I/ YÊU CẦU:
- HS đọc đúng, diễn cảm các bài từ tuần 26 đến tuần 30.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
- Biết làm 1 số bài tập liên quan đến LT&C
II/ĐỒ DÙNG:
- Câu hỏi trắc nghiệm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
TUẦN 33 Thứ ngày tháng năm 200 TẬP ĐỌC Ôn tập từ tuần 26 đến tuần 30 I/ YÊU CẦU: - HS đọc đúng, diễn cảm các bài từ tuần 26 đến tuần 30. - Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa. - Biết làm 1 số bài tập liên quan đến LT&C II/ĐỒ DÙNG: Câu hỏi trắc nghiệm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h s 1/ Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh đọc. -Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc. 2/ Củng cố nội dung: Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK. 3/ Bài tập trắc nghiệm: Dựa vào nội dung bài đọc “TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: Loại áo dài nào ngày xưa được phổ biến hơn cả? £ Áo tứ thân. £ Áo hai thân. £ Áo hai thân. Áo dài thể hiện phong cách nào của người Việt Nam? £ Thể hiện phong cách tế nhị tế nhị và kín đáo. £ Thể hiện phong cách giản dị. £ Cả hai ý trên dều đúng. Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền? £ Chiếc áo dài tân thời được cải tiến từ chiếc áo dài cổ truyền, gồm hai thân chứ không phải tứ thân hay năm thân. £ Chiếc áo dài tân thời có thêm nét hiện đại phương Tây. £ Cả hai ý trên đều đúng. Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam? £ Vì phụ nữ Việt Nam thường mặc áo dài trong sinh hoạt đời thường cũng như đi lễ hội. £ Vì đây là hình ảnh tiêu biểu khi giới thiệu cho các nước thế giới. £ Cả hai ý trên đều đúng. Dấu phẩy trong câu “Trời nổi gió, lá cây bay lả tả rồi phủ xuống mặt đường” có tác dụng gì? £ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. £ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. £ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Dấu hai chấm trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân” có tác dụng gì? £ Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. £ Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước. £ Báo hiệu một sự liệt kê. 4/ Củng cố: - GDHS giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Học thuộc ý nghĩa. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa. TOÁN Ôn các dạng toán tìm tỉ số phần trăm I/ YÊU CẦU - Giúp HS:Củng cố tỉ số phần trăm ( xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm. - Hệ thống được các dạng toán tìm tỉ số phần trăm. GDHS: Luôn có ý thức học toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGk và vở bài tập đối với GV và HS Kẻ bảng phụ hình vẽ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Củng cố kiến thức: H: Em hiểu thế nào là tỉ số phần trăm? H: Các em đã học các dạng toán tìm tỉ số phần trăm như thế nào? Ví dụ? 2. Luyện tập: Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của a. 80 và 400 b. 95 và 100. Viết thành tỉ số phần trăm. tự làm rồi giải. và chữa bài. Bài 2: Trong lớp có 43 bạn trong đó 16 bạn nữ và 19 bạn nam. Tính tỉ số phần trăm nữ so với nam? - Bài toán yêu cầu ta tìm gì? - Bài toán cho biết gì? - Ta tìm gì trước. Bài 3: Tìm 45 của 180 3/ Củng cố, dặn dò. Viết phép chia 80:400 = 0,2 0,2 = 20 % - HS tự giải -HS tự giải Thứ ngày tháng năm 200 MÔN : TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I/ MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố thể loại văn tả người biết cách lập dàn ý, - HS biết cách sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh để bài văn thêm sinh động. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Củng cố lí thuyết: H: Nêu cấu tạo của bài văn tả người? H: Khi tả người ta cần chú ý điều gì? 2. Thực hành: Ra đề: - HDHS xác định đề - Đề bài này có gì đặc biệt? - HD HS lập dàn ý - HDHS chuyển dàn ý thành bài văn 3. Củng cố: - Dặn học thuộc ghi nhớ về bài văn tả người - HS trả lời. - Lớp nhận xét - Kiểm tra theo nhóm 4 - HS nêu HS lập dàn ý vào vở. 2 em làm vào bảng phụ Đính bảng phụ Lớp theo dõi nhận xét, góp ý HS viết bài vào vở.
Tài liệu đính kèm: