập đọc Tổ chức cho HS đọc bài tập đọc. GV nhận xét, sửa sai Củng cố dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân, VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân. - Cá nhân, VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân, VBT. - Cá nhân. - Cá nhân tiếp nối trình bày. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ND:..4 - 2010 TOÁN: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ, PHÉP NHÂN CÁC SỐ THẬP PHÂN TLV: ÔN TẬP TẢ CON VẬT I. YÊU CẦU - Giúp HS củng cố kiến thức về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân. - Rèn luyện kỹ năng tính toán. - Giúp HS củng cố kiến thức về tả con vật. II. LÊN LỚP TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Toán 1. Lý thuyết - Gọi HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân các số thập phân. - GV nhận xét, chốt ý. 2. Bài tập Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống thích hợp: a/ 3,26 + 2,5 = 3,51 c b/ 3,26 + 2,5 = 5,31 c c/ 3,26 + 2,5 = 5,76 c d/ 2,7 +10,4 = 12,11 c e/ 2,7 +10,4 = 13,1 c d/ 2,7 +10,4 = 12,1 c - Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả. - Gọi HS nhắc lại quy tắc cộng hai số thập phân. - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. Bài 2: Tính: + - Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả. - Gọi HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số. - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. *Kết quả: Bài 3: Tính: a/ - ; b/ 129,47 – 108,7 c/ T ìm x: x + 35,67 = 88,5 - Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả. - Gọi HS nhắc lại quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số. - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. *Kết quả: a/ ; b/ 20,77 ; c/ x = 52,83 Bài 4: Tính: a/ 627,55 x 47; b/ 384,8 x 4,6; c/ 6 x d/ T ìm x: x : 3,4 = 6,75 - Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả. - Gọi HS nhắc lại quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số. - GV nhận xét, ghi kết quả đúng. *Kết quả: a/ 2 949 485; b/ 1770,08 c/ d/ x = 229,5 II. Tập làm văn: Đề bài: Nhà em có nuôi rất nhiều con vật, em hãy tả một con vật nuôi mà em thích nhất. - Gọi HS nhắc lại dàn bài chung loại bài: Tả con vật - GV nhận xét, chốt ý. (SGK trang 132) - Tổ chức cho HS giới thiệu những con vật mà các em định tả. - GV nhấn mạnh những yêu cầu cơ bản. - Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết quả - GV nhận xét, tuyên dương những HS có bài viết hay. Củng cố dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân, bảng con. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân. - C á nhân, bảng con. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân. - C á nhân, bảng con. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân. - C á nhân, bảng con. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Cá nhân, VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: