Giáo án buổi chiều học kì I lớp 5 - Tuần 16

Giáo án buổi chiều học kì I lớp 5 - Tuần 16

I/ YÊU CẦU:

- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn.

- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.

- Viết đoạn 3 đều, đẹp.

- GDHS biết chia sẻ giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.

II/ĐỒ DÙNG:

- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều học kì I lớp 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 Thứ ba ngày tháng năm 200
TẬP ĐỌC
Thầy thuốc như mẹ hiền
I/ YÊU CẦU:
- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
- Viết đoạn 3 đều, đẹp.
- GDHS biết chia sẻ giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
II/ĐỒ DÙNG:
- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Đính phần đoạn luyện đọc.
-Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc.
2/ Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK.
3/ Luyện viết:
- GV đọc mẫu.
- GV đọc từng câu để HS viết.
4/ Củng cố:
- GDHS
- Học thuộc ý nghĩa.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa.
-Học sinh viết đoạn 3.
-Tự soát lỗi, đếm số lỗi, sửa chữ viết sai.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ 
 I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tính cách của con người.
- HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về tính cách của người .
- GDHS lễ phép.....
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập 
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn mẫu hướng dẫn học sinh nhận xét.
- Bảng nhóm.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ:
+ nhân hậu:
+ trung thực:
+ dũng cảm:
- HS lập được bảng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
2/ Luyện thêm:
a. HS hiểu thêm nghĩa một số từ:
+ Phúc hậu:
+ Nhân đức:
+ Bác ác:
+ Thất đức:
+ Chân thật:
+ Dối trá:
+ Gan dạ:
+ Nhút nhát:
GV chốt ý các từ đúng
b. Đặt câu, viết đoạn văn
Tả người thân khoảng 5 câu có dùng các từ vừa tìm được.
 3/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Cho HS đọc lại những từ có ở trong bài
- Thảo luận theo nhóm 4 để tìm hiểu nghĩa của từ.
Trình bày trước lớp
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS viết vào vở
Một em viết bảng phụ
Thứ tư ngày tháng năm 200
MÔN : TẬP LÀM VĂN
Làm biên bản cuộc họp
I/ MỤC TIÊU
 - HS hoàn thành biên bản xử lí vụ việc.
 - GDHS biết cách ghi biên bản để làm bằng chứng cho các sự việc.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập 1
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Củng cố kiến thức:
H: Biên bản và đơn từ khác nhau ở điểm nào?
H: Nêu cấu tạo của một biên bản?
2. Hoàn thành biên bản:
3. Viết biên bản xử lí một bạn vi phạm 3 không
- GV góp ý, giúp đỡ các em chưa thực hiện tốt.
4. Củng cố:
Nêu các bước khi viết một biên bản
- HS trả lời theo nhóm 4.
- HS lắng nghe.
- HS tự hoàn thành biên bản xử lí vụ việc của buổi sáng.
- Trình bày trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét, sửa sai.
- Các nhóm thảo luận cách viết rồi tự mình viết vào vở.
- Đối chiếu với bạn xem mình viết như vậy đã đúng chưa.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn luyện:
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp HS vận dụng được những hiểu biết về 
- Biết đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng .
 - GDHS biết SD trong giao tiếp và làm bài.
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
 - Đoạn văn mẫu. 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức 
2/Luyện thêm:
 Bài 1: .
Bài 2: Đặt câu:
 - Gợi ý: Đặt câu có từ ở trong bài.
Bài 3: Hoàn thành đoạn văn:
3/Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- GDHS SD đúng các từ .
- Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài tập 3/SGK.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS trả lời nối tiếp nhau.
- HS làm vào vở.
- Mỗi em đặt 1 câu vào thẻ từ. 
- Đính thẻ từ lên bảng.
- Lớp nhận xét sửa sai.
- HS đặt thêm những câu khác nhau.
Đoạn mẫu:
Thứ năm ngày tháng năm 200
TOÁN
Ôn luyện: Giải tốn về tỉ số phần trăm
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố cách tìm tỉ số phần trăm.
- Biết giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Rèn kỹ năng tìm tỉ số phần trăm . 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 1:
HDHS phân tích và giải vào VBT.
Bài 2: 
HDHS phân tích và giải vào VBT.
Bài 3:
- HS tự nối
Bài 4: 
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Giải
Trường đó có số học sinh là:
 64 : 12,8 x 100 = 500 (em)
 Đáp số: 500 em
 Tổng số sản phẩm là:
44: 5,5 x 100 = 800 (sản phẩm)
 Đáp số: 800 sản phẩm
Diện tích sân trường là:
250 : 10 x 100 = 2500 (m2)
Đáp số: 2500m2
KHOA HỌC
Thực hành: Chất dẻo
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về chất dẻo.
-Trình bày những hiểu biết của mình về tính chất chất, cơng dụng của chất dẻo.
- GDHS biết cách sử dụng các đồ vật làm bằng chất dẻo.
II/ ĐỒ DÙNG:
-VBT
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức:
H: Nêu tính chất của chất dẻo?
H: Những đồ dùng nào được làm bằng chất dẻo?
2. Luyện tập:
Bài 2: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng: 
 Chất dẻo
Bài 3: 
a. Chất dẻo làm ra từ vật liệu gì?
 Cả 2 vật liệu trên
b. Chất dẻo có tính chất gì?
 Tất cả các tính chất trên
c. 
 Tất cả các tính chất trên
Củng cố dặn dò:
- GDHS 
HS kiểm tra theo nhóm 4.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS thực hành vào vở bài tập.
- Kiểm tra đối chiếu với bạn.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
TOÁN
Ôn luyện : Giải toán về tỉ số phần trăm
I/YÊU CẦU:
 - HS tính thành thạo các phép tính về tỉ số phần trăm.
 - Rèn kỹ năng tìm tỉ số phần trăm. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
-
2/Thực hành vở bài tập:
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 1:
a. Tìm tỉ số phần trăm của hai số 21 và 25:
21 : 25 = 0,84 = 84 %
b. Số sản phẩm của người đó chiếm số phần trăm của hai người là:
546 : 1200 x 100 = 45,5 %
 Đ/S:45,5 %
Bài 2: Tính 34% của 27 kg:
27 : 100 x 34 = 9,18 (kg)
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Bài 3: Tìm một số biết 35 % của nó là 49:
49 x 100 : 35 = 140
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN LUYỆN:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Thiên nhiên
 I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên
- HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về thiên nhiên.
- GDHS lòng yêu thiên nhiên.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập 
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn mẫu hướng dẫn học sinh nhận xét.
- Bảng nhóm.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ, một số thành ngữ ở bài 4: 
 2. Luyện thêm:
Bài 1: Xếp các từ miêu tả tiếng sóng nước theo 3 nhóm:
- Tả tiếng sóng mạnh:
Cuồn cuộn,trào dâng,ào ạt, dữ dội, khủng khiếp, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng 
- Tả tiếng sóng vừa:
ì ầm, ầm ầm, 
- Tả tiếng sóng nhẹ:
lăn tăn, dập dềnh, lững lờ,trườn lên, bò lên, lao xao, thì thầm 
Bài 2: Đặt câu:
Mỗi nhóm từ đặt 1 câu
Bài 3: Viết đoạn văn miêu tả cảnh biển có sử dụng một số từ trong nhóm trên
2/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Cho HS đọc lại những từ có ở trong bài
Cuồn cuộn, lăn tăn, trào dâng, ào ạt, dập dềnh, cuộn trào, điên khùng, điên cuồng, ì ầm, ầm ầm, lững lờ, trườn lên, rì rào,ào ào, ì oạp, dữ tợn, dữ dội, bò lên, khủng khiếp, lao xao, thì thầm 
HS đặt câu vào vở.
3 em lên bảng.
Lớp nhận xét sửa sai
2 em viết bảng phụ
Trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung.
ĐỊA LÝ
Ôn tập
I/YÊU CẦU:
- HS kể lại được1số đặc điểm tự nhiên,địa hình,vị trí giới hạn dân cư, kinh tế nước ta 
- HS hoàn thành VBT.
- GDHS lòng say mê tìm hiểu và yêu quý đất nước, con người Việt nam
II/ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- Giáo viên kiểm tra xác xuất.
- Hướng dẫn giải quyết những thắc mắc.
2/Thực hành:
- Hướng dẫn HS làm vở bài tập.
- GV chốt ý đúng.
Bài 1: 
Hãy điền Đ vào câu đúng, S vào câu sai
 Nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc kinh đông nhất.
Dân cư nước ta tập trung đông nhất ở vùng núi và cao nguyên.
Số dân thành thị chiếm ¾ số dân cả nước.
Ở nước ta lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta.
Ở nước ta ngành thủy sản phân bố ở vùng núi và cao nguyên.
Ngành lâm nghiệp gồm hoạt động trồng, bảo vệ rừng và khai thác gỗ, lâm sản khác.
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
Bài 2, 3 :
3/ Củng cố
-Nhận xét.
- Học sinh kiểm tra theo nhóm 4.
- HS làm vở bài tập theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-HS làm vào bảng phụ.
-
-HS kiểm tra lại các bài tập
- HS tự làm
LỊCH SỬ
Thực hành: 
I/YÊU CẦU:
- HS kể lại được1số đặc điểm tự nhiên,địa hình,vị trí giới hạn dân cư 
- HS hoàn thành VBT.
- GDHS lòng yêu nước
II/ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- Giáo viên kiểm tra xác xuất.
- Hướng dẫn giải quyết những thắc mắc.
2/Thực hành:
- Hướng dẫn HS làm vở bài tập.
- GV chốt ý đúng.
Bài 1:
Bài 2: c
Bài 4:
Ý đúng là 3, 4
3/ Củng cố
-Nhận xét.
- Học sinh kiểm tra theo nhóm 4.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS làm vở bài tập theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS làm vào bảng phụ.
-HS kiểm tra lại các bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc