Giáo án buổi chiều lớp 5 năm 2010 - Tuần 26

Giáo án buổi chiều lớp 5 năm 2010 - Tuần 26

I.Mục tiêu :

- Củng cố cho học sinh về cách nhân số đo thời gian.

- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.

III.Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian. GV nhận xét.

 

doc 9 trang Người đăng huong21 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 5 năm 2010 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26	Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Toỏn
Nhân số đo thời gian
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về cách nhân số đo thời gian.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian. GV nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập1 (55) BTT5 . Học sinh làm vào bảng con.
5 giờ 4 phút	4,3 giờ	3 phút 5 giây
 6	 4	 7	
 30 giờ 24 phút	 17,2 giờ	21 phút 35 giây
2 giờ 23 phút	 2,5 phút
 5	 6
	 11 giờ 115 phút= 11 giờ 45 phút	 15,0 phút
Bài tập 2(55) BTT5.Học sinh làm vào vở.
 Bài làm:
Thời gian Mai học một tuần lễ là:
40 x 25 = 1000 (phút) ; Đổi 1000 phút = 16 giờ 40 phút
Thời gian Mai học ở trường 2 tuần lễ là:
16 giờ 40 phút x 2 = 32 giờ 80 phút
Đổi 32 giờ 80 phút = 33 giờ 20 phút
Đáp số : 33 giờ 20 phút
Bài tập 3(55) BTT5.Học sinh làm vào vở.
Bài làm :
Đổi 5 phút = 300 giây
Thời gian máy đóng một hộp là
300 : 60 = 5 (giây)
Thời gian để máy đó đóng được 12000 hộp là 
12000 : 5 = 2400 (giây)
Đổi 2400 giây = 4 phút
Đáp số : 4 phút
3. Củng cố, dặn dò :
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về chuẩn bị cho giờ sau
Thực hành tập làm văn
Tập vieỏt ủoaùn ủoỏi thoaùi
I,Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh..
B.Dạy bài mới:
Bài tập 1: Em hãy chuyển đoạn văn sau thành một đoạn đối thoại :
Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bìa là một chiếc nhãn vở trang trí rất đẹp. Giang lấy bút nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên em vào nhãn vở.
Bố nhìn những dòng chữ ngay ngắn, khen con gái đã tự viết được nhãn vở. 
Bài làm
- Giang ơi! Bố mua cho con một cuốn vở mới đây này. Giang giơ hai tay cầm cuốn vở bố đưa :
- Con cảm ơn bố!
- Con tự viết nhãn vở hay bố viết giúp con?
- Dạ! Con tự viết được bố ạ!
Giang nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên của mình vào nhãn vở.
Nhìn những dòng chữ ngay ngắn Giang viết, bố khen.
- Con gái bố giỏi quá!
Bài tập 2 : Cho tình huống : Bố (hoặc mẹ) em đi công tác xa. Bố (mẹ) gọi điện về. Em là người nhận điện thoại. Hãy ghi lại cuộc nội dung cuộc điện thoại bằng một đoạn văn hội thoại.
Bài làm
Reng! Reng! Reng!
Minh : A lô! Bố đấy ạ! Dạ! Con là Minh đây bố.
Bố Minh : Minh hả con? Con có khỏe không? Mẹ và em thé nào?
Minh : Cả nhà đều khỏe bố ạ! Chúng con nhớ bố lắm!
Bố Minh : Ơ nhà con nhớ nghe lời mẹ, chăm ngoan con nhé! Bố về sẽ có quà cho anh em con.
Minh : Dạ! Vâng ạ!
Bố Minh : Mẹ có nhà không con? Cho bố gặp mẹ một chút!
Minh : Mẹ có nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ lên nghe điện thoại của bố!
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. 
Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh
Thực hành tập đọc
Nghĩa thầy trò 
Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn
I. MỤC TIấU :
- Rốn kĩ năng đọc hiểu,diễn cảm bài: Nghĩa thầy trò 
 Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn
- Giỏo dục lũng yờu mến những người biết kớnh thầy yờu bạn ,ca ngợi nột văn 
hoỏ đặc sắc của nhõn dõn ta
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Đọc hiểu (sỏch trắc nghiệm )
	1. Học trò đến thăm cụ giáo Chu nhân dịp gì?
	A/ Nhân ngày giỗ	C/ Nhân ngày tết.
	B/ Nhân ngày sinh nhật	D/ Nhân ngày mừng thọ.
	2. Cụ giáo Chu dẫn học trò đến thôn Đoài để làm gì?
	A/ Thăm ngôi nhà cũ của cụ.
	B/ Thăm người đã nuôi nấng cụ giáo Chu.
	C/ Thăm thầy giáo dạy vỡ lòng chu cụ giáo Chu.
	D/ Thăm người thân của cụ.
	3. Bài học nào các học trò nhận được nhận ngày mừng thọ thầy?
	A/ Kính già yêu trẻ	C/ Tiên học lễ hậu học văn
	B/ Uống nước nhớ nguồn	D/ Học thầy không tày học bạn.
	4.Nguồn gốc của Hội thổi cơm thi?
	A/ Truyền thống của làng
	B/ Các cuộc trẩy quân đánh giắc của người Việt cổ.
	C/ Mừng mùa màng bội thu
	D/ Chọn ra người khéo tay hay làm trong làng.
	5.Cách thổi cơm thi có gì đặc biệt?
	A/ Nhiều người cùng thổi.
	B/ Không cần dùng bếp
	C/ Thổi cơm bằng đuốc
	D/ Vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình.
	6 Nồi cơm thi thường được nấu trong thời gian bao lâu?
	A/ Một buổi	C/ Trong phút chốc
 	B/ Cả ngày	D/ Khoảng một giờ rưỡi. 
2. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
a. Goùi hs ủoùc laùi baứi .
Y/c hs nhaộc laùi caựch ủoùc .
-Cho hs oõn ủoùc trong nhoựm:y/c hs ủoùc vaứ tửù neõu caõu traỷ lụứi.
-Toồ chửực hs thi ủoùc trửụực lụựp.
+ Cho hs thi ủoùc ủoaùn dieón caỷm-gv NX vaứ tuyeõn dửụng hs ủoùc toỏt.
+GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi caựch ủoùc, - HS luyện đọc phõn vai theo nhúm 3. GV theo dừi uốn nắn.
 - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Lớp nhận xột, bỡnh chọn nhúm cú nhiều bạn đọc tốt nhất. Cho hs thi ủoùc theo nhoựm 
-GV nhaọn xeựt ,ghi ủieồm tửứng em
Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2011
Thực hành Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ : truyền thống
I.Mục tiêu :
 - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Truyền thống.
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : 
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 a. Từ ngữ nào dưới đây kết hợp được với từ truyền thống?
	A/ an ninh	C/ nghị lực
	B/ yêu nước	D/ phẩm chất
b. Thành ngữ nào sau đây nói lên truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc ta?
	A/ Uống nước nhớ nguồn	C/ Gan vàng dạ sắt
	B/ Núi cao sông dài	D/ Lên thác xuống gềnh
2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Nối từ truyền thống ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B.
A
B
Phong tục tập quán của tổ tiên, ông bà.
Truyền thống
Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người, nhiều địa phương khác nhau.
Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bài tập 2: 
Tìm những từ ngữ có tiếng truyền.
Bài làm
Truyền ngôi, truyền thống, truyền nghề, truyền bá, truyền hình, truyền thanh, truyền tin, truyền máu, truyền nhiễm, truyền đạt, truyền thụ,
Bài tập 3 :
Gạch dưới các từ ngữ chỉ người và địa danh gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc :
“Ơ huyện Mê Linh, có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách”.
 Theo Văn Lang
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. 
Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh
Thực hành Toán
Chia số đo thời gian
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về cách chia số đo thời gian.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại cách chia số đo thời gian. GV nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
Bài tập 1 (56) BTT5. Học sinh làm bảng con.
54 phút 39 giây 3	75 phút 40 giây 5
24	 	 18 phút 13 giây	25	 15 phút 8 giây
 0 39 giây	 0 40 giây
	 09	 0
	 0
12 giờ 64 phút	4	31,5 giờ 6
 0 64 phút 3 giờ 16 phút	 1 5	 5,25 giờ
	24	 30
	 0	 0
Bài tập 2 (58) BTT5. Học sinh làm bảng con.
a/ ( 6 giờ 35 phút + 7 giờ 4 phút) : 3 = 13 giờ 39 phút : 3
 = 4 giờ 33 phút
b/ 63 phút 4 giây – 32 phút 16 giây : 4 = 63 phút 4 giây – 8 phút 4 giây
= 55 phút
c/ (4 phút 18 giây + 12 37 giây) x 5 = 16 phút 55 giây x 5 
 = 80 phút 275 giây
 = 84 phút 35 giây
d/ (7 giờ – 6 giờ 15 phút) x 6 = 45 phút x 6
 = 270 phút 
 = 4 giờ 30 phút
Bài tập 3 (58) BTT5. Học sinh làm vào vở.
Bài làm: 
Đổi 1 ngày = 24 giờ = 86 400 giây
Trong một ngày có số ô tô chạy qua cầu là
86 400 : 50 = 1728 (lượt)
Đáp số : 1728 lượt
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau. 
Thứ năm ngày 3 tháng 4 năm 2011
Thực hành Toán 
LUYEÄN TAÄP NHAÂN , CHIA SOÁ ẹO THễỉI GIAN 
I MUẽC TIEÂU
	- Reứn kú naờng nhaõn vaứ chia soỏ ủo thụứi gian
II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
	 Baỷng phuù
III CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
1 Giụựi thieọu “ luyeọn taọp”
+ Baứi taọp 1 ( VBT tr57 ) Tớnh :
 2 giụứ 45 phuựt 8 phuựt 37 giaõy 3,17 phuựt
 x 5 x 6 x 4
 2giụứ 90 phuựt 48 phuựt 222 giaõy 12,68 phuựt
 = 30giụứ 30 phuựt = 51 phuựt 42 giaõy
+ Baứi taọp 3 ( VBT tr57 ) Tớnh :
12 giụứ 64 phuựt 4 31,5 giụứ 6
 0 24 1 5
 0 3 giụứ 16 phuựt 30 5,25 giụứ 
 0
7 giụứ 5 phuựt 5 22 giụứ 12 phuựt 3 
2giụứ = 120 phuựt 1 giụứ 25 phuựt 1giụứ = 120 phuựt 7 giụứ 44 phuựt
 125 phuựt 132 phuựt
 25 12
 0 0
Toồ chửực BT1 vaứ BT2 laứm baỷng con , GV nhaọn xeựt , hs neõu caựch thửùc hieọn 
+Baứi taọp 3 ( VBT tr58 ) Tớnh 
-a/ ( 6 giụứ 35 phuựt + 7 giụứ 4 phuựt ) : 3 = 13giụứ 39 phuựt : 3 
 = 4 giụứ 33 phuựt
-b/ 63 phuựt 4 giaõy + 32phuựt 12 giaõy : 4 = 63 phuựt 4 giaõy + 8 phuựt 3giaõy
 = 71 phuựt 7 giaõy
-c/ ( 4phuựt 18 giaõy + 12 phuựt 37 giaõy ) x 5 = 16 phuựt 55 giaõy x 5
 = 80 phuựt 275 giaõy = 84phuựt 35 giaõy
-d/ ( 7 giụự – 6 giụứ 15 phuựt ) x 6 = 13giụứ 15 phuựt x 6
 = 78 giụứ 90 phuựt = 79 giụứ 30 phuựt 
Toồ chửực cho hs laứm VBT , 1 hs laứm baỷng phuù 
GV chửừa baỷng phuù – thoỏng keõ hs sai – sửỷa cho hs
+ Baứi taọp 4 ( VBT tr 58 )
Hs ủoùc ủeà vaứ xaực ủũnh y/c 
Thaỷo luaọn nhoựm tỡm caựch giaỷi – trỡnh baứy caựch giaỷi 
HS laứm baứi caự nhaõn vaứo vụỷ , 1 hs laứm baỷng phuù 
GV chaỏm 1 soỏ vụỷ , sửỷa baỷng phuù – sửỷa sai cho hs
 Giaỷi
 1 ngaứy = 24 giụứ , 1 giụứ = 60 phuựt neõn
 Soỏ giaõy trong 1 ngaứy 
 60 x 60 x 24 = 86 400 ( giaõy )
 Soỏ lửụùt oõtoõ chaùy qua caàu .
 86 400 : 50 = 1692 ( lửụùt )
 ẹaựp soỏ : 1692 lửụùt 
3/ Cuỷng coỏ daởn doứ :
	Gvnhaọn xeựt tieỏt hoùc
	Daởn hs ghi nhụự caựch nhaõn , chia soỏ ủo thụứi gian .
 .
Thực hành Chính tả
Luyện viết bài 26
I I/ Mục đớch yờu cầu
- HS thực hành rốn luyện chữ viết đẹp thụng qua việc viết bài số 26 trong vở Thực hành luyện viết 5.
- Tự giỏc rốn luyện chữ viết sạch đẹp.
- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm mụn chinh tả
II/ Đồ dựng : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy – Học :
A / Bài trắc nghiệm mụn chinh tả 
	1.Viết lại cho đúng các tên riêng trong bản tin sau:
	Người giàu nhất thế giới với 50 tỉ đô la, theo tạp chí pho-bét, vừa tuyên bố trong 2 năm tới sẽ rút dần khỏi cương vị ông chủ của hãng mai-crô-xốp và chuyển trọng trách này cho rây ô-đi.
	2.Các tên riêng ấy được viết hoa theo quytắc nào?
	A/ Viết hoa tất cả các chữ cái.
	B/ Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết đầu.
	C/ Viết hoa chữ cái đầu các bộ phận ghi tên riêng.
	D/ Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các chữ ghi tên riêng.
	B /Bài viết :
Kiểm tra việc viết bài luyện viết thờm ở nhà của HS bài số 25.
1. Giới thiệu + ghi tờn bài .
2. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết số 26.
- Hướng dẫn cỏc chữ khú , cỏc chữ cú õm đầu n /l /v - iờc / ang
- Hướng dẫn học sinh cỏch viết cỏc chữ hoa đầu tiếng.
- Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ?
-Tổ chức cho học sinh viết nháp một số từ khó viết , gv theo dõi uốn sửa cho học sinh 
-Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở 
+ Nhắc nhở HS cỏch trỡnh bày, lưu ý khoảng cỏch và điểm dừng của chữ.
 - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết , cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp 
 +Bao quỏt, giỳp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xột.
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sỏt, nhận xột về kiểu chữ, cỏch trỡnh bày cỏc cõu trong bài viết.
+ Luyện viết cỏc chữ khú và cỏc chữ hoa vào nhỏp hoặc bảng con.
Việc tốt lành nho nhỏ
Lời yờu thương nhẹ nhàng
Làm thời gian tươi nở
Chẳng khỏc chi thiờn đàng
+ Nhắc lại khoảng cỏch giữa cỏc chữ trong một dũng .
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nhỏp.
C/ Củng cố – Dặn dũ :
Nhận xột giờ học và kết quả rốn luyện của HS trong tiết học.
Dặn HS tự rốn chữ ở nhà, hoàn thành một

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc