Giáo án buổi chiều lớp 5 - Tuần 19

Giáo án buổi chiều lớp 5 - Tuần 19

I- Mục tiêu:

- Giúp HS ôn tập các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Chuẩn bị thi cấp trường.

- Có kỹ năng nhanh nhẹn khi giải toán trên mạng.

II- Hoạt động dạy học:

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 9 tháng 1 năm 2012
 Luyện toán:
Hướng dẫn học sinh giải toán qua mạng
I- Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Chuẩn bị thi cấp trường.
- Có kỹ năng nhanh nhẹn khi giải toán trên mạng.
II- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ôn tập
? Chúng ta đã học những dạng bài nào về tỉ số phần trăm
HD HS làm nhanh 3 bài tập sau
Bài toán 1 : Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Ví dụ : Lớp 5A có 25 học sinh. trong đó có 13 học sinh nữ. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh lớp 5A ?
Bài toán 2 : Tìm một số phần trăm của một số.
Ví dụ : Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng. Một người gửi tiết kiệm 1000000 đồng. Tính số tiền lãi sau một tháng.
Bài toán 3 : Tìm một số khi biết một số phần trăm của số đó
Ví dụ : Năm vừa qua một nhà máy chế tạo được 1800 xe đạp. Tính ra nhà máy đã đạt 120% kế hoạch. Hỏi theo kế hoạch, nhà máy dự định sản xuất bao nhiêu xe đạp ?
Hoạt động 2: Một số bài tập nâng cao
Bài 1 : Giá gạo tháng ba tăng 10% so với tháng hai, giá gạo tháng tư giảm 10% so với tháng ba. Hỏi giá gạo tháng tư tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm so với tháng hai ?
Các bước giải :
? Giá gạo tháng ba so với tháng hai?
? Giá gạo tháng 4 so với tháng ba?
? Vậy giá gạo tháng 4 so với tháng hai?
? Từ đó hãy tìm giá gạo của tháng tư tăng hay giảm so với tháng hai
Bài 2: 
Một số sau khi giảm đi 20% thì phải tăng thêm bao nhiêu phần trăm số mới để lại được số cũ.
? Giảm đi 20% tức giảm bao nhiêu phần của số đó
HD HS vẽ số cũ có 5 phần và số mới có 4 phần.
Bài 3: Diện tích của 1 hình chữ nhật sẽ thay đổi thế nào nếu tăng chiều dài của nó lên 10 % và bớt chiều rộng của nó đi 10%
?NÕu xem chiÒu dµi cò lµ 100% th× chiÒu dµi míi so víi chiÒu dµi cò lµ bao nhiêu?
? NÕu xem chiÒu réng cò lµ 100% th× chiÒu réng míi so víi chiÒu réng cò lµ bao nhiêu?
? DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt míi so víi diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt cò lµ bao nhiêu?
? Diện tích hình chữ nhật cũ là 100%; diện tích hình chữ nhật mới là 96%. Từ đó các em có nhận xét gì?
Bài 4: 
Mét chiÕc xe ®¹p gi¸ vèn lµ 1 700 000 ®ång. Hái ph¶i b¸n ra bao nhiªu tiÒn mét chiÕc xe ®¹p ®Ó ®­îc l·i 9%. 
H­íng dÉn: Xem gi¸ chiÕc xe ®¹p lóc ®Çu lµ 100% ®Ó t×m ra tiÒn l·i cña chiÕc xe ®¹p ®ã sau ®ã t×m ra kÕt qu¶.
- 3 dạng:
+ Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
+ Tìm một số phần trăm của một số.
+ Tìm một số khi biết một số phần trăm của số đó
Bài làm:
Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh lớp 5A là :
 13 : 25 = 0,52 = 52%.
 Đáp số: 52%.
Tiền lãi sau một tháng là :
1000000 x 0,5 : 100 = 5000 (đồng).
 Đáp số: 5000 (đồng).
Số xe đạp nhà máy dự định sản xuất là :
1800 : 120 x 100 = 1500 (xe đạp).
 Đáp số: 1500 (xe đạp).
Giá gạo tháng ba so với tháng hai : 100% + 10% = 110%
Giá gạo tháng 4 so với tháng ba : 100% - 10% = 90%
Giá gạo tháng 4 so với tháng hai : 110% x 90% = 99%
 Giá gạo tháng 4 giảm so với tháng hai : 100% - 99% = 1%
vì 20% = = nên 20% tức giảm số đó.
Số cũ: 
Số mới: 
Vậy phải tăng số mới thêm của nó tức là 25% thì được số ban đầu.
 100% + 20% = 120% 
 100% - 20% = 80%
 120% x 80% = 96%
DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt giảm.
 100% - 96% = 4%
HS tự làm
Để ®­îc l·i 9% gi¸ vèn th× sè tiÒn l·i khi b¸n mét chiÕc xe ®¹p lµ:
1 700 000 : 100 x 9 = 153 000(®ång)
 Gi¸ chiÕc xe ®¹p hiÖn nay b¸n ra lµ:
1 700 000 + 153 000 = 1 853 000(®ång)
 Đáp số: 1 853 000(®ång)
(Thời gian còn lại: HS thực hành giải toán qua mạng tại lớp)
Thứ 5 ngày 12 tháng 2 năm 2012
Luyện toán:
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I- Mục tiêu:
 - HS nắm được một số tính chất của hình thang và hình tam giác.
 - Giải được các bài toán về diện tích hình tam giác.
 - Rèn kỹ năng giải toán, quan sát, tính toán cho học sinh .
II- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết
- Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
- Muốn tính chiều cao hình thang khi biết diện tích và độ hai đáy ta làm thế nào?
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
- Muốn tính chiều cao, tính đáy hình tam giác ta làm thế nào?
Cung cấp HS các kiến thức sau:
* Hai tam giác có diện tích bằng nhau khi chúng có chiều cao bằng nhau (hoặc chung chiều cao) và có đáy bằng nhau (hoặc chung đáy).
* Hai tam giác có diện tích bằng nhau, đáy bằng nhau thì hai chiều cao của 2 tam giác ứng với hai cạnh bằng nhau đó cũng bằng nhau.
* Hai tam giác có diện tích bằng nhau, chiều cao bằng nhau thì hai đáy của tam giác đó ứng với hai chiều cao bằng nhau cũng bằng nhau.
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: Trong hình vẽ bên: ABCD là hình bình hành.
D
a. BH là chiều cao của những hình tam giác nào?
b. Những hình tam giác nào có chiều cao bằng BH?
Bài 2: Cho tam giác ABC, M là điểm chính giữa cạnh BC.
a, Vẽ đường cao AH thuộc cạnh BC của tam giác ABC.
b, So sánh diện tích các tam giác AMB, AMC, ABC?
Gợi ý: Tam giác AMB và tam giác AMC có chung chiều cao nào?
? Đáy hai tam giác này thế nào với nhau
Tương tự với tam giác ABC
Bài 3: Cho tam giác ABC có diện tích là 90 cm2. Lấy D là điểm giữa cạnh AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE gấp đôi EC. Tính diện tích tam giác AED.
HD HS nối DC, Tính diện tích tam giác ADC dựa vào mối quan hệ với diện tích ABC ( có chung chiều cao hạ từ C xuống đáy AB, AD = AB)
? Diện tích hình tam giác ADC là bao nhiêu?
? Diện tích ADE như thế nào so với diện tích ADC?
? Vậy diện tích tam giác AED là bao nhiêu?
Hoạt động nối tiếp:
Củng cố, dặn dò:
Dặn HS làm bài tập về nhà:
Cho tam giác ABC và đường cao AH. Trên AH lấy điểm D sao cho AD gấp đôi DH. Biết BH = 4cm, BC = 12 cm. Hãy so sánh diện tích tam giác BDC với diện tích tam giác ABH.
... tổng độ dài hai đáy nhân chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia 2.
- Diện tích nhân 2 chia cho tổng độ dài hai đáy.
HS nêu
HS nêu
HS ghi nhớ
H
M
C
B
A
- BH là chiều cao của các hình tam giác: 
BCM, BDM, BDC
- Những tam giác có chiều cao bằng BH là: ABC, ABD, ADC.
A
HS tự vẽ hình
C
M
H
B
Chiều cao AH
Bằng nhau, vì BM = MC
HS tự làm bài
A
HS tự vẽ hình
D
E
C
B
90 : 2 = 45 (cm2)
Vì AE = AC , hai tam giác đó lại cùng chiều cao hạ từ D nên diện tích tam giác ADE bằng diện tích tam giác ADC
45 x = 30 (cm2)
HS tự trình bày bài giải.
HS nêu các kiến thức về lí thuyết đã học.
Luyện tiếng việt:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Rèn cho học sinh làm quen với đề thi để củng cố kiến thức theo dạng đề thi học sinh giỏi.
- Giáo dục học sinh ý thức tích cực, từ giác trong học tập.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
? Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ.
? Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ
Các vế trong câu ghép được nối với nhau như thế nào?
Hoạt động 2: Làm bài kiểm tra
HS nêu
HS nêu
Thời gian làm bài trong 1 tiết.
Câu 1: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong những câu thơ sau:
a.	Trong như tiếng hạc bay qua
 Đục như nước suối mới sa nửa vời.
 Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
 Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa. (Nguyễn Du)
b. Sao đang vui vẻ ra buồn bã
 Vừa mới quen nhau đã lạ lùng. (Trần Tế Xương)
c. Đắng cay mới biết ngọt bùi
 Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau. (Tố Hữu)
Câu 2: Xác định thành phần chính (chủ ngữ, vị ngữ) và thành phần phụ (trạng ngữ) của mỗi câu sau:
a. Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng.
b. Trên mấy cành cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả.
c. Ban đêm, suối Lìm tưng bừng ánh điện thì ban ngày, suối Lìm rực rỡ màu hoa nở.
d. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
Câu 3: Trong bài Trên Hồ Ba Bể, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết:
Thuyền ta lướt nhẹ trên Ba Bể 
Trên cả mây trời, trên núi xanh
Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ
Mái chèo khua bóng núi rung rinh.
Theo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc của tác giả khi đi thuyền trên hồ Ba Bể như thế nào?
Câu 4: Tả cảnh một đêm trăng đẹp trên quê hương (hoặc ở nơi khác) từng để lại cho em những ấn tượng khó phai.
2. Đáp án:
Câu 1: (3 điểm)
a. trong / đục; khoan / mau 
b. vui vẻ / buồn bã; quen / lạ 
c. đắng cay / ngọt bùi
Câu 2: (6 điểm) (Mỗi ý đúng được 1,5 điểm)
a. Chiều thu, gió /dìu dịu, hoa sữa /thơm nồng.
 TN CN VN CN VN
b. Trên mấy cành cao cạnh nhà, ve /đua nhau kêu ra rả.
 TN CN VN
c. Ban đêm, suối Lìm /tưng bừng ánh điện thì ban ngày, suối Lìm/ rực rỡ màu hoa nở.
 TN CN VN TN CN VN 
d. Dưới ánh trăng, dòng sông/ sáng rực lên, những con sóng/ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
 TN CN VN CN VN
Câu 3: (4 điểm)
Bài làm. Khi con thuyền lướt nhẹ trên Ba Bể, nhìn thấy cả mây trời, núi xanh in bóng trên mặt nước, tác giả cảm thấy mình được đi trên con thuyền đang trôi trên bầu trời và ngọn núi cao, mái chèo khua làm cho bóng núi rung rinh, cảnh vật thêm kì ảo, nên thơ. Đó là những cảm xúc trước cảnh hồ Ba Bể đẹp đẽ và thơ mộng, thể hiệ tình cảm gắn bó sâu nặng của tác giả đối với thiên nhiên đất nước tươi đẹp.
Câu 4: (6 điểm)
Mở bài: (1 điểm)
- Giới thiệu bao quát cảnh đêm trăng 
Thân bài: (4 điểm)
- Cảnh khoảng trời vầng trăng sắp nhô lên.
- Hình dáng mặt trăng
- Cảnh mặt đất trong đêm trăng:
+ Cây cối trong vườn
+ Khoảng sân trước nhà
+ Ánh trăng trên đồng lúa
- Một vài hoạt động của con người.
Kết bài: (1 điểm)
- Cảm nhận của em trong đêm trăng.
3. Củng cố - dặn dò:
- HS nêu lại ND bài.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiáo án buổi chiều tuần 19.doc