Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 10

Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 10

TNXH : 19

Các thế hệ trong một gia đình ( KNS -GDMT)

I/Mục tiêu:

Nêu được các thế hệ trong một gia đình ; Phân biệt các thế hệ trong gia đình . (HS khá ,giỏi biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình ); biết giới thiệu về gia đình mình v mối quan hệ giữa cc thế hệ

KNS : Kĩ năng giao tiếp : tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ , giới thiệu về gia đình mình ; trình by diễn đạt thông tin chính xc lơi cuốn khi giới thiệu về gia đình mình ( hoạt động nhóm , thảo luận ; thuyết trình )

- GDMT :Biết về các mối quan hệ trong gia đình , gia đình là một phần của xã hội, các thành viên trong gia đình phải biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch ,đẹp.

II/Phương tiện dạy học :

- HS mang ảnh chụp gia đình

- Tranh vẽ SGK phóng to.

 

doc 13 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai
Ngày : 22/10/2012
TNXH
TH-TV TIẾT 1
Các thế hệ trong gia đình ( KNS-MT )
Thực hành tiếng việt tiết 1 
Thứ ba 
Ngày 23/10/2012
ƠN TOÁN 
ƠN TOÁN 
ƠN TIẾNG VIỆT 
Ơn toán 
Ơn toán 
Ơn tiếng việt 
Thứ tư 
Ngày 24/10/2012
THTV-TIẾT 2
TH-TOÁN TIẾT 1
VĐVĐ
Thực hành tiếng việt tiết 2
Thực hành toán tiết 1
Ơn chữ hoa G ( tt )
Thứ năm 
Ngày 25/10/2012
ƠN TIẾNG VIỆT 
ƠN TIẾNG VIỆT
ƠN TOÁN 
Ơn tiếng việt
Ơn toán 
Ơn toán 
Thứ sáu
Ngày 26/10/2012
THTV-TIẾT 3
SHTT-GDNGLL
Thực hành tiếng việt tiết 3
Tuần 10 – thi viết chữ đẹp ở lớp 
 Lịch báo giảng từ ngày 22/10 đến 26/10/2012
Thực hành tiếng việt ( tiết 1)
 Thứ hai , ngày 22 tháng 10 năm 2012
 TNXH : 19
Các thế hệ trong một gia đình ( KNS -GDMT)
I/Mục tiêu: 
Nêu được các thế hệ trong một gia đình ; Phân biệt các thế hệ trong gia đình . (HS khá ,giỏi biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình ); biết giới thiệu về gia đình mình và mối quan hệ giữa các thế hệ 
KNS : Kĩ năng giao tiếp : tự tin với các bạn trong nhĩm để chia sẻ , giới thiệu về gia đình mình ; trình bày diễn đạt thơng tin chính xác lơi cuớn khi giới thiệu về gia đình mình ( hoạt động nhĩm , thảo luận ; thuyết trình )
GDMT :Biết về các mối quan hệ trong gia đình , gia đình là một phần của xã hội, các thành viên trong gia đình phải biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch ,đẹp.
II/Phương tiện dạy học : 
- HS mang ảnh chụp gia đình 
- Tranh vẽ SGK phóng to.
III- Tiến trình dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/. Ổn định: 
2/. Kiểm tra: 
 -Nhận xét bài kiểm tra -Nhận xét chung.
3. Bài mới: 
a.Khám phá : Bắt 1 bài hát cho học sinh hát khởi động, gọi học sinh cho biết trong bài hát này có nội dung gì và có những ai? Liên hệ về gia đình – ghi tựa “Các thế hệ trong một gia đình”.
b. Kết nối 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia đình: 
Mục tiêu :Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình 
* Nói về các thành viên trong gia đình mình cho các bạn nghe và cho biết gia đình có mấy người và ai là người lớn tuổi nhất, ai là người nhỏ tuổi nhất. 
-Cho học sinh nói theo nhóm đôi. 
-Kết luận: Trong gia đình thường có nhiều người sống chung với nhau, ở những lứa tuổi khác nhau người ta gọi là các thế hệ trong gia đình. Để rõ hơn về điều này chúng ta cùng tìm hiểu sang hoạt động 2. 
 Hoạt động 2: Các thế hệ trong gia đình. – Đĩng vai 
Mục tiêu :Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ 
-Treo tranh SGK phóng to lên bảng và đưa nội dung thảo luận lên bảng. 
-Yêu cầu học sinh đọc. 
-Giao việc cho học sinh D1: Câu1 (tranh trang 38) - D1: Câu 2 (trang 39) hoạt động theo nhóm bàn.
-Chốt lại nội dung tranh gia đình bạn Minh.
? Gia đình bạn Minh là gia đình có mấy thế hệ ?
?Tại sao em biết ông bà bạn Minh là thế hệ thứ nhất?
-Tiếp tục khai thác tranh trang 39 về gia đình bạn Lan (tương tự gia đình Minh)
? Gia đình có thể có mấy thế hệ?
-Giáo viên minh họa gia đình có 4 thế hệ và gia đình có 1 thế hệ. 
-Giáo viên: Một gia đình có thể có nhiều thế hệ cùng chung sống. Lớp người lớn tuổi nhất trong gia đình là thế hệ thứ nhất. 
-Học sinh đọc phần bạn cần biết trong SGK.
-Chuyển ý hoạt động 3: 
Thực hành 
-Hoạt động 3: Kể về gia đình em.- Thuyết trình 
Mục tiêu :Biết giới thiệu với các bạn ttrong lớp về gia đình mình 
- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh, tranh vẽ về gia đình của học sinh 
- Nhận xét chung 
-Yêu cầu: Chỉ tranh nói về gia đình mình. 
-Giáo viên tổ chức cho học sinh trong lớp nhận xét. 
GDMT: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ chung sống,có những gia đình 2,3 thế hệ ,có những gia đình chỉ có 1 thế hệ do đó chúng ta phải có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn bảo vệ môi trường sạch đẹp .
-Yêu cầu học sinh sưu tầm bài bát, bài thơ nói về gia đình ?
-Trong bài hát có những ai?
-Gia đình trong bài hát gồm mấy thế hệ?
-Nhận xét. 
 -GD :Các em phải biết được các thế hệ trong gia đình phải biết yêu thương nhau , phải có ý thức cùng nhau giữ gìn bảo vệ môi trường . 
5. Vận dụng 
-Học bài, xem lại nội dung bài học, tìm hiểu những người thân thuộc bên bố và mẹ. 
-Nhận xét chung giờ học.
Chuẩn bị”Họ nội ,Họ ngoại”
-Học sinh hát 
-Học sinh nhắc tựa.
-Học sinhthảo luận. (nhóm đôi).
-Học sinh nêu ý kiến theo nhóm-nhận xét, bổ sung. 
-2 học sinh nhắc lại. 
HS thảo luận theo nhóm- Nêu nội dung thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu nội dung thảo luận tại chỗ, 1 số nhóm nêu trước lớp. 
-3 thế hệ.
Là người lớn tuổi nhất.
-1, 2, 3, 4 thế hệ.
-Quan sát nêu ý kiến - Nhận xét bổ sung. 
-3 học sinh. 
-Đưa phần chuẩn bị lên bàn.
-Đứng tại chỗ giới thiệu về gia đình - 1 học sinh. 
-Nhận xét. 
-5-6 học sinh lên giới thiệu
-3 học sinh .
-Trả lời theo nội dung bài hát
 *************************************	
 Thực hành tiếng việt tiết 1
 Bếp 
Nội dung:
GV yêu cầu HS mở sách thực hành ( trang 65 )
GV đọc mẫu bài văn: Bếp – 2 HS đọc lại bài văn
Học sinh đọc từng câu , đoạn văn 
GV hướng dẫn HS chọn câu trả lời đúng
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng:
Bếp được tả trong bài văn là loại bếp rơm củi .
Theo em, ba ơng đầu rau bếp được đặt chụm lại để đặt nời được chắc chắn .
Với tác giả, khơng cĩ nơi nào ấm cúng hơn căn bếp bởi vì bếp là nơi có lửa ấm , , thức ăn , gia đình quay quần .
Tác giả cảm nhận: đàn gà con và tuổi thơ của mình giống nhau trong “ ảnh hình căn bếp quê hương” vì bếp là nơi được ở bên mẹ , được sưởi ấm , ăn ngon .
Trong đoạn văn, những sự vật nào được so sánh với “ răng đen” là cợt kèo , mái rạ .
Bài 3: Nối câu với kiểu câu tương ứng:
 A B
Mẹ vén nắm cơm, trở cho 1. Ai là gì ?
 cơm chín. 
Cột kèo, mái rạ đen bĩng
màu bồ hĩng. 2. Ai làm gì ? 
Bếp là nơi chim sẻ bay về
sưởi lửa. 3. Ai thế nào ? 
HS làm bài vào vở thực hành.
GV thu vở chấm – nhận xét tiết học.
 *********************************************************
 Thứ ba , ngày 23 tháng 10 năm 2012
 Ơn tập toán ( linh hoạt )
Bài 1 : Vẽ ( bảng lớp – bảng con )
Hình tam giác có mợt góc vuơng 
Hình chữ nhật 
Hình tứ giác có mợt góc vuơng 
Hình tứ giác có 2 góc vuơng 
Bài 2 : Tìm X
A- X + 34 = 52 B- X x 4 = 28 C- X – 27 = 45
 X = 52 + 34 X = 28 : 4 X = 45 + 27 
 X = 86 X = 7 X = 72
D- X : 7 = 8 E- 75 – X = 59 F – 63 : X = 7
 X = 8 X 7 X = 75-59 X = 63 : 7
 X = 56 X = 16 X = 9
Bài 3 : Tìm sớ tự nhiên co hai chữ sớ biết nếu lấy 8 gấp lên 5 lần rời giảm đi 4 lần thì được sớ đó ?
 Giải 
 Sớ đó là : 4 X 5 = 20
 Đáp sớ : 20
 ***********************************
 Ơn toán ( linh hoạt )
Bài 1 : Viết sớ thích hợp vào chỡ chấm
1 hm =dam 1 dam = .m
3 hm = m 6 dam = m
5 m = .cm 7 dm = .m m 
1 km =  hm 300 dm = . dam 
Bài 2 : Sớ ? 
5cm 2 m m = mm
6 km 4 hm = .hm
7dam3cm = .cm
3dam2m = dm
4 m8dm = ....dm
3m2dm= .cm
 ***********************************
 Ơn tiếng việt 
Bài 1 : Điền vào chỡ trớng oai hay oay , rời giải câu đớ 
Tớ đây ngoài mặt phẳng lì
Oai ghê , sáng bóng ai bì được thay !
Thế nên từ trước đến nay
Hễ ai nhìn tớ ! loay hoay ngắm hoài
 Là cái gương 
Bài 2 : điền vào chỡ trớng khoái hay khoáy 
- Hít thở khoan khoái , trái khoáy 
- Tinh thần sảng khoái , mợt khoáy trên đầu 
Bài 3 : Em chọn chữ nào để điền vào chỡ trớng ?
Cả cánh đờng đang chứa đầy mây trắng nhờ nhờ , bỡng tia nắng vàng như tơ từ đỉnh núi hắt xuớng . Màn mây vén lên từ từ , để lại trên lá cỏ những giọt nước ánh lên như ngọc . Khi mặt trời đã xua tan hết mây mù , đờng cỏ hiện lên rực rỡ như mợt thảm nhung nạm kim cương óng ánh .
 Theo văn Hờng 
Bài 4 : Tìm từ chứa tiếng có dấu hỏi hay dấu ngã :
Chỉ trạng thái chuyển đợt ngợt , ngoài ý muớn , sang vị trí thân sát trên mặt nền , do bị mất thăng bằng ( ngã )
Chỉ khoảng đất trớng làm lới ra vào của mợt khu vực đã được rào ngăn , thường có cửa để đóng mở ( cởng )
 *******************************************
 Thứ tư , ngày 24 tháng 10 năm 2012
Tập viết : 10
Ôn chữ hoa G( Tiếp theo )
I/Yêu cầu: 
-Viết đúng hoa G(1 dòng Gi), Ô,T(1 dòng): viết đúng tên riêng Ông Gióng(1 dòng) và câu ứng dụng : Gió đưa Thọ Xương( 1lần) bằng chữ cỡ nhỏ ; yêu quý và ra sức cố gắng rèn chữ đẹp 
II/Dồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ viết hoa: G, Gi, Ô.
- Các chữ Ơng Gióng và dòng chữ câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li .
- Vở tập viết, bảng con và phấn. 
III/ Lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: 
-Kiểm tra bài viết ở nhà. 
-Nhắc lại câu tục ngữ của bài viết trước 
“Chim khôn  dễ nghe”
-B/con: D1: rảnh rang; D2: dễ nghe.
-Nhận xét chung. 
3. Bài mới: 
a. GTB: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học: giáo viên ghi tựa: “Bài 6”.
b. Hướng dẫn viết bài: 
-Luyện viết chữ hoa: 
-Tìm chữ hoa có trong bài: G, Gi, Ô.
-Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét chữ của các con chữ.
-Nhận xét sửa chữa.
-Hướng dẫn viết từ ứng dụng. 
-Đọc từ ứng dụng. 
Oâng Gióng Tên 1 người anh hùng đã đánh thắng giặc Ân
-Hướng dẫn viết câu ứng dụng: 
“Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương”
-Con người phải biết chăm học mớiø khôn ngoan, trưởng thành. 
*Hướng dẫn học sinh viết 
- 1 dòng chữ Gh
- 1 dòng chữ R,Đ
- 1 dòng tên riêng Ghềnh Ráng
- 1 lần câu ứng dụng Ai về .Thục Vưng
-Giáo viên chú ý theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách. 
4. Củng cố: 
 -Thu chấm 1 số vở Nhận xét 
5. Dặn dò – Nhận xét: 
-Giáo viên nhận xét chung giờ học
-1 dãy.
-viết bảng con 
-Nhắc tựa. 
-Viết b/con: G, Gi, Ô.
-1 học sinh đọc Oâng Gióng
-Học sinh viết b. con
học sinh đọc câu ứng dụng. 
-Học sinh mở vở viết bài. 
-Viết bài về nhà.
Thực hành tiếng việt ( tiết 2)
GiaóViên yêu cầu HS mở sách thực hành ( trang 67 )
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Điền vào chỗ trống: oai hoặc oay.
 Tớ đây ngồi mặt phẳng lì
 Oai nghê, sáng bĩng ai bì được đây !
 Thế nên từ trước đến nay
 Hễ ai nhìn tớ loay hoay ngắm hồi
 Là cái gương ( kiếng )
Bài 2: a. Điền vào chỗ trống: l hoặc n .
 Hoa gì khơng nở ban ngày
 Nửa đêm mới nở lại hay chĩng tàn ?
 Là hoa quỳnh
b. Đặt trên chữ in đậm: dấu hỏi hoặc dấu ngã.
 Vịt con vội vã đi đâu
 Giẫm phải chân bạn gà nâu bên hè
 Vịt nhớ xin lỗi bạn nghe !
 Chớ đừng lặng lẽ bỏ di, bạn buồn.
 NGUYỄN THỊ CHUNG.
Bài 3: Gạch chân những từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu văn sau:
M : a. Trong vịm cây, tiếng chim chĩc ríu ran như tiếng trẻ trong các lớp học vừa tan.
b. Tiếng mưa rơi trên tàu lá chuối bập bùng như tiếng trống.
c. Tiếng chân nai bước trên lá khơ kêu như tiếng bánh đa vỡ dưới chân. 
 ( NGUYỄN PHAN HÁCH )
d. Tiếng sấm đầu mùa rền vang trên trời nghe náo nức như tiếng trống mở màn một mùa thời gian. ( NGUYỄN PHAN HÁCH )
 Bài 3: Viết kết quả làm bài tập trên bảng :
Âm thanh Đặc diểm Từ so sánh Âm thanh
a.Tiếng chim chĩc ríu ran như tiếng trẻ
b. Tiếng mưa rơi rơi như tiếng trống
c. Tiếng chân nai kêu như tiếng bánh đa
d. Tiếng sấm náo nức như tiếng trống
 -Học sinh làm bài vào vở.
 -Giáo viên thu vở chấm điểm – Nhận xét tiết học.
 .
 Thực hành toán ( tiết1)
- GV yêu cầu HS mở sách thực hành (trang 70)
GV hướng dẫn HS làm bài 
1, a) Vẽ đoạn thẳng AB cĩ độ dài 3cm.
 ..
 b) Vẽ đoạn thẳng CD cĩ độ dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
 ..
2 Viết tiếp vào chỗ chấm :
 Tên
 Chiều cao
 Hồng
 1m 33cm
 Khánh
 1m 35cm
 Lê
 1m 27cm
 Khoa
 1m 33cm
 Sửu
 1m 30cm
Chiều cao của các bạn:
 Khánh cao :1m 35cm; Hồng cao 1m 33cm
 Lê cao : 1m 27cm; Sửu cao :1m 30cm
 Khoa cao :1m 33cm.; 
 b) Trong năm bạn trên,bạn cao nhất là;Bạn Khánh cao nhất
 3 Tính nhẩm:
 7 x 9 = 56 : 7 = 6 x 9 =.63 : 7 =.
 7 x 8 = 35 : 7 = 6 x 4 =.54 : 6 =.
 6 x 7 =... 42 : 6 =. 7 x 5 =.40 : 5 =.
4: Tính :
 30	25 60 6 77 7
 X 6 x 7 6 10 7 11
 180 175 00 07
 0 7
 0 0 
5. Viết các đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm:
a. Bút chì dài khoảng 19 .
b. Mép bàn học ở nhà của em cĩ chiều dài khoảng 14. 
 HS làm bài vào vở thực hành.
GV thu vở chấm – nhận xét tiết học.
 *************************
 Thứ năm ,ngày 25 tháng 10 năm 2012 
 Ơn tiếng việt 
Bài 1 : Gạch dưới hình ảnh sosánh trong 3 khở thơ sau :
Trăng ơi !...... từ đâu đến ?
Hay từ cánh đờng xa
Trăng hờng như quả chín
Lo lửng lên trước nhà .
Trăng ơi ! ..từ đâu đến ?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Khơng bao giờ chớp mi .
Trăng ơi !...từ đâu đến
Hay từ mợt sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời .
 Trần Đăng Khoa 
Bài 2 : Chép lại dòng có hình ảnh so sánh trong từng câu đớ sau : 
Mỏ cứng như dùi
Gõ luơn khơng mỏi 
Cây nào sâu đục
Có tơi !có tơi !
 Chim gõ kiến 
Chim gì luyện tựa thoi đưa 
Báo mùa xuân đẹp say xưa giữa trời ?
 Chim én 
Bớn chân như bớn cợt nhà
Hai tai ve vẩy , hai ngà trắng phau 
Vòi dài vắt vẻo trên đầu
Trong rừng thích sớng với nhau từng đàn .
 Con voi 
Bài 3 : Chép lại dòng có hình ảnh so sánh trong câu trên :
Câu đớ 
Hình ảnh so sánh 
A
Mỏ cứng như dùi 
B
Chim gì luyện tựa thoi đưa 
C
Bớn chân như bớn cợt nhà 
Bài 4 : Ngắt đoạn văn thành 6 câu và chép lại đúng chính tả 
Mấy hơm sau , chim lại đến ăn khế ( . ) Ăn xong , chim bào người em vào mang túi ba gang đi lấy vàng ( . ) Chim bay qua núi cao biển rợng rời đở xuớng mợt hòn đảo đầy vàng bạc , châu báu ( . )người em đi khắp đảo , ngắm nhìn thỏa thích rời mới lấy mọt ít vàng bỏ vào túi ( . )Xong xuơi , chim lại đưa người em trở về nhà ( . ) Từ đó , người em trở nên giàu có .
 **************************************
 Ơn toán 
Bài 1 : Thực hành đo đợ dài của 
A – Chiều dài và chiều rợng bàn học 
B – Chiều caocủa cái bảng lớp 
C – Vẽ đoạn thẳng 
AB = 5 cm
CD = 7 cm 
MN = 1 dm 3 cm 
Bài 2 : Anh có 5 viên bi , em có hơn anh 3 viên bi > hỏi cả hai anh em có bao nhiêu viên bi ?
Sớ viên bi của em là
5 + 3 = 8 ( viên bi )
Sớ viên bi cả hai anh em là :
5 + 8 = 13 ( viên bi )
Bài 3 : Em nay được 2 tuởi . Anh gấp 7 lần tuởi em . Hỏi tởng sớ tuởi hai an hem là bao nhiêu ?
 Thứ sáu , ngày 26 tháng 10 năm 2012
Thực hành tiếng việt ( tiết 3 )
.- GV yêu cầu học sinh mở sách TH (trang 68)
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn sau thành 4 câu.Viết hoa lại chữ đầu câu.
 - Mỗi lần về quê,ta sẽ được uống một ngụm nước mưa trong vắt,mát lạnh trong chiếc chum sành đặt ở gốc cau 
 - Nước mưa từ ngọn cau chảy vào chum qua một túm lá cau làm máng 
 - Cây cau hứng nước của vịm trời 
 - Nước mưa như cịn đọng cả tiếng sấm, tiếng giĩ, tia chớp, đọng cả bĩng mây.
Bài 2: Viết một đoạn văn (5-7 câu) kể cả về căn bếp của gia đình em.
 Gợi ý: 
- Đĩ là một căn bếp kiểu xưa hay bếp hiện đại ? 
- Trong bếp cĩ gì ?
 - Bếp ấm cúng như thế nào ?...
- HS làm bài vào vở thực hành.
- GV theo dõi quan sát, giúp đỡ những HS yếu.
- GV thu vở chấm- nhận xét tiết học.
 **********************
 Sinh hoạt cuới tuần 
 - Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
- Giáo viên nhận xét chung lớp. 
- Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn đi trễ, chưa ngoan, hay nói chuyên riêng như: .
- Một số bạn có tiến bộ vẫn còn một số bạn chưa thuộc bài , bỏ quen tập ở nhà
Ngày 22- 10- 2012
Giáo Viên
Nguyễn Hồng Thanh
Tổ , Khối
Phạm Thị Ngọc Bích 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_lop_3_tuan_10.doc