Giáo án buổi 2 tuần 28 có giáo dục kỹ năng sống

Giáo án buổi 2 tuần 28 có giáo dục kỹ năng sống

Kĩ thuật

Lắp máy bay trực thăng ( Tiết 2 )

I- Mục tiêu :

 - Tiếp tục thực hành chọn đúng , đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng .

 - Thực hành lắp từng bộ phận và lắp hoàn chỉnh máy bay trực thăng đúng kĩ thuật , đúng quy trình .

 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của máy bay trực thăng .

II- Đồ dùng dạy học :

 + G : Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn .

 + H : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .

 

doc 12 trang Người đăng nkhien Lượt xem 981Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi 2 tuần 28 có giáo dục kỹ năng sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Kĩ thuật 
Lắp máy bay trực thăng ( Tiết 2 )
I- Mục tiêu : 
 - Tiếp tục thực hành chọn đúng , đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng .
 - Thực hành lắp từng bộ phận và lắp hoàn chỉnh máy bay trực thăng đúng kĩ thuật , đúng quy trình .
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của máy bay trực thăng .
II- Đồ dùng dạy học :
 + G : Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn .
 + H : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, Thực hành lắp máy bay trực thăng (30’)
a, Chọn chi tiết 
b, Lắp từng bộ phận .
c, Lắp ráp máy bay trực thăng (Hình 1 Sgk)
4, Đánh giá sản phẩm (5’)
5. Củng cố-dặn dò : (3’)
- G kiểm tra sự chuẩn bịcủa H cho tiết học và n/xét .
- Nêu y/c của tiết học .
- Cho H thực hành .
+ Cho 2 H chọn chi tiết , xếp vào nắp hộp , G kiểm tra lại .
- Gọi 1 H đọc phần ghi nhớ để cả lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng . Y/c H quan sát kĩ hình và đọc nd từng bước lắp trong Sgk . 
- G lưu ý H :
+ Lắp thân và đuôi máy bay .
+ Lắp cách quạt phải lắp đủ số vòng hãm ... 
- G theo dõi , giúp đỡ những H , nhóm H còn lắp sai hoặc lúng túng .
* Cho H thực hành lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ để được máy bay trực thăng .
+ Cho H trưng bày s/p theo nhóm 
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm ( Mục III Sgk ) . Cử 1 nhóm làm giám khảo . 
- G nhận xét đánh giá .
- Nhắc H tháo rời các chi tiết bỏ vào hộp .
G nhận xét tinh thần , thái độ học tập của H . Về chuẩn bị bài sau .
- Các nhóm để bộ lắp ghép mô hình k/thuật 
- Lắng nghe .
+ Thực hành lắp máy bay trực thăng .
- 2 H lên chọn chi tiết xếp vào nắp hộp .
- 2 H nối tiếp nhau đọc ghi nhớ , lớp đọc thầm .
- H quan sát kĩ hình và đọc cách lắp .
- H lắng nghe .
- H thực hành lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong Sgk . 
- Những nhóm lắp xong trưng bày sản phẩm .
- H cùng tham gia đánh giá sản phẩm .
- H tháo rời các chi tiết bỏ vào hộp . 
* H lắng nghe và thực hiện .
Bồi giỏi, phụ yếu
Ôn tập văn tả cây cối
I - Mục tiêu :
 - Dựa vào những hiểu biết và kỹ năng đã có , H viết được hoàn chỉnh 1 bài văn k/c theo gợi ý trong Sgk . Bài văn tả được sinh động, nêu lên được những nét nổi bật của cây.
 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ ngữ , diễn đạt . 
 - Củng cố cho H kỹ năng làm bài văn tả cây cối.
II- Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ chép sẵn đề bài trong Sgk .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giới thiệu bài (1’)
3, Hướng dẫn học sinh thực hành
A, Tìm hiểu đề (5’)
B, Thực hành viết bài (28’)
4, Củng cố, dặn dò (3’)
- Y/cầu 1 H nhắc lại cấu tạo bài văn k/c .
 - G nhận xét, cho điểm H.
- GV giới thiệu ngắn gọn mục đích của tiết học.
- Gọi H đọc đề bài: Hãy tả lại một cây bóng mát mà em có dụp quan sát.
- Giới thiệu : Đề bài y/c các em tả lại một cây bóng mát.
- Yêu cầu học sinh nêu tên một số cây bóng mát
- G giải đáp những thắc mắc của H (Nếu có ) .
- Yêu cầu H nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối .
- Y/cầu H viết bài vào vở .
- Y/cầu H nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối
- Về ôn bài , chuẩn bị bài sau . 
- 1 H nhắc lại, lớp lắng nghe .
- 1 H nhặn xét .
- H mở Sgk , vở ghi , nháp, bt 
- 3 H đọc to trước lớp 
- H lắng nghe .
- Học sinh nêu: Cây bàng, cây xà cừ, cây phượng....
- 2 H nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối.
- H thực hành viết bài .
Nhắc lại.
Lắng nghe.
Thực hành Toán
Luyện tập: Tính vận tốc, quãng đường, thời gian
I- Mục tiêu : Giúp H :
 - Biết tính vận tốc , quãng đường , thời gian .
 - Củng cố đổi đơn vị đo độ dài , đơn vị đo thời gian , vận tốc .
 - Vận dụng làm thành thạo các dạng bài tính vận tốc , thời gian , quãng đường .
II- Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ , bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học : 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3,Thực hành luyện tập (33’)
* Bài 1 : Sgk .
Củng cố cách tính vận tốc vận tốc với đơn vị là m/ph .
* Bài 2: Sgk.
Củng cố cách tính quãng đường khi 2 xe đI ngược chiều nhau.
* Bài 3 : Sgk 
Củng cố cách tính thời gian
* Bài 4 : Sgk 
Củng cố cách tính vận tốc.
4, Củng cố , dặn dò (2’)
- Gọi 5 H mang vở bài tập lên chấm và nhận xét. 
 -Nêu mục đích của tiết thực hành
- Tổ chức cho học sinh thực hành làm bài tập trong VBT
- Gọi H đọc đầu bài , nêu y/c của bài toán. Y/c H làm bài .
- G hướng dẫn : Bài tập y/c so sánh vận tốc của ôtô và xe máy .
- Gọi H nhắc lại cách tính vận tốc .
- G có thể gợi ý cho H giải cách 2. 
- Y/c H tự làm bài 2 đổi vở kiểm tra. 
- Cho 2 H làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập chữa bài .
- Y/c H tự làm bài chấm 1 số bài .
- G cho H nhắc lại cách tính vận tốc , thời gian và quãng đường .
- Hướng dẫn học sinh trừ thời gian xe nghỉ ăn trưa ở dọc đường.
* G nhận xét tiết học Về hoàn thành bài tập , chuẩn bị bài sau 
 - 5 H tổ 4 mang vở bài tập lên chấm .
- Nhận vở chữa bài ( Nếu sai )
- H mở Sgk , vở bài tập , vở ghi , nháp .
- 1 H đọc và nêu y/c bài tập .
- H tự làm bài , chữa bài .
 Đổi 3 giờ 20 ph = 200 phut
14,8 km = 14800m
Vận tốc của người đó với đơn vị m/phút là:
14800 : 200 = 74 (m / phút)
Đáp số: 74 m / phút
* Bài 2 : H tự làm bài , đổi vở kiểm tra chéo .
Đổi: 2giờ 15 phút = 2,25 giờ
Quãng đường của ô tô đi được là:
54 x 2,25 = 121,5 (km)
Quãng đường của xe máy đi được là:
38 x 2,25 = 85,5 (km)
Quãng đường đó dài là:
121,5 + 85,5 = 207 (km)
Đáp số: 207 km
* Bài 3 : 2 H làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập , chữa bài .
Đáp số: 1 giờ.
* Bài 4 : H tự làm mang bài lên chấm .
 Đáp số: 45 km/ gìơ
* H lắng nghe và thực hiện .
Buổi 2
Kể chuyện 
Ôn tập (tiết 4)
I/ Mục tiêu:
 1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
 2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên ; nêu chi tiết hoặc câu văn học sinh yêu thích ; giải thích được lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
-Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1- Giới thiệu bài:
 (3’)
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS): (12’)
3-Bài tập 2: 
 ( 5’)
4-Bài tập 3: (12’)
5-Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
-G/v gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng (1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
-Mời HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Mời một số HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào.
-HS viết dàn ý vào vở. Một số HS làm vào bảng nhóm.
-Một số HS đọc dàn ý bài văn ; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do.
-Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn.
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng (1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
*Lời giải:
Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng ; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ; Tranh làng Hồ.
*VD về dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
-Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (MB trực tiếp).
-Thân bài:
+Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
+Hoạt động nấu cơm.
-Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải (KB không mở rộng).
Thực hành Tiếng Việt
Luyện tập : Ôn tập giữa học kỳ 2
I- Mục tiêu : 
 - Kiểm tra đọc lấy điểm 
 - Nắm vững nội dung , ý nghĩa bài “Tình quê hương” .
 - Tìm được các câu ghép ,các từ ngữ được lặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài .
II- Đồ dùng dạy học :
	- Phiếu ghi sẵn tên các bài TĐ - HTL từ tuần 19 đến tuần 27 .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài: (3’)
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15’)
3-Hướng dẫn học sinh làm phần (c) tr 60 – VBT (15’)
5-Củng cố, dặn dò: (3’)
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
-G/v gọi (6-8 HS):
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.GV cho điểm
-Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
-HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu hỏi:
+Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? (những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.)
+Tìm các câu ghép trong bài văn.( có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép)
-Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Cùng HS phân tích các vế của câu ghép
+Tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 4.
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng (1-2 phút).HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn và trả lời: Những kỉ niệm thời thơ ấu.
- có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép
+) Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất.
+) Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
- Lắng nghe.
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Buổi 3
Thực hành Lịch sử
Lịch sử
 Tiến vào dinh Độc Lập
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS làm được các bài tập liên quan đến các nội dung:
- Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.
- Chiến dịch HCM toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới : miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 	- Tranh, ảnh tư liệu về đại tháng mùa xuân năm 1975.
 ...  năm 1975.
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
Giới thiệu bài 
 Thực hành làm bài tập trong VBT tr 38-39
* Hướng dẫn làm bài 1
* Hướng dẫn làm bài 2 tr 61
* Hướng dẫn làm bài 3 tr 61
3. Củng cố- dặn dò (3’)
- Nêu mục tiêu , yêu cầu của tiết học
- Hướng dẫn học sinh thực hành làm bài tập tr 60
? Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
? Tại sao ngày 30-4 hàng năm trở thành ngày lễ kỉ niệm Miền Nam giải phóng?
- Gv treo tranh Xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập cho hs quan sát
- Yêu cầu học sinh viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại hình ảnh xe tăng của quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
- Gọi một số học sinh trình bày đoạn văn vừa viết.
- Gọi học sinh nhận xét, gv ghi điểm
- Yêu cầu học sinh dựa vào nội dung bài học tự làm bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
Thực hành làm bài tập.
Bắt đầu: 26 -4 -1975
Kết thúc: 17 – 5 – 1975
Vì ngày 30-4 – 1975 là ngày Miền Nam được giảI phóng hoàn toàn thống nhất đất nước.
Quan sát tnah và miêu tả,
Một số học sinh trình bày đoạn văn vừa viết.
Nhận xét.
Tự làm bài.
- Lắng nghe.
Thực hành Toán
Luyện tập về số tự nhiên
I- Mục tiêu : Giúp H thực hành các bài tập về:
 - Đọc viết,so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2 , 3, 5 , 9 
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác , kĩ năng làm bài tập và trình bày bài khoa học .
 - Vận dụng làm thành thạo các bài tập về số tự nhiên .
II- Đồ dùng dạy học :
	- Bảng phụ , bảng nhóm 
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, TH luyện tập (33’)
* Bài 1 / 74 
Củng cố về đọc số , giá trị của hàng trong số .
* Bài 2 / 74 
Củng cố quan hệ của 2 số lẻ và 2 số chẵn liên tiếp .
* Bài 3 / 74 
Củng cố kĩ năng so sánh số tự nhiên .
* Bài 4 / 74
Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 5 , 9
* Bài 5 / 74 
Củng cố về dãy số.
4, Củng cố , dặn dò (2’) 
 - G chấm vở bài tập của 3 – 5 H và nhận xét .
- Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành.
- Y/c H làm miệng bài 1 trước lớp .
- Y/c 2 H làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập , chữa bài .
- Y/c H tự làm bài 3 , đổi vở kiểm tra chéo .
- Cho H tự làm bài 4 , chấm 1 số bài và nhận xét .
- Yêu cầu học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 .
- Y/c H thảo luận theo cặp làm bài 5 , chữa bài 
* G nhận xét giờ học . 
- Về hoàn thành nốt bài tập . Chuẩn bị bài sau .
- 3 H mang vở bài tập lên chấm 
- Nhận vở chữa bài ( Nếu sai )
- Mở vở bài tập .
* Bài 1 : H đọc và nêu giá trị của 1 hàng bất kì trong số .
VD : Số 21 305 687 đọc là : Hai mươI mốt triệu ba trăm linh năm nghín sáu trăm tám mươi baỷ .
- Các trường hợp còn lại H tự làm .
* Bài 2 : 2 H làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập , chữa bài .
a, 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị : 899 , 900 , 901 ...
b, 2 số chẵn (hoặc lẻ )liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị : 1947 , 1949 , 2001 ...
c, ..
* Bài 3 : Y/cầu H tự làm , đổi vở kiểm tra .
Đáp số: a, 3899, 4865, 5027, 5072
 b, 3054, 3042, 2874, 2847
* Bài 4 : H tự làm , mang bài lên chấm: 
a, vd 234, 534, 834 
b, 486
c, 370
d, 285
- 4 H nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 và 9 .
* Bài 5 : H trao đổi theo cặp để làm bài , chữa bài .
* H lắng nghe và thực hiện .
Thể dục 
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi : “Hoàng Anh - Hoàng Yến”
I- Mục tiêu : 
 - Ôn tâng cầu bằng đùi , bằng mu bàn chân , phát cầu bằng mu bàn chân hoặc học đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay ( trước ngực ) . Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích .
 - Chơi trò chơi “Hoàng Anh - Hoàng Yến” y/c H tham gia vào trò chơi tương đối chủ động .
 - Tự giác luyện tập TDTT để nâng cao sức khoẻ .
II- Địa điểm và phương tiện :
 - Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh nơi tập , đảm bào an toàn tập luyện .
 - Phương tiện : G và cán sự mỗi người 1 còi , mỗi H 1 cầu , mỗi tổ tối thiểu 3 đến 5 quả bóng rổ 5 .... 
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
A, Phần mở đầu (10’)
B, Phần cơ bản (22’)
a, Môn TT tự chọn .
* Đá cầu .
* Ném bóng .
+ Học cách ném bóng = 2 tay (Trước ngực) 
+ Ném bóng vào rổ = 2 tay .
b, Chơi trò chơi .
“Hoàng Anh - Hoàng Yến” 
C, Phần kết thúc (8’)
- G nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ y/c bài học .
- Cho H khởi động = chạy , đi và xoay các khớp .
- Cho H ôn 1 số động tác của bài TD phát triển chung .
- Cho H chơi trò chơi khởi động .
- Cho H luyện tập ôn tâng cầu = đùi theo 2 hàng ngang .
- G tiếp tục cho H ôn tâng cầu bằng mu bàn chân ( Luyện tập theo tổ )
- G lựa chọn nội dung ném bóng để H ôn tập .
- Chia H theo 4 tổ , y/c H luyện tập ném bóng = 2 tay ( Trước ngực )
- Cho H luyện tập ném bóng vào rổ = 2 tay .
- G cho H luyện tập theo sân , bảng rổ đã chuẩn bị . Có thể từng nhóm 2 đến 4 H cùng ném vào rổ G nêu tên động tác , làm mẫu , giải thích cho H luyện tập , G quan sát sửa sai cho H 
( Chú ý bảo đảm an toàn cho H )
- G phổ biến cách chơi , cho H chơi thử sau đó chơi chính thức .
- Tuyên dương những nhóm chơi tốt nhất .
* G cùng H hệ thống bài . Tập 1 số động tác hồi tĩnh .
 - Nhận xét tiết học . Về luyện tập thêm ở nhà .
- H xếp 4 hàng dọc lắng nghe G phổ biến .
- Chạy nhẹ nhàng trên điạ hình tự nhiên . Đi theo vòng tròn hít thở sâu .
- Xoay các khớp cổ tay cổ chân .
- H ôn tập mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp .
- Chơi trò chơi (2’)
- H xếp 2 hàng ngang luyện tập tâng cầu = đùi ( Khoảng cách giữa 2 em tối thiểu 1,5 m )
- H luyện tập tâng cầu bằng mu bàn chân theo tổ đã được phân công .
- Luyện tập phát cầu = mu bàn chân ( Lớp trưởng tổ chức cho lớp luyện tập)
- H ôn ném bóng .
+ 4 tổ luyện tập ở 4 vị trí đã được phân công dưới sự tổ chức của tổ trưởng .
- H luyện tập theo sân bảng rổ đã chuẩn bị .
- H lắng nghe , luyện tập theo nhóm 4 đến 6 H .
- H luyện tập đồng loạt ném bóng vào rổ sau đó lên nhặt bóng theo lệnh của G hoặc do G phân công nhặt bóng .
- H lắng nghe để nắm cách chơi , chơi thử đ chơi chính thức .
- Tập một số động tác hồi tĩnh.
Buổi 4:
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Khoa học
 Sự sinh sản của côn trùng
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
	-Trình bày khái quát về sự sinh sản của côn trùng : vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
	-Kể tên một số côn trùng đẻ trứng và đẻ con
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 112, 113 SGK.
-Sưu tầm tranh, ảnh những côn trùng đẻ trứng và đẻ con.
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Kiểm tra
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
b) HD tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Thảo luận.
*Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của côn trùng: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
-Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Cho HS đọc mục bạn cần biết trang 112 SGK.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Đa số côn trùng được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào?
+Tinh trùng họăc trứng của côn trùng được sinh ra từ cơ quan nào? cơ quan đó thuộc giống nào?
+Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
+Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
+GV kết luận: SGV trang 177.
-HS đọc SGK
+Được chia làm 2 giống: đực và cái.
+Được sinh ra từ cơ quan sinh dục: con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng, con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+Gọi là sự thụ tinh.
+Hợp tử phát triển thành cơ thể mới..
Hoạt động 2: Quan sát
-Bước 1: Cho hs làm việc theo cặp.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời một số HS trình bày
+Cả lớp và GV nhận xét, GV kết luận
- Làm việc theo cặp 2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng ; con nào vừa được đẻ ra đã thành con.
- Một số hs trình bày kết quả.
Hoạt động 3: Trò chơi “Thi nói tên những côn trùng đẻ trứng, những côn trùng đẻ con”
- GV chia lớp thành 3 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các côn trùng đẻ trứng và các côn trùng đẻ con là nhóm thắng cuộc.
- Nhận nhóm, chơi trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS vẽ hoặc tô màu côn trùng mà em yêu thích.
- GV nhận xét giờ học. 
Sinh hoạt tập thể tuần 26
Chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô
I - Mục tiêu:
	- Giáo dục hoc sinh yêu mến, kính trọng mẹ và cô giáo	
- Giúp hình thành ở hoc sinh tình cảm yêu thương tôn trọng đối với phụ nữ.
II- Các hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
2. HD biểu diễn.
kịch về chủ điểm : yêu mến, kính trọng mẹ và cô giáo (30')
3. Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS kể tên những bài hát có nội dung nói về cô, về mẹ? Hãy hát một trong các bài hát đó.
- Gv giúp học sinh hiểu được vì sao lại cần phảI yêu quý mẹ và cô
- Hãy tự xây dựng hoặc diễn lại một vở kịch thể hiện lòng yêu quý mẹ và cô
- Gọi từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. Lưu ý khi diễn phải lồng cảm xúc, tình cảm chân thành vào vai diễn
- Nhận xét, biểu dương những nhóm biểu diễn hay.
- Yêu cầu 1 nhóm biểu diễn hay nhất biểu diễn lại tiết mục được bình chọn.
- Dặn biểu diễn cho người thân xem và sưu tầm thêm một số vở kịch về chủ đề nữa.
-2 HS kể.
- Lắng nghe.
- Thảo luận và tập diễn một vở kịch ngắn về lòng yêu quý mẹ và cô
- Chuẩn bị biểu diễn trong nhóm.
- Biểu diễn trước lớp.
- Bình chọn tiết mục hay.
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28 buoi 2 KNS.doc