Giáo án buổi chiều lớp 5 - Tuần 14 năm 2010

Giáo án buổi chiều lớp 5 - Tuần 14 năm 2010

I-Mục tiêu

- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.

- Ôn 7 động tác đã học.

- Chơi trò chơi : "Thăng bằng ". Yêu cầu chơi đúng luật và tự giác, tích cực.

II- Địa điểm phương tiện

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

- Phương tiện; Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân chơi trò chơi.

III - Nội dung và phương pháp lên lớp

 

doc 12 trang Người đăng huong21 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 5 - Tuần 14 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14	Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Thể dục
Động tác nhảy - Trò chơi “ thăng bằng”
I-Mục tiêu
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Ôn 7 động tác đã học.
- Chơi trò chơi : "Thăng bằng ". Yêu cầu chơi đúng luật và tự giác, tích cực.
II- Địa điểm phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện; Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân chơi trò chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương Pháp
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Đứng thành 3 hàng ngang để khởi động các khớp.
* Chơi trò chơi " Nhóm 3 nhóm 7
2. Phần cơ bản
- Ôn tập 7 động tác vươn thở, tay chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy. 
- Học động tác điều hoà
- Ôn 8 động tác thể dục đã học
- Chơi trò chơi : "Thăng bằng
3 Phần kết thúc
- HS chơi trò chơi hoặc tập một số động tác để thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài tập.
- Giao bài tập về nhà: Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung, ghi lại cách chơi của trò chơi : " Thăng bằng".
Rút kinh nghiệm giờ dạy: Học sinh thực hành tốt
6 - 10'
1 - 2'
1'
2 - 3'
1 - 2'
18 - 22
1 - 2 lần
2 x 8 nhịp
3 - 4 lần
2 x 8 nhịp
3 - 4 lần
2 x 8 nhịp
4 - 5'
1 - 2 lần
1 - 2 lần
4 - 6'
2'
2'
1 - 2'
* GV
x x x x x 
x x x x x 
+ Lần đầu, GV làm mẫu và hô nhịp.
+ Lần sau cán sự vừa làm mẫu và hô nhịp cho lớp tập.
- GV nêu tên động tác, sau đó làm mẫu vừa giải thích động tác để cho HS tập theo.
 - Những lần tập đầu, GV hô chậm từng nhịp sao cho HS tập tương đối tốt mới chuyển sang tập nhịp khác.
+ Cả lớp thực hiện giữa sự chỉ đạo của GV
+ Chia nhóm thực hiện
+ Báo cáo kết quả trình diễn
+ GV nhận xét, đánh giá.
+ GV nhắc lại cách chơi, cho chơi thử.
+ Chơi chính thức.
+ Những người thua phải nhảy lò cò xung quanh các bạn thắng cuộc.
 * GV
 x x x x
 x x x x
TIẾNG VIỆT – TIẾT 1
Chủ Điểm: Vỡ Hạnh Phỳc Con Người
Đọc truyện: Cậu bộ nhõn hậu
I/ MỤC TIấU:
- Giỳp HS đọc hiểu và trả lời được cỏc cõu hỏi trong bài văn: “Cuộc chạy tiếp sức của sắc đỏ”.
II/ ĐỒ DÙNG:
Sỏch thực hành, nội dung bài.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Làm việc cả lớp: Luyện đọc
- GV gọi học sinh đọc bài
-GV phân đoạn: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Lần 1 GV kết hợp sửa phát âm: quyện,
lỳa nếp, giẻ lỳa
- Lần 2 GV kết hợp yêu cầu HS giải nghĩa các từ khó: 
- Lần 3 Nhận xét.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- 1 HS khá đọc bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lần).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đại diện các cặp đọc, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
HĐ2: Làm việc theo nhúm bàn
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm bàn làm bài tập
- Tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo
- GV thống nhất đỏp ỏn.
- HS đọc yờu cầu BT2
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo
- Lớp theo dừi, nhận xột, bổ sung
Chọn cõu trả lời đỳng :
a, Điều gỡ đó giỳp cỏc 1 cậu bộ 7 tuổi Cha-li đó quyờn gúp được MO đỡ cỏc nạn nhõn của trận động đấ
b) Cha-li đó quyờn gúp tiền bằng cỏch nào ?
* Bằng cỏch núi với mẹ
* Bàng cỏch vận động người dõn ở gần nhà.
* Vừa gửi thụng điệp lũn mạng vừa đạp xe vận động ở cụng viờn
c) Vỡ sao mới 7 tuổi Cha-li đó cú việc làm đầy ý nghớa như vậy?
* Vỡ cậu rất thương cỏc nạn nhõn.
* Vỡ cậu biết sử dụng in-tơ-nột.
* Vỡ cậu biết đạp xe đạp. 
d, Theo em, vỡ sao cậu bộ huy động được nhiều tiền như vậy?
*Chỉ vỡ mọi người ai cũng muốn giỳp đỡ cỏc nạn nhõn.
*Chỉ vỡ mọi người cảm động trước tấm lũng nhõn hậu của cậu bộ.
*Vỡ cà hai lớ do trờn.
e) Dũng nào liệt kờ đủ và đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài trong bài?
* Ha-i-ti, Cha-li Xim-xơn, Luõn Đụn, Anh, Mĩ.
* Ha-i-ti, Cha-li Xim-xơn, Luõn Đụn, in-tơ-nột
* Ha-i-tỉ, Cha-li Xim-xơn, Anh, đụ la
g) Trong cõu "Số tiền Cha-li quyờn gúp được đó lờn tới 95 000 bảng Anh”, bộ phận nào là chủ ngữ?
* Số tiền.
* Cha-li.
* Số tiền Cha-li quyờn gúp được.
h) Cỏc từ in đậm trong cõu “Ban đầu cậu bộ hi vọng huy động được 500 bảng Anh, nhưng em rất ngạc nhiờn khi em cứ tiếp tục đạp xe thỡ lại nhận được thờm tiền." thuộc những từ loại nào?
h1) Từ hi vọng là
* Danh từ * Tớnh từ * Động từ * Quan hệ từ 
h2) Từ Anh là :
* Danhtừ * Động từ * Quan hệ tử 
h3) Từ nhưng là: 
* Danh từ * Tớnh từ * Động từ *Quan hệ tử
i) Trong cõu “Chỏu núi là muốn giỳp đỡ cỏc bạn nhỏ và chỳng tụi bàn cỏch thực hiện”, những từ nào là đại từ xung hụ?
* Củng cố – dặn dũ:
?: Qua bài tập đọc em học tập được đức tớnh gỡ ở ban nhỏ Cha-li?
* Nhận xột giờ học:
TOÁN – TIẾT 1
I/ Mục tiờu: 
	- Giỳp HS yếu củng cố kỹ năng: chia tự nhiờn cho số tự nhiờn, thương tỡm được là số thập phõn, chia số tự nhiờn cho số thập phõn.
	- HS khỏ giỏi: Vận dụng cỏch tớnh chia tự nhiờn cho số tự nhiờn, thương tỡm được là số thập phõn, chia số tự nhiờn cho số thập phõn, vào giải toỏn.
II/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Làm việc cỏ nhõn
a, 24 : 5 = 4,8 b, 79 : 4 = 19,75 c, 438 : 1529,20
a, 5 : 2,5 = 2 b, 15 : 2,5 = 6 c, 946 : 2,2 = 430
?: Nờn cỏch chia 1 STN cho 1 STN, thương tỡm được là số thập phõn?
?: Nờu cỏch chia 1 STN cho 1 STP?
a, 32 x 10 = 320
 32 : 0,1 = 3,2
b, 825 : 100 = 8,25
 825 x 0,01 = 82500
?: Muốn chia 1 STP cho 0,1; 0,01 ta cú thể cũn cú cỏch làm khỏc nào?
* Bài tập 1: Đặt tớnh rồi tớnh
- HS đọc yờu cầu
- HS yếu nờu ý kiến
- Lớp làm bài cỏ nhõn vào VBT, 
2 HS làm bảng phụ, lớp nhận xột,
 chữa bài.
* Bài tập 2: Đặt tớnh rồi tớnh
- HS tự làm bài
- Nối tiếp nờu kết quả
- Lớp nhận xột, chữa bài
* Bài 3: Tớnh nhẩm:
- HS làm bài vào VBT, lớp nối
 tiếp nờu kết quả
- Lớp nhận xột, chữa bài
HĐ2: Làm việc theo cặp
Bài giải:
Cú tất cả số chai nước mắm là:
36 : 0,75 = 48 (chai)
Đỏp số: 48 chai
Bài giải:
Vỏ hộp cõn nặng là:
1 : 5 = 0,2 (kg)
Khối lượng đường trong mỗi hộp nặng là:
1 – 0,2 = 0,8 (kg)
8kg đường được chia đều trong số hộp là:
8 : 0,8 = 10 (hộp)
Đỏp số: 10 hộp
* Bài tập 4: 
- HS thảo luận cặp làm bài, 1 cặp làm bài
 trờn bảng phụ.
- 2 HS trỡnh bày cỏch làm
- Nối tiếp nờu kết quả
- Lớp nhận xột, chữa bài
* Bài tập 4:
- HS đọc yờu cầu.
- Lớp làm bài theo cặp, 1 nhúm làm bảng
 phụ.
- Lớp nhận xột chữa bài
Củng cố - dặn dũ:
?: Muốn nhõn chia tự nhiờn cho số tự nhiờn, thương tỡm được là số thập phõn ta làm
 như thế nào?
 ?: Muốn nhõn chia số tự nhiờn cho số thập phõn ta làm như thế nào?
- GV nhận xột giờ học
* Nhận xột giờ học:
.
Thứ tư ngày 24 tháng11 năm 2010
	Thể dục
Bài thể dục phát triển chung - Trò chơi 
“ Thăng bằng”
I-Mục tiêu
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi : "Thăng bằng ". Yêu cầu chơi đúng luật và tự giác, tích cực.
II- Địa điểm phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện; Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân chơi trò chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương Pháp
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Đứng thành 3 - 4 hàng ngang hoặc vòng tròn để khởi động các khớp.
* Chơi trò chơi " Nhóm 3 nhóm 7
2. Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục phát triển chung. 
+ Cả lớp tập đồng loạt theo đội hình hàng ngang.
+ GV hô cho HS tập.
- Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện.
+ Từng tổ lần lượt lên trình diễn bài thể dục 1 lần. 
+ GV nhận xét, đánh giá.
 - Chơi trò chơi : "Thăng bằng
+ GV nhắc lại cách chơi, cho chơi thử.
+ Chơi chính thức.
+ Những người thua phải nhảy lò cò xung quanh các bạn thắng cuộc.
3 Phần kết thúc
- HS chơi trò chơi hoặc tập một số động tác để thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài tập.
- Giao bài tập về nhà: Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung, ghi lại cách chơi của trò chơi : " Thăng bằng".
Rút kinh nghiệm giờ dạy: Học sinh thực hành tốt
6 - 10' 
1 - 2' 
1' 
2 - 3' 
1 - 2' 
18 - 22 
1 - 2 lần
2 x 8 nhịp
3 - 4 lần
2 x 8 nhịp
3 - 4 lần
2 x 8 nhịp
4 - 6' 
2'
1 - 2'
X
x x x x x 
x x x x x 
- GV sửa sai cho HS, nhịp nào nhiều HS tập sai thì GV ra hiệu cho cán sự ngừng hô để sửa rồi mới cho HS tập tiếp.
- GV quan sát, hướng dẫn HS tập còn sai.
- GV quan sát, hướng dẫn HS chơi, tuyên dương khen ngợi những HS có ý thức tốt.
X
TIẾNG VIỆT – TIẾT 2
I/ MỤC TIấU:
- Giỳp HS đọc hiểu và trả lời được cỏc cõu hỏi trong bài văn: “Chị Hà”.
II/ ĐỒ DÙNG:
	- Sỏch thực hành, VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Làm việc cỏ nhõn
- GV gọi học sinh đọc bài
- GV phân đoạn: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Lần 1 GV kết hợp sửa phát âm: thon mảnh, loắt choắt
- Lần 2 GV kết hợp yêu cầu HS giải nghĩa các từ khó: tàn nhang
- Lần 3 Nhận xét.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- 1 HS khá đọc bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lần).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đại diện các cặp đọc, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
HĐ2: Làm việc theo nhúm bàn
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm bàn làm bài tập
- Tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo
- GV thống nhất đỏp ỏn.
- HS đọc yờu cầu BT2
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo
- Lớp theo dừi, nhận xột, bổ sung
Chọn cõu trả lời đỳng:
a) Nội dung miờu tà của đoạn văn trờn là gỡ ? 
□ Chỉ tà ngoại hỡnh của chị Hà. 
□ Chỉ tà hoạt động của chị Hà. 
□ Tả xen kẽ ngoại hỡnh và hoạt động của chị Hà
b) Những đặc điểm ngoại hỡnh nào của chị Hà được tả lặp lại?
□ Đụi gũ mỏ đỏ ựng và những nốt tàn nhang.
□ Những nốt tàn nhang và vũng túc mai uốn cong.
□ Vẻ tươi tắn, sự dịu dàng, tớnh sụi nổi.
c) Đặc điểm ngoại hỡnh nào của chị Hà gõy ấn tượng mạnh với tỏc giả
□ Những nốt tàn nhang lộn đi mỗi khi chị cười.
□Vũng túc mai uốn cong như dấu hỏi lộn ngược.
□ Vẻ tươi tắn, sự dịu dàng, tớnh sụi nổi.
- GV gợi ý: 
Dựa vào cõu chuyện về cậu bộ 7 tuổi Cha-li Xim-xơn và những tấm ảnh chụp cậu bộ, hóy viết một đoạn văn tả ngoại hỡnh của Cha-li và thể hiện tỡnh cảm, sự khõm phục của em với Cha-li.
+ Cần tả những đặc điểm tiờu biểu về ngoại hỡnh như: hỡnh dỏng, gương mặt, đụi mắt, mỏi túc, hàm răng, cỏch ăn mặc Nờn dựng cỏc tớnh từ, những hỡnh ảnh so sỏnh
+ Xỏc định nội dung cõu mở đoạn (nờu ý toàn đoạn, đặc điểm sẽ tả) 
* Bài tập 2:
- HS đọc yờu cầu bài tập
- Lớp làm bài cỏ nhõn vào VBT 
- Học sinh đọc bài làm của mỡnh, lớp nhận xột, bổ sung: Cõu văn, cỏch trỡnh bày 
* Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột giờ học
* Rỳt kinh nghiệm:
TOÁN – TIẾT 2
I/ Mục tiờu: 
	- Giỳp HS yếu củng cố kỹ năng: Chia số thập phõn cho số thập phõn.
	- HS khỏ giỏi: Vận dụng cỏch tớnh Chia số thập phõn cho số thập phõn vào giải toỏn.
II/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Làm việc cỏ nhõn
a, 39,44 : 2,9 = 13,6 b, 52.20 : 4.35 = 12
a, 4,108 : 2,6 = 1,58 b, 3,864 : 1,25 = 3,09
?:Muốn chia 1 STP với 1 STP ta làm ntn?
* Bài tập 1: Tớnh
- HS đọc yờu cầu
- HS yếu nờu ý kiến
- Lớp làm bài cỏ nhõn vào VBT, 2 HS làm bảng phụ, lớp nhận xột, chữa bài.
* Bài tập 2: Đặt tớnh rồi tớnh
- HS tự làm bài
- Nối tiếp nờu kết quả
- Lớp nhận xột, chữa bài
HĐ2: Làm việc theo cặp
a, X x 4,5 = 5,625
 X = 5,625 : 4,5
 X = 1,25
b, 3,45 x X = 72,45
 X = 72,45 : 3,45
 X = 21
Số dư của phộp chia 72,435 : 3,4 là số nào, biết thương lấy đến hai chữ số ở phần thập phõn?
72,4,35
3,4
 4 4
 1 03
 0 15
21,30
Cú số dư là: 0,015
Thử lại: 21,30 x 3,4 + 0,015 = 72,435
* Bài tập 3: Tỡm x
- HS thảo luận cặp làm bài, 1 cặp làm bài trờn bảng phụ.
- 2 HS trỡnh bày cỏch làm
- Nối tiếp nờu kết quả
- Lớp nhận xột, chữa bài
* Bài tập 5: Đố vui
- HS làm bài cỏ nhõn, nờu ý kiến
- Lớp nhận xột, bổ sung
* Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột, dặn dũ
Thứ năm ngày 25 thỏng 11 năm 2010
TIẾNG VIỆT – TIẾT 3
Làm biên bản cuộc họp
I/ MỤC TIấU:
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản,nội dung, tác dụng của biên bản; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.
II. Chuẩn bị: 
	- VBT
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
Gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em quen đã viết lại.
B. Bài mới:
HĐ1: Phần nhận xét:
- GVnhận xét, kết luận.
- Một HS đọc nội dung BT.
- Cả lớp đọc lướt biên bản họp chi đội, trao đổi cùng bạn và lần lượt trả lời 3 câu hỏi của BT. 
HĐ2: Luyện tập:
?: Trường hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào không cần,vì sao?
- GV quan sỏt lớp và giỳp đỡ HS yếu.
* BT1 :
- 1 HS đọc yờu cầu BT
- HS làm BT theo nhóm 4, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn để trả lời các câu hỏi: 
+ Trường hợp cần ghi biên bản: a, c, e, g. 
+ Trường hợp không cần ghi biên bản:b, d
Lí do:
 a. cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.
 c. Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.
e.g: Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.
 b. Đây chỉ là việc phổ biến kế hoạch để mọi người thực hiện ngay, không có điều gì cần ghi lại làm bằng chứng.
d. Đêm liên hoan văn nghệ là một sinh hoạt vui, không có điều gì cần ghi lại để làm bằng chứng. 
* BT2: 
- HS tự suy nghĩ và đặt tên cho các biên bản cần lập ở BT1 và phát biểu trước lớp.
IV. Củng cố- dặn dò:
 Chuẩn bị giờ sau.
TOÁN – TIẾT 3
Luyện tập về chia số thập phõn
I/ MỤC TIấU:
- Giúp HS củng cố cách chia một STP cho 1 STN, chia 1 STP cho 1 STP thập phân từ đó vận dụng làm bài thành thạo.
- Rèn cho HS kĩ năng chia chính xác.
II/ Chuẩn bị: VBT.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 HS lên bảng làm bài : 45,8 :12 ; 98,5 :45
Cả lớp nháp bài - Nhận xét sửa sai.
B. Dạy bài mới:
2. Hướng dẫn HS ôn cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Giáo viên gọi một số học sinh phát biểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- HS nêu ví dụ và thực hiện ví dụ - Nhận xét
3. Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
GV nhận xét
- GV hướng dẫn :
?:Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì ?
?: Bài toán này đã vận dụng cách giải toán nào ?
 Bài 1:
- Lớp làm VBT, 4 HS yếu làm bảng phụ
a, 19,72 : 5,8 = 3,4 b, 8,216 : 5,2 = 1,58
c, 12,88 : 0,25 = 51,52 c, 17,40: 1,45 = 12
Bài 2:
- HS làm bài theo cặp
Bài giải:
 Một lít dầu hỏa cân nặng là: 
3,42 :4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hỏa cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg)
 Đáp số: 6,08 kg.
* Bài 3:Bài giải:
 Ta có 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1).
Vậy may được nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải.
4. Củng cố - Dặn dò: 
 Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc