Giáo án buổi chiều học kì II lớp 5 - Tuần 30

Giáo án buổi chiều học kì II lớp 5 - Tuần 30

I/ YÊU CẦU:

- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn.

- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.

 - GDHS HS quý trọng phụ nữ.

II/ĐỒ DÙNG:

- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1263Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều học kì II lớp 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
 Thứ ba ngày tháng năm 200
TẬP ĐỌC
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I/ YÊU CẦU:
- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
 - GDHS HS quý trọng phụ nữ.
II/ĐỒ DÙNG:
- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Đính phần đoạn luyện đọc.
-Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc.
2/ Củng cố nội dung:
HS làm bài tập trắc nghiệm:
Ha-li-ma đến gặp giáo sĩ để làm gì?
£ Để nhờ vị giáo sĩ cho bùa giúp người chồng trở lại thành người đáng mến như trước.
£ Để nhờ vị giáo sĩ giúp nàng cách làm cho người chồng trở lại tốt như trước.
£ Để kể cho vị giáo sĩ biết chồng mình đã thay đổi tính tình.
Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào thì mới chỉ cho bí quyết?
£ Lấy được ba sợi lông bom của một con sư tử sống.
£ Bắy được con sư tử sống.
£ Giết được con sư tử sống.
Vì sao khi bị Ha-li-ma nhổ lông bờm, sư tử chỉ cụp mắt xuống rồi bỏ đi?
£ Vì nó nhìn thấy ánh mắt dịu hiền của nàng.
£ Vì nó quen với hành động này của nàng đối với nó.
£ Vì nó bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng nhìn nó và hiểu rằng nàng không hại nó mà chỉ thân thiện với nó.
Em hiểu bí quyết mà vị giáo sĩ muốn bảo cho Ha-li-ma là gì?
£ Trí thông minh, lòng kiên nhẫn.
£ Cử chỉ dịu dàng.
£ Cả hai ý trên dều đúng.
Dấu phẩy trong câu: “Tối đến, nàng ôm chặt con cừu non vào rừng” có tác dụng gì?
£ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
£ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
£ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Dấu phẩy trong câu: “Nàng trở về, vừa đi vừa khóc” có tác dụng gì?
£ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
£ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
£ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
3/ Củng cố:
- GDHS
- Học thuộc ý nghĩa.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
£ Để nhờ vị giáo sĩ giúp nàng cách làm cho người chồng trở lại tốt như trước.
£ Lấy được ba sợi lông bom của một con sư tử sống.
£ Vì nó bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng nhìn nó và hiểu rằng nàng không hại nó mà chỉ thân thiện với nó.
£ Cả hai ý trên dều đúng.
£ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
TOÁN
Ôn tập về đo diện tích
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố về đo diện tích.
- Biết giải toán có liên quan.
 - Rèn kỹ năng về đo diện tích. 
 - GDHS biết ứng dụng tính trong thực tế. 
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức: 
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1: Viết vào chỗ chấm:
Củng cố bảng đơn vị đo diện tích.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 
1m2 = 100 dm2 1 km2 = 100 ha
1m2 = 10000 cm2 1km2=0,000001m2
1m2 = 1000000mm2 1ha = 10000 m2
b. 
1m2 =10 dam2 1m2= 0,0001ha
1m2 =0,0001hm2 1ha =0,01km2 
1m2 =0,000001km2 9ha = 0,09 ha 
3. Viết thành các số đo diện tích có đơn vị là hec-ta
a. 81 000 m2= 8,1ha 254 000m2 = 25,4 ha
b. 2km2 = 0,02 ha 4,5 km2 = 450 ha
4. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
2m2 64dm2 = 2,64m2 7m2 7dm2 = 7,07m2
505 dm2 = 5,05m2 85 dm2 = 0,85m2
4/Củng cố:
-Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
-Hoàn thành bài tập SGK.
- HS tự điền đọc lớp nghe, nhận xét bổ sung
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 2 em làm vào bảng 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
..
KHOA HỌC
Thực hành: Sự sinh sản của thú
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức sự sinh sản của thú.
-Trình bày những hiểu biết của mình về sự sinh sản của thú..
- GDHS yêu thương loài vật.
II/ ĐỒ DÙNG:
-VBT
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức:
H: Thú được sinh sản như thế nào?
2. Luyện tập
1. Chọn các thông tin cho trước trong khung để điền vào chỗ .... dưới mỗi hình cho phù hợp
Hình a: Thú con còn là bào thai
Hình b: Thú con đã được sinh ra
2. Nối khung chữ ở cột a với khung chữ ở cột B cho phù hợp
Sự sinh sản của thú
Hợp tử được phát triển ở ngoài cơ thể của con mẹ
A B
Sự sinh sản của chim
Hợp tử được phát triển ở trong cơ thể của con mẹ
3. Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng
a. Thú là loại động vật gì?
 Đẻ con Đẻ trứng
b. Trong các động vật dưới đây, động vật nào đẻ nhiều con trong một lứa?
 Bò Trâu Khỉ Lợn
c. Loài thú nuôi con bằng cách nào?
 Cho con bú Kiếm mồi mớm cho con
3.Củng cố dặn dò:
- GDHS 
- HS kiểm tra theo nhóm4.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS thực hành vào vở bài tập.
- Kiểm tra đối chiếu với bạn.
Đẻ con
Lợn
Cho con bú
Thứ ngày tháng năm 200
MÔN : TẬP LÀM VĂN
Ơn về tả con vật
 I/ MỤC TIÊU
 - HS hoàn thành đoạn văn, câu văn có hình ảnh, 
- Qua việc phân tích bài văn mẫu “Chim hoạ mi hót“, HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá .
 - GDHS yêu loài vật.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập 1
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức:
H: Nêu cấu tạo của bài văn tả con vật?
2. Hoàn thành bài tập:
Bài 1:-HS đọc thầm lại bài Chim hoạ mi hót; suy nghĩ và làm bài.
Bài 2: Viết đoạn văn:
Gợi ý học sinh viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật.
- HD HS nhận xét:
+ Nội dung miêu tả
+ Cách dùng từ
+ Cách sử dụng câu
+ Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật
3. Củng cố: 
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả loài vật
- HS lắng nghe.
- HS đọc to bài làm
- Lớp theo dõi nhận xét
- Giúp các bạn chưa hoàn thành bài 1
- 2 em viết bảng lớp
- Lớp hoàn thành bài vào vở
- Sửa bài theo nhóm 4
- Sửa bài trên bảng lớp
- HS đọc lớp sửa bài cho các bạn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ơn tập về dấu câu(Dấu phẩy)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp HS vận dụng được những hiểu biết về dấu phẩy khi viết đoạn văn 
- Biết tác dụng của dấu phẩy, khi đọc phải ngắt nghỉ cho phù hợp.
 - GDHS biết SD trong giao tiếp và làm bài.
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
 - Đoạn văn mẫu. 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức 
H: Nêu tác dụng của dấu phẩy?
H: Khi đọc đến dấu phẩy ta phải chú ý điều gì?
2. Hoàn thành VBT
- HD HS nào sai viết lại vào vở buổi chiều
3. Luyện thêm:
 Viết đoạn văn ngắn tả về bạn trong lớp và cho biết dấu phẩy em sử dụng có tác dụng gì?
4. Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- GDHS SD đúng các dấu phẩy khi dùng .
- Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS trả lời nối tiếp nhau.
- HS kiểm tra theo nhóm 4
- Sửa sai giúp bạn
- HS làm vào vở.
- Một em làm bảng phụ. 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Lớp nhận xét sửa sai.
- HS đọc những đoạn văn khác lớp nhâïn xét
Thứ ngày tháng năm 200
TOÁN
Ôn luyện: Ơn tập về số đo thời gian
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố cách đổi các số đo thời gian.
 - Rèn kỹ năng đổi các số đo thời gian. 
 - GDHS ứng dụng vào thự tiễn. 
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H: Nêu bảng đơn vị đo thời gian?
H: Bảng đơn vị đo thời gian khác các đơn vị đo độ dài như thế nào? 
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1 thế kỉ = 100 năm 1 tuần lễ có 7 ngày
1 năm = 12 tháng 1 ngày = 24 giờ
1năm không nhuận có 365 ngày
1năm nhuận có 366 ngày
1 giờ = 60 phút = 360 giây 1 phút = 60 giây = giờ
Bài 2: Viết só thích hợp vào chỗ chấm:
a. 
1 năm 6 tháng=18 tháng 2 giờ 10 phút = 130 phút
2 phút 30 giây= 150 giây 5 ngày 8 giờ = 128 giờ
b.
30 tháng = 2 năm 6 tháng 58 giờ =2ngày 10 giờ
150 phút = 2 giờ 30 phút 200 giây = 3 phút 20 giây
c. 60 phút = 1 giờ 45 phút = giờ = 0,75 giờ
30 phút = giờ = 0,5 giờ 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
d. 60 giây = 1 phút 30 giây = phút = 0,5 phút
90 giây = 1,5 phút 1 phút 15 giây = 1,25 phút
e. 
2 giờ 18 phút = 2,3 giờ 1 giờ 36 phút = 1, 6 giờ
3 phút 48 giây = 3, 8 phút 1 phút 6 giây = 1,1 phút
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 4 em làm vào bảng 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
 Thứ sáu ngày tháng năm 200
TOÁN
Phép cộng
I/YÊU CẦU:
 - Giúp Hs củng cố kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng tính nhanh trong giải bài toán.
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1: Tính 
a.
+
295674
 +
256,8
859706
397,4
 1155480 654,2
+
 89,17
 +
 869,577
267,89
 97,845
 357,06 967,422
b. 
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện:
(976 + 865) + 135 = 976 + (865 + 135)
 = 976 + 1000 = 1 976
16,88 + 9,76+ 3,12 = (16,88 + 3,12) + 9,76
 = 20 + 9,76 = 29,76
Bài 3: Làm miệng
Bài 4: 
- HDHS phân tích đề toán
Giải 
Trong một giờ cả hai vòi nước chảy được là:
 (bể)
Số nước chiếm phần trăm thể tích của bể là:
 9:20 x100 = 45 %
 Đáp số: 45 %
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- 4 em làm bảng lớp 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1 em làm một bài ở bảng lớp
- 1 em làm bảng phụ
- Đính bảng phụ
- Lớp nhận xét góp ý, bổ sung
ĐỊA LÝ
THỰC HÀNH: Các đại dương trên thế giới
I/YÊU CẦU:
- HS kể lại được1số đặc điểm tự nhiên,địa hình,vị trí các đại dương trên thế giới. 
- HS hoàn thành VBT.
II/ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- Giáo viên kiểm tra xác xuất.
- Hướng dẫn giải quyết những thắc mắc.
2. Trắc nghiệm
1.Trên thế giới có bao nhiêu đại dương?
£ 4 đại dương.
£ 2 đại dương.
£ 5 đại dương.
Các đại dương có diện tích như thế nào so
 với các lục địa trên tế giới?
£ Gấp 2 lần.
£ Gấp 3 lần.
£ Gấp 4 lần.
Đại dương nào có diện tích và độ sâu
 trung bình lớn nhất?
£ Đại Tây Dương.
£ Ấn Độ Dương.
£ Thái Bình Dương.
Nêu tên các đại dương trên thế giới.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
Ý đúng
a
b
c
- Học sinh kiểm tra theo nhóm 4.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS làm vở bài tập theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-HS làm vào bảng phụ.
-HS kiểm tra lại các bài tập
MÔN : TẬP LÀM VĂN
Ơn về tả con vật
 I/ MỤC TIÊU
- Qua việc phân tích bài văn mẫu , HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá) .
 - GDHS yêu loài vật.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập 1
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức:
H: Nêu cấu tạo của bài văn tả con vật?
2. Luyện tập:
Bài 1:HS đọc thầm đoạn văn trong bài “Cỏ non” của Hồ Phương suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
Cả đàn bò rống lên sung sướng. “Ò ò”, đàn bò reo lên. Chúng nhảy cởn lên, xô nhau chạy.
Con nâu đứng lại, cả đàn đứng theo. Tiếng gặm cỏ
Đàn bò tràn lên.tiếng gặm cỏ sao mà ngon thế.
1. Đặt tên gọi thích hợp cho bài văn trên. Bài văn tả hình dáng hay hoạt động của đàn bò?
2. Cách miêu tả của tác giả có gì hay? (Cách dùng từ, cách sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa có gì đặc biệt?
Bài 2: Viết đoạn văn miêu tả con vật nuôi mà em yêu thích
3. Củng cố: 
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả loài vật
- HS lắng nghe.
- Bài văn tả đàn bò đang gặm cỏ.
-Đàn bò ăn cỏ.
- Tả hoạt động của đàn bò.
- Tác giả gọi tên các con vật như như gọi tên người yêu thương.
+ Mẹ con chị Vàng,..
- Tg quan sát tinh tế vẽ lại sinh động hình ảnh của đàn bò háo hức ăn cỏ: .
- Cách dùng từ nhân hóa thể hiện tính nết của từng con vật khiến cho những con vật trở nên gần gũi.
 - HS tự làm bài.
- Trình bày, lớp nhận xét bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc