B/ Bài mới:
*GTB: - Nêu ND y/c tiết học.
* HĐ1: HD QS nx mẫu
- Giới thiệu mẫu y/c HS qs nx hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- NX ,KL:
* HĐ2: HD thao tác kĩ thuật
a/ Vạch dấu trên vải (thực hiện theo sgk).
b/ Cắt vải theo đường vạch dấu.
- HD HS qs H2a,b, sgk nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- Nêu một số lu ý khi cắt vải.
* HĐ3: Thực hành
- YC mỗi HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đờng dài 15cm, 2 đờng cong. Các đường vạch dấu cách nhau 3 - 4cm.Sau đó cắt.
- QS uốn nắn.
* HĐ4: Đánh giá kq học tập
-Đánh giá theo 2 mức: HT và CHT.
C/ Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học, dặn HS CB bài sau.
Giáo án buổi 2 – Tuần 3 lớp 4A. Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Kỹ thuật: Cắt vải theo đường vạch dấu. I/ Mục tiêu: - HS biết vạch dấu trên vải và cắt vảI theo đường vạch dấu. - Vạch được đường dấu trên vải(vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. đường cắt có thể mấp mô. .II/ Chuẩn bị: - Một 1 mảnh vải đã được vạch dấu. - Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm. Kéo cắt vải. Phấn và thước đo. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A/ KT CB của HS B/ Bài mới: *GTB: - Nêu ND y/c tiết học. * HĐ1: HD QS nx mẫu - Giới thiệu mẫu y/c HS qs nx hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. - NX ,KL: * HĐ2: HD thao tác kĩ thuật a/ Vạch dấu trên vải (thực hiện theo sgk). b/ Cắt vải theo đường vạch dấu. - HD HS qs H2a,b, sgk nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. - Nêu một số lu ý khi cắt vải. * HĐ3: Thực hành - YC mỗi HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đờng dài 15cm, 2 đờng cong. Các đường vạch dấu cách nhau 3 - 4cm.Sau đó cắt. - QS uốn nắn. * HĐ4: Đánh giá kq học tập -Đánh giá theo 2 mức: HT và CHT. C/ Củng cố, dặn dò: - NX tiết học, dặn HS CB bài sau. - HS lấy phần CB để lên bàn. - Theo dõi. - QS nx. - Thẳng, cong tuỳ vào y/c cần cắt. Vạch dấu đẻ cắt phải được chính xác không bị xiên, lệch. - QS H1a,b, sgk nêu cách vạch dấu. - Một số HS nêu. - Thực hành vạch, cắt 2 đường thẳng và 2 đường cong trên vải. - Tự đánh giá, nx theo nhóm. Toán: Triệu và lớp triệu. I/ Mục tiêu: - Biết đọc và viết được các số đến lớp triệu. - HS được củng cố về hàng lớp, hoàn thành VBT toán. II/ Chuẩn bị: - VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra bài cũ: - HS ôn lại các hàng và lớp - HS,GV nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập – (tr 12). Bài1: Cũng cố cho HS về quy luật dãy số Bài2: HS biết đọc và viết số Bài3: HS nắm được giá trị của các chữ số ở từng hàng. Bài4: Từ các ô vuông có sẵn HS biết nối để trở thành hình vuông. 3. Cũng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà. - 3HS nêu lại tên các hàng và lớp đã học. - HS tự hoàn thành VBT,chữa bài. - HS lắng nghe, thực hiện. ___________________________________________________ Thứ ba ngày 8 tháng 9năm 2009 Toán: Luyện tập. I/ Mục tiêu: - Củng cố đọc ,viết được các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết đươc giá trị của mỗi chữ sốtheo vị trí của nó trong mỗi số. - Hoàn thành VBT toán II/ Chuẩn bị: - VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra bài cũ: - HS ôn lại các hàng và lớp - HS,GV nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập – (tr 14). - Giáo viên QS HS làm bài, giúp đỡ HS yếu . Bài1: Cũng cố cho HS cách viết số, các chữ số vào từng hàng. Bài2: HS biết đọc và viết số qua đó nối được chữ với số tương ứng. Bài3: HS nắm được giá trị của các chữ số ở từng hàng,viết dược giá trị các chữ số. Bài4: Củng cố cho HS về quy luật dãy số. - HS,GV nhận xét bài làm của bạn. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà. - 3HS nêu lại tên các hàng và lớp đã học. - HS tự hoàn thành VBT. - HS lên bảng chữa bài. - HS lắng nghe, thực hiện. _____________________________________________ Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức. I/ Muc tiêu: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ phân biệt từ đơn và từ phức(ND ghi nhờ). - Nhận biết từ đơn và từ phức trong đoạn thơ( BT1, mục III): bước đầu làm quen với từ điển ( hoặc sổ tay TN) để tìm hiểu về từ(( BT2, BT3). II/ Chuẩn bị: - VBTTV. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Â.Ôn tập: - Cho HS ôn lại về từ đơn và từ phức. B/ . Hướng dẫn HS làm bài tập – (tr 16) Bài1: Hãy chia các từ trên thành 2 loại. - HS nêu bài làm. chữa bài. Bài2: Tìm trong từ điển và ghi lại : 3 từ đơn : đẫm, mẹ, mía 3 từ ghép: hung dữ, đậm đặc GV:- Từ do đơn vị nào tạo thành? - NTN là từ đơn, từ phức. Bài3: Đặt câu với mỗi từ đơn hoặc từ phức vừa tìm được ở bài 2 .C/ Củng cố, dặn dò : - HS nhắc lại ghi nhớ, HS học thuộc lòng, dặn HS CB bài sau. - HS nhắc lại ghi nhớ bài. - HS lắng nghe. - HS xác định y/c của BT. - HS đọc từng y/c của bài tập. - Từ chỉ một tiếng là từ đơn: Rất, rất, vừa, lại. - Từ nhiều tiếng (từ phức) : công bằng, thông minh,độ lượng, đa tình, đa mang. - HS làm bài và nêu bài làm. - HS tìm và tự ghi: Nêu kết quả. Lớp nhận xét. - VD: áo bố đẫm mồ hôi. - 2 HS nhắc lại. - Viết vào vở ít nhất 2 câu đã dặt ở BT3. - HS lắng nghe, thực hiện. _______________________________________________ Thứ tư ngày 9 tháng 9năm 2009. Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. I/ Mục tiêu: - Biết được hai cách kể lại lời nói,ý nghĩa của NVvà tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu truyện( ND ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của NV trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: Trực tiếp và gián tiếp.(BT mục III). II/ Chuẩn bị: - VBTTV. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A/ Ôn tập: - Gọi 1 số HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết TLV buổi sáng. B/ Hướng dẫn HS làm bài tập – (tr 18, 19: Bài1 : Gạch dưới lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau: GV nhắc HS : Lời dẫn trực tiếp thường có đấu” ”, hoặc sau dắu hai chấmphối hợp dấu hai chấm đầu dòng .Lời dẫn gián tiếp không như vậy nhưng có thể trước nó có thể thêm các từ rằng và là dấu hai chấm: Bài2 : Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời đẫn trực tiếp . + Phải thay đổi từ xưng hô . + Phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm , trong dấu ngoặc kép (hoặc đặt trong dấu hai chấm , xuống dòng ,gạch đầu dòng ). *Bài3: Gọi HS đọc y/c bài . Chuyển lời dẫn trực tiếp ->...gián tiếp. C) Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học : HS về tìm 1 lời dẫn trực tiếp,1 lời dẫn gián tiếp trong bài TĐ, dặn HS học thuộc ghi nhớ, và CB bài sau. Khi kể lời nói, ý nghĩa nhân vật ta phải kể NTN? - HS nêu. - Lời dẫn gián tiếp: (cậu bé thứ nhất......). - Lời dãn trực tiếp: - Còn tớ tớ sẽ nói...... - Theo tớ,....mẹ. - HS làm, trình bày kết quả. + Vua nhìn thấy những miếng trầu....hàng nước. - Xin cụ........ Bà lão bảo: - Tâu Bệ hạ, Nhà vua không tin..... - Thưa, đó là trầu.......têm. - Lớp nx, bổ sung. - Bác thợ hỏi Hoà là cậu có thích làm thợ xây không. Hoà đáp rằng Hoè thích lắm. - HS lắng nghe, thực hiện. _______________________________________________ Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009. Toán: Dãy số tự nhiên. I/ Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết STN, dãy STN và một số đặc điểm của dãy STN. - Giúp HS hoàn thành VBT. II/ Chuẩn bị: - VBT Toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A/ Ôn tập về dãy số tự nhiên. - Như thế nào được gọi là dãy số tự nhiên B/ Hướng dẫn HS làm bài tập (trang 16): - Giáo viên QS HS làm bài, giúp đỡ HS yếu . Bài1,2,4: Củng cố về KN viết số liền trước, sau. Bài3: Củng cố về quy luật dãy số tự nhiên Bài5: Giúp HS có mắt QS và vẽ hình tốt. - GV nx, kết luận đúng sai. C/ Củng cố, dặn dò: - Y/C HS nêu lại về dãy sốTN và đặc điểm của dãy STN. - HD học ở nhà, CB bài sau. - 3 HS nêu - HS nhận xét. - HS tự hoàn thành VBT. - HS nêu bài làm trước lớp. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe, thực hiện. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết. I/ Mục tiêu: -Biết thêm một số TN( gồm cả thành ngữ và tục ngữ,từ hán Việt thông dụng) về chủ điểm: Nhân hậu - đoàn kết.(BT2,BT3,BT4); biết mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác.( BT1) .II/ Chuẩn bị: - Từ điển Tiếng Việt, VBTTV. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A/ Ôn tập: - Từ ngữ: Nhân hậu - đoàn kết B/ Hướng dẫn HS làm bài tập trang 18,19: .*HD HS làm BT: Bài1: Tìm các từ: a/ Chứa tiếng hiền: M: dịu hiền, hiền lành. GV: hiền tài, hiền tiết, hiền nhân (có đức hạnh). b/ Chứa tiếng ác: M: hung ác, ác nghiệt. GV HD HS tìm trong từ điển. Tiếng hiền, mở từ điển tìm chữ h, vần iên; ác chữ a, tìm vần ác. GV giải nghĩa từ HS chưa hiểu. Bài2: Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong bảng: nhân ái, tàn ác, bất hoà, lục đục, hiền hậu, hung ác, độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo. Bài3: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn (đất, cọp, bụt, chị em gái). Bài4: Em hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ dưới đây ntn? - HS hiểu cả nghĩa đen, nghĩa bóng. *C/ Củng cố dặn dò: - NX tiết học, HS học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ BT3,4. - HS nêu các TN thuộc chủ điểm. - HS hoàn thành VBT - HS trao đổi nhóm đôi tự làm BT. - Nêu kq: hiền hậu, hiền đức, hiền dịu, hiền hoà, hiền lành, hiền thảo, .. - ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, ác thú, tội ác Nhân hậu Nhân ái, hiền hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ Tàn ác, hung ác, tàn bạo. đoàn kết Cưu mang, che chở, đùm bọc Bất hoà, lục đục, chia rẽ. a/ Hiền như bụt; b/ lành như đất; c/ Dữ như cọp; d/ thương nhau như chị em gái. a/ Môi hở răng lạnh: Những người ruột thịt, xóm giềng của nhau, phải che chở đùm bọc. b/ Máu chảy ruột mềm: Người thân gặp nạn, mọi người khác đều đau đớn. c/ Nhường cơm sẻ áo: Giúp đỡ nhau, san sẻ cho nhau lúc khó khăn, hoạ nạn. d/ Lá lành đùm lá rách: Đùm bọc giúp đỡ. - HS lắng nghe, thực hiện. ________________________________________________ Tiếng việt: (HS tự hoàn thành bài tập) __________________________________________ Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009. Luyện viết thực hành: Bài 1: Mùa xuân I/ Mục tiêu: - Trình bày bài thơ sạch sẽ; biết viết kiểu chữ nghiêng cách điệu,yêu cầu viết đúng chính tả,đúng độ cao từng con chữ. II/ Chuẩn bị: - Vử luyện viết thực hành. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A/ổn định tổ chức: - GV kiểm tra vở luyện viết B/ Bài mới: * GTB: Nêu ND tiết học. * HĐ1: HS HS nghe viết Mùa xuân - GV đọc bài thơ: + Bài thơ nói về cảnh đẹp mùa nào? - Y/C cả lớp đọc thầm. - HS nêu cách trình bày bài thơ. - GV đọc bài - GV đọc lại 1 lượt để HS soát. - GV chấm 1/3 lớp - GV nx chung. C/ Củng cố, dặn dò: - GV nx tiết học, khen ngợi HS viết và trình bày đẹp. - HS lấy vở để GV kiểm tra. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc lại bài thơ. * ND: Bài thơ nói về cảnh đẹp mùa xuân. - HS đọc thầm chú ý tiếng hay viết sai. - HS nêu. - HS nghe viết, soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau. - HS lắng nghe, thực hiện.
Tài liệu đính kèm: