Giáo án buổi chiều học kì I lớp 5 - Tuần 10

Giáo án buổi chiều học kì I lớp 5 - Tuần 10

I. YÊU CẦU:

- HS đối chiếu bài thi và rút được ưu khuyết điểm của bài làm để rút kinh nghiệm.

II. ĐỒ DÙNG:

-Bài thi.

III. CC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều học kì I lớp 5 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
 Thứ ba ngày tháng năm 200
TẬP ĐỌC
Sửa bài thi
I. YÊU CẦU:
- HS đối chiếu bài thi và rút được ưu khuyết điểm của bài làm để rút kinh nghiệm.
II. ĐỒ DÙNG:
-Bài thi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1 
 Bài: Cánh diều tuổi thơ
 Tuổi thơ của tơi được nâng lên từ những cánh diều.
 Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,...như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
 Ban đêm, trên bãi thả diều thật khơng cịn gì huyền ảo hơn. Cĩ cảm giác diều đang trơi trên bãi Ngân hà. Bầu trời tự do đẹp hơn như một thảm nhung khổng lồ. Cĩ cái gì cứ cháy lên, cháy lên mãi trong tâm hồn chúng tơi. Sau này tơi mới hiểu đấy là khát vọng. Tơi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tơi.
 Tạ Duy Anh 
Dựa vào bài tập đọc trên, hãy trả lời các câu hỏi ở dưới. Khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1. Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm
b. Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè
c. Cả hai ý trên đều đúng 
2. Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em những gì?
a. Đem lại cho trẻ em trí thơng minh
b. Đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp
c. Để giết thời gian rãnh rỗi
3. Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn như thế nào?
a. Trẻ em tha hồ mà chạy nhảy
b. Trẻ em cĩ dịp để kết bạn
c. Trẻ em vui sướng phát dại nhìn lên bầu trời
4. Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp như thế nào?
a. Cĩ cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tơi
b. Chờ đợi sự may mắn
c. Mong muốn được sung sướng
5. Câu văn Cánh diều mềm mại như cánh bướm cĩ sử dụng biện pháp tu từ gì?
a. Nhân hĩa
b. So sánh
c. Cả hai ý trên đều sai
6. Tìm từ trái nghĩa với từ mềm mại?
a. Mịn màng
b. Khơ cứng
c. Nhẹ nhàng
7. Tìm từ đồng nghĩa với từ khổng lồ
a. To lớn
b. Nhỏ bé
c. Hơi to
8. Tìm từ thay thế cho từ cánh diều trong câu sau: Cánh diều màu xanh lam. Cánh diều lơ lửng trên bầu trời.
a. Nĩ
b. Hắn
c. Tơi
9. Trong những từ sau, từ nào là tính từ miêu tả khơng gian?
a. Cuồn cuộn
b. Lăn tăn
c. Bao la
10. Từ tơi trong câu: Tuổi thơ của tơi được nâng lên từ những cánh diều.
a. Danh từ
b. Đại từ
c. Tính từ
IV . Củng cố
TOÁN
Sửa bài thi
I. YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố .
- Biết .
 - Rèn kỹ năng cộng, trừ . 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II. ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
PHẦN 1: Trắc nghiệm (6 điểm) 
Khoanh trịn vào các câu trả lời đúng
1. Phân số nào là phân số thập phân?
 A. 	B. 	C. 	D. 
2. Chuyển hỗn số sau thành phân số: 
 A. 	B.	C.	D.
3. Tìm x biết:
 x - 1- 
 A.	B. 	C. 	D.
4. Mẹ hơn con 32 tuổi và tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Tính tuổi mẹ, tuổi con?
 A. Mẹ 40 tuổi và con 8 tuổi 	B. Mẹ 37 tuổi và con 5 tuổi
 C. Mẹ 38 tuổi và con 6 tuổi	D. Mẹ 50 tuổi và con 18 tuổi
5.Số nhỏ nhất trong các số: 6,345 ; 6,435 ; 6,543 ; 6,354
 A. 6,345	B. 6,435	C. 6,543	 D. 6,354
6. Một hình chữ nhật cĩ chiều dài 24 m chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu xăng ti mét vuơng?
 A. 192 cm2	 B. 192 000cm2 	C. 1 920 000cm2	D. 19 200 cm2
7. Viết hỗn số sau thành số thập phân: 5
 A. 5,28	B. 5,028	C. 52, 8	D. 5, 0028
8. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 7 kg 152 g = .....kg
 A. 7, 0152 	 B. 7,152 	C. 71,52	D. 715,2
PHẦN 2: Tự luận(4 điểm)
Tính :(2 điểm)
a. =. (0,25 đ ) b. = ( 0,25 )
c. = (1đ) d. = (0,5đ) 
2. Nhà trường mua một số vở phát phần thưởng cho học sinh viết chữ đẹp. Mua 15 quyển hết 45 000 đồng. Hỏi nếu mua 120 quyển như vậy thì hết bao nhiêu tiền?
(2 điểm)
Giải
Cách 1
 120 quyển gấp 15 quyển số lần là: (0,75đ) 
120 : 15 = 8 (lần) 
 Nếu mua 120 quyển vở thì hết số tiền là: (1đ) 
45 000 x 8 = 360 000(đồng)
 Đáp số: 360 000 đồng (0,25đ) 
Cách 2
 Giá tiền một quyển vở là: (0,75đ
45 000 : 15 = 3000 (đồng) 
 Nếu mua 120 quyển vở thì hết số tiền là: (1đ) 
3 000 x 120 = 360 000(đồng)
 Đáp số: 360 000 đồng (0,25đ) 
KHOA HỌC
Thực hành: Phòng tránh tai nạn giao thông
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về tại nạn giao thông đường bộ.
-Trình bày những hiểu biết của mình về cách phòng tránh tai nạn giao thông.
- GDHS luôn có ý thức phòng tránh cho bản thân và cho người khác.
II/ ĐỒ DÙNG:
VBT.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức:
H: Nêu những nguyên nhân xãy ra tai nạn giao thông?
H: Hậu quả của việc xãy ra tai nạn giao thông?
2. Luyện tập:
Bài 2: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng:
Bài 3: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng:
Muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bôï, mỗi học sinh cũng như mỗi công dân chúng ta cần phải làm gì?
3. Củng cố dặn dò:
- GDHS có thói quen đềø phòng khi đi trên đường.
HS kiểm tra theo nhóm 4.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS thực hành vào vở bài tập.
- Kiểm tra đối chiếu với bạn.
Ý: Thực hiện tất cả các điều trên
Thứ tư ngày tháng năm 200
MÔN : TẬP LÀM VĂN
Nhận xét sửa bài thi
 I/ MỤC TIÊU
 - HS biết so sánh bài làm với đáp án. 
Bài văn viết câu văn có hình ảnh, biết sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bài kiểm tra.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Nhận xét bài viết của học sinh:
- Bài viết chính tả:
- Bài viết tập làm văn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp HS vận dụng được những hiểu biết về 
- Biết đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng .
 - GDHS biết SD trong giao tiếp và làm bài.
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
 - Đoạn văn mẫu. 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức 
2/Luyện thêm:
 Bài 1: .
Bài 2: Đặt câu:
 - Gợi ý: Đặt câu có từ ở trong bài.
Bài 3: Hoàn thành đoạn văn:
3/Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- GDHS SD đúng các từ .
- Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài tập 3/SGK.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS trả lời nối tiếp nhau.
- HS làm vào vở.
- Mỗi em đặt 1 câu vào thẻ từ. 
- Đính thẻ từ lên bảng.
- Lớp nhận xét sửa sai.
- HS đặt thêm những câu khác nhau.
Đoạn mẫu:
Thứ năm ngày tháng năm 200
TOÁN
Ôn luyện: Cộng số thập phân
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố cách cộng số thập phân.
- Biết đặt tính để cộng số thập phân.
 - Rèn kỹ năng cộng số thập phân. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 +
1/Củng cố kiến thức:
H: Muốn cộng số thập phân ta làm thế nào? 
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1: Tính 
 +
 +
 +
47,5 39,18 75,91 0,698
26,3 7,34 367,89 0,975
73,8 46,52 443,80 1,675
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
35,92 + 58,76 70,58 + 9,86
0,835 + 9,43
Bài 3: 
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Giải
Con ngỗng cân nặng là:
2,7 + 2,2 = 4,9 (kg)
Cả hai con cân nặng là:
2,7 + 4,9 = 7,6 (kg)
Đáp số: 7,6 kg
 Thứ sáu ngày tháng năm 200
TOÁN
Ôn luyện : Tổng nhiều số thập phân
I/YÊU CẦU:
 - Giúp HS củng cố cách cộng số thập phân.
- Biết đặt tính để cộng số thập phân.
 - Rèn kỹ năng cộng số thập phân. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
28,16 + 7,93 + 4,05
6,7 + 19,74 + 20,16
0,92 + 0,77 + 0,64
Bài 2: 
Bài 3: Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính:
 4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- 3 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
-HS tự làm vào bảng phụ
6,9 + 8,75 + 3,1 =( 6,9 +3,1)+8,75 = 
10 + 8,75 = 18,75
4,67 + 5,88 + 3,12 = 
4,67 +(5,88 + 3,12)= 4,67 + 12 = 16,57
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN LUYỆN:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Thiên nhiên
 I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên
- HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về thiên nhiên.
- GDHS lòng yêu thiên nhiên.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập 
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn mẫu hướng dẫn học sinh nhận xét.
- Bảng nhóm.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ, một số thành ngữ ở bài 4: 
 2. Luyện thêm:
Bài 1: Xếp các từ miêu tả tiếng sóng nước theo 3 nhóm:
- Tả tiếng sóng mạnh:
Cuồn cuộn,trào dâng,ào ạt, dữ dội, khủng khiếp, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng 
- Tả tiếng sóng vừa:
ì ầm, ầm ầm, 
- Tả tiếng sóng nhẹ:
lăn tăn, dập dềnh, lững lờ,trườn lên, bò lên, lao xao, thì thầm 
Bài 2: Đặt câu:
Mỗi nhóm từ đặt 1 câu
Bài 3: Viết đoạn văn miêu tả cảnh biển có sử dụng một số từ trong nhóm trên
2/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Cho HS đọc lại những từ có ở trong bài
Cuồn cuộn, lăn tăn, trào dâng, ào ạt, dập dềnh, cuộn trào, điên khùng, điên cuồng, ì ầm, ầm ầm, lững lờ, trườn lên, rì rào,ào ào, ì oạp, dữ tợn, dữ dội, bò lên, khủng khiếp, lao xao, thì thầm 
HS đặt câu vào vở.
3 em lên bảng.
Lớp nhận xét sửa sai
2 em viết bảng phụ
Trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung.
ĐỊA LÝ
THỰC HÀNH: Nông nghiệp
I/YÊU CẦU:
- HS kể lại được1số đặc điểm của ngành nông nghiệp 
- HS hoàn thành VBT.
II/ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- Giáo viên kiểm tra xác xuất.
- Hướng dẫn giải quyết những thắc mắc.
2/Thực hành:
- Hướng dẫn HS làm vở bài tập.
- GV chốt ý đúng.
Bài 1: Đánh dấu vào ý đúng
a. Ngành sản xuất chính nông nghiệp:
 Trồng trọt
b. Loại cây trồng nhiều nhất
 Lúa gạo
c. Lúa gạo trồng chủ yếu ở:
 Đồng bằng
Bài 2: Điền vào bảng
HS tự làm
Bài3, 4::
3/ Củng cố
- Học sinh kiểm tra theo nhóm 4.
- Học thuộc nội dung bài học.
- HS làm vở bài tập theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-HS làm vào bảng phụ.
- HS tự làm theo nhóm
-HS kiểm tra lại các bài tập
- HS nối
Tâïp làm văn
Ôn tập
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp HS vận dụng được những hiểu biết về văn tả cảnh để miêu tả các bài văn tả cảnh gần gũi, quen thuộc
- Biết viết bài văn miêu tả có sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa. Biết sử dụng các từ ngữ tiêu biểu như tính từ, từ láy...
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
 - Bài văn mẫu. 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức 
2/Luyện thêm:
 Tả cảnh đêm trăng đẹp
Câu hỏi gợi ý HS
3/Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- GDHS SD đúng các từ .
- Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đã học.
- Hoàn thành đoạn văn SGK.
- Học thuộc ghi nhớ văn tả cảnh.
- HS trả lời nối tiếp nhau.
- HS làm dàn ý vào vở.
- Lớp nhận xét, theo dõi, góp ý.
Khoa học
Ôn tập
 Tổ chức cho HS thi vẽ tranh
ĐỊA LÝ
THỰC HÀNH:
I/YÊU CẦU:
- HS kể lại được1số đặc điểm tự nhiên,địa hình,vị trí giới hạn dân cư 
- HS hoàn thành VBT.
- GDHS lòng yêu nước
II/ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- Giáo viên kiểm tra xác xuất.
- Hướng dẫn giải quyết những thắc mắc.
2/Thực hành:
- Hướng dẫn HS làm vở bài tập.
- GV chốt ý đúng.
Bài 1/
Bài 2:
Bài 4::
3/ Củng cố
-Nhận xét.
- Học sinh kiểm tra theo nhóm 4.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS làm vở bài tập theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-HS làm vào bảng phụ.
-
-HS kiểm tra lại các bài tập
LỊCH SỬ
Thực hành: 
I/YÊU CẦU:
- HS kể lại được1số đặc điểm tự nhiên,địa hình,vị trí giới hạn dân cư 
- HS hoàn thành VBT.
- GDHS lòng yêu nước
II/ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- Giáo viên kiểm tra xác xuất.
- Hướng dẫn giải quyết những thắc mắc.
2/Thực hành:
- Hướng dẫn HS làm vở bài tập.
- GV chốt ý đúng.
Bài 1:
Bài 2: c
Bài 4:
Ý đúng là 3, 4
3/ Củng cố
-Nhận xét.
- Học sinh kiểm tra theo nhóm 4.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS làm vở bài tập theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS làm vào bảng phụ.
-HS kiểm tra lại các bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc