Giáo án buổi chiều lớp 5 - Tuần 21 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án buổi chiều lớp 5 - Tuần 21 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

I. Mục tiêu: Sau bài học , HS biết :

- Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên .

- Kể tên một số phương tiện , máy móc , hoạt động , của con người sử dụng năng lượng mặt trời .

- Giáo dục HS biết tiết kiệm năng lượng khi sử dụng.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV : Phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời ( Ví dụ : máy tính bỏ túi )

 Tranh ảnh về các phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời .

 Thông tin & hình trang 84,85 SGK .

- HS : SGK.

 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 5 - Tuần 21 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Ngày soạn: Ngày 25 tháng 1 năm 2013
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 28 tháng 1 năm 2013
BUỔI CHIỀU: Lớp 5B
KHOA HỌC
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I. Mục tiêu: Sau bài học , HS biết :
- Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên . 
- Kể tên một số phương tiện , máy móc , hoạt động ,  của con người sử dụng năng lượng mặt trời .
- Giáo dục HS biết tiết kiệm năng lượng khi sử dụng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời ( Ví dụ : máy tính bỏ túi )
 Tranh ảnh về các phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời .
 Thông tin & hình trang 84,85 SGK .
- HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp : KT dụng cụ của HS
2. Kiểm tra bài cũ : “ Năng lượng “
- Năng lượng là gì ?(HSY)
- Hãy nói tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người , động vật ,(HSTB)
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : “ Năng lượng mặt trời “
b) Hoạt động : 
* Hoạt động 1 : Thảo luận .
 Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên .
 Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 Cho HS thảo luận & trả lời các câu hỏi :
- N.1 : Mặt Trời cung cấp năng lượng cho tráu Đất ở những dạng nào ?
- N.2 : Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống .
- N.3 : Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết & khí hậu .
Bước 2: Làm việc cả lớp .
- GV cho một số nhóm trình bày .
- Kết luận.
* Hoạt động 2 :.Quan sát & thảo luận 
 Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện , máy móc, hoạt động , Của con người sử dụng năng lượng mặt trời .
 Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo nhóm 6 .
- Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống hằng ngày .
- Kể tên một số công trình , máy móc được sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời .
- Cho HS kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương 
 Bước 2: Làm việc cả lớp .
- GV theo dõi và nhận xét .
* Kết luận.
 c) Hoạt động 3 : Trò chơi .
* Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời .
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS chơi .
- GV tuyên dương những nhóm thắng cuộc .
- GV kết luận .
4 Củng cố, dặn dò: 
- Năng lượng mặt trời dùng để làm gì ?
- Nhận xét tiết học . 
- Chuẩn bị bài: “ Sử dụng năng lượng chất đốt “
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS thảo luận & trả lời :
- N. 1 : Ánh sáng & nhiệt .
- N.2 : Năng lượng mặt trời được dùng để chiếu sáng , sưởi ấm , làm khô , đun nấu , phát điện 
- N.3 : Nhờ có năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây & cây cối mới sinh trưởng được 
- Một số nhóm trình bày & cả lớp bổ sung .
- HS quan sát các hình 2,3,4 trang 84,85 SGK .thảo luận & trả lời .
- Chiếu sáng , phơi khô các đồ vật , lương thực , thực phẩm , làm muối 
- Máy tính bỏ túi , 
- HS kể.
- Từng nhóm trình bày & cả lớp thảo luận .
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe .
- HS nêu
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước 
*****************
Lớp 5C: KHOA HỌC
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I. Mục tiêu: Sau bài học , HS biết :
- Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên . 
- Kể tên một số phương tiện , máy móc , hoạt động ,  của con người sử dụng năng lượng mặt trời .
- Giáo dục HS biết tiết kiệm năng lượng khi sử dụng.
- HSKT:Biết được một số tác dụng thường gặp của năng lượng mặt trời trong tự nhiên 
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời ( Ví dụ : máy tính bỏ túi )
 Tranh ảnh về các phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời .
 Thông tin & hình trang 84,85 SGK .
- HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS cả lớp
HSKT
1. Ổn định lớp : KT dụng cụ của HS
2. Kiểm tra bài cũ : “ Năng lượng “
- Năng lượng là gì ?
- Hãy nói tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người , động vật.
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : “ Năng lượng mặt trời “
b) Hoạt động : 
* Hoạt động 1 : Thảo luận .
 Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên .
 Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 Cho HS thảo luận & trả lời các câu hỏi :
- N.1 : Mặt Trời cung cấp năng lượng cho trái Đất ở những dạng nào ?
- N.2 : Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống .
- N.3 : Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết & khí hậu .
Bước 2: Làm việc cả lớp .
- GV cho một số nhóm trình bày .
- Kết luận.
* Hoạt động 2 :.Quan sát & thảo luận 
 Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện , máy móc, hoạt động , Của con người sử dụng năng lượng mặt trời .
 Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo nhóm 6 .
- Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống hằng ngày .
- Kể tên một số công trình , máy móc được sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời .
- Cho HS kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương 
 Bước 2: Làm việc cả lớp .
- GV theo dõi và nhận xét .
* Kết luận.
 c) Hoạt động 3 : Trò chơi .
* Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời .
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS chơi .
- GV tuyên dương những nhóm thắng cuộc .
- GV kết luận .
4 Củng cố,dặn dò: 
- Năng lượng mặt trời dùng để làm gì ?
- Nhận xét tiết học . 
- Chuẩn bị bài: “Sử dụng năng lượng chất đốt”
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS thảo luận & trả lời :
- N. 1 : Ánh sáng & nhiệt .
- N.2 : Năng lượng mặt trời được dùng để chiếu sáng , sưởi ấm , làm khô , đun nấu , phát điện 
- N.3 : Nhờ có năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây & cây cối mới sinh trưởng được 
- Một số nhóm trình bày & cả lớp bổ sung .
- HS quan sát các hình 2,3,4 trang 84,85 SGK .thảo luận & trả lời .
- Chiếu sáng , phơi khô các đồ vật , lương thực , thực phẩm , làm muối 
- Máy tính bỏ túi , 
- HS kể.
- Từng nhóm trình bày & cả lớp thảo luận .
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe .
- HS nêu
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước
- Đọc lại phần ghi nhớ
- Biết được năng lượng mặt trời dùng để chiếu sáng, làm khô
Nêu được một số vd về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống hằng ngày
- Đọc lại phần thông tin bạn cần biết
*****************
ĐỊA LÍ
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I. Mục tiêu: Học xong bài này,HS:
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này .
- Nhận biết được :
+ Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp .
+ Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và nghề thủ công truyền thống .
- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,thích tìm hiểu địa lí.
HSKT: Chỉ được vị trí của Lào, Campuchia, Trung Quốc trên bản đồ. Biết được Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới
II. Chuẩn bị: 
GV : - Bản đồ Các nước châu Á.
 - Bản đồ Tự nhiên châu Á.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS cả lớp
HSKT
1. Ổn định lớp : Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ : “ Châu Á (tt) “
+ Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào ? Tại sao ?(TB)
+ Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo ?(HSY)
- Nhận xét,ghi điểm
3. Bài mới : 
♣ Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học
♣ Hoạt động : 
a) Cam-pu-chia .
* Hoạt động 1 :.(làm việc cá nhân)
- Bước 1: GV yêu cầu từng HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18 :
+ Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào?
+ Đọc đoạn văn về Cam-pu-chia trong SGK để : Nhận biết về địa hình và các ngành sản xuất chính của nước này
- Bước 2: HS kẻ bảng theo gợi ý của GV (xem ở hoạt động 2), ghi lại kết quả đã tìm hiểu .
- Kết luận :HĐ1
b) Lào .
*Hoạt động2: Thảo luận nhóm đôi
- GV yêu cầu HS làm việc tương tự như 3 bước tìm hiểu về Cam-pu-chia, sau đó kẻ bảng và hoàn thành theo gợi ý của GV .
- Đối với HS giỏi, có thể yêu cầu các nước có chung biên giới với hai nước này .
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào .
- Kết luận: HĐ2
c) Trung Quốc .
* Hoạt động3: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Bước1: HS làm việc với hình 5 bài 18 cho biết Trung Quốc thuộc khu vực nào của Châu Á và đọc tên thủ đô của Trung Quốc.
+ Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc ?
- Bước 2: GV theo dõi .
- Bước 3: GV bổ sung 
- Bước 4: GV cho HS cả lớp quan sát hình 3 và hỏi HS nào biết về Vạn Lí Trường Thành của Trung Quốc .
- Bước 5: GV cung cấp thông tin về một số ngành sản xuất nôi tiếng của Trung Quốc 
 Kết luận : HĐ3
4. Củng cố,dặn dò :
+ Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào .
+ Kể các loại nông sản của Lào và Cam-pu-chia 
+ Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết .
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau: ” Châu Âu“
- Hát tập thể.
- HS trả lời
- HS cả lớp nghe,nhận xét.
- HS nghe .
- HS trả lời :
+ Cam-pu-chia nằm trên bán đảo Đông Dương trong khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp Lào,Thái Lan;Phía Đông giáp với Việt Nam; phía Nam giáp biển và Tây giáp với Thái Lan.
- HS trao đổi với bạn về kết quả làm việc cá nhân.
- HS làm việc theo nhóm
- Lào giáp: Việt Nam, Trung Quốc,Mi-an-ma,Thái Lan, Cam-pu-chia.
- Cam-pu –chia giáp:Việt Nam, Thái Lan, Lào
- HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào .
- Trung Quốc trong khu vực Đông Á.Thủ đô là Bắc Kinh .
- Trung Quốc là nước có diện tích lớn,dân số đông nhất thế giới.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nghe .
- Đó là một di tích lịch sử vĩ đại, nổi tiếng của Trung Quốc được xây dựng nhằm bảo vệ đất nước, nay là địa điểm du lịch nổi tiếng .
- HS nghe .
- HS nêu.
- HS nghe .
- HS xem bài trước.
- Đọc phần bài học tiết trước
- Chỉ được vị trí của Lào và Cam pu chia trên bản đồ
- Trung Quốc là nước có diện tích đông nhất thế giới 
- Đọc phần bài học
*************************************
Ngày soạn: Ngày 26 tháng 1 năm 2013
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 29 tháng 1 năm 2013
BUỔI SÁNG: Lớp 5A
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết :
- Rút gọn được phân số .
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 4 (a+b)
 - Giúp học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS  ... i:
 Diện tích hình chữ nhật AEGD là:
 84 x 63 = 5292 (m2)
 Diện tích hình tam giác BAE là:
 84 x28 : 2 = 1176 (m2)
 Độ daì cạnh BG là: 
 28 + 63 = 91 (m) 
 Diệ tích hình tam giác BGC là:
 91 x 30 : 2 = 1365 (m2)
 Diện tích mảnh đất là:
 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2)
 Đáp số: 7833 m2
Lời giải:
 (m2)
 (m2)
 (m2)
 = 1835,06 (m2)
- Lắng nghe
*************************************
Ngày soạn: Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2012
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ). 
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối ( BT1, mục111); biết lập dàn ý tả một quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học ( BT2 ).
- Giúp HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị.
- GV: Tranh ảnh một số loại cây ăn quả
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS cả lớp
HSKT
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- GV nhận xét
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc.
b. Tìm hiểu bài
Bài 1. Đọc bài sau đây. Xác định các đoạn văn và nội dung của từng đoạn.
- Gọi hs đọc yêu cầu và đoạn văn. ( 2 lần)
Bài 2: Đọc lại bài cây mai tứ quí ( trang 23). Trình tự miêu tả trong bày ấy có điểm gì khác với bài Bãi ngô.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs đọc lại bài Bãi ngô.
- Cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện bào cáo.
- Nhóm khác nhận xet nêu ý kiến
- GV kết luận: 
Bài 3. Từ cấu tạo của hai bài văn trên, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gọi hs nêu nhận xét cá nhân.
- GV kết luận: 
 + Bài văn miêu tả cây cối có ba phần: mở bài, thân bài, kết luận.
 + Mở bài: tả hoặc giới thiệu bao quát vế cây.
 + Thân bài: có thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
 + Kết bài: nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
* Ghi nhớ.
+ Bài văn miêu tả cây cối có mấy phần?
+ Nêu nội dung từng phần đó?
c. Luyện tập
Bài 1. 
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs đọc lại bài cây gạo.
- Cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Địa diện báo cáo.
- Nhóm khác nhận xet nêu ý kiến
 GV kết luận: bài văn tả cây gạo tả theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc màu hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo như treo rung rinh hàng ngàn nổi cơm gạo mới.
Bài 2: 
a/ Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
b/ Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi hs trình bày
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò 
+ Tiết TLV hôm nay các em học bài gì?
- Gọi hs dọc bài viết.
Nhận xét chung 
- Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.
- Hát vui
- HS chuẩn bị VBT
- Nghe nhận xét
- Nhắc tựa bài
- Đọc yêu cầu và đoạn văn
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu (nội dung giới thiệu bao quát bãi ngô, tả cây ngô từ lúc lấm tấm non đến lúc thành cây lá rộng, dài.)
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp (nội dung: tả hoa và giai đoạn đơm hoa, kết trái)
+ Đoạn 3: Phần còn lại (nội dung tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc)
- Vẻ đẹp của bãi ngô
- Hs thảo luận nhóm.
- Đại diện bào cáo.
- Nhóm khác nhận xet nêu ý kiến
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu: (nội dung giới thiệu bao quát về cây mai)
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp (nội dung: đi tả cánh hoa, trái cây)
+ Đoạn 3: phần còn lại (nội dung: nêu cảm nghĩ của người miêu tả)
+ Bài “Cây mai tứ quí, tả từng bộ phận của cây còn bài “bãi ngô” tả từng thời kì phát triển của cây
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs đọc lại bài bãi ngô
- Hs thảo luận nhóm.
- Đại diện bào cáo.
- Nhóm khác nhận xet nêu ý kiến
- 4 HS nêu ghi nhớ
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs nhận xet nêu ý kiến
+ Đoạn 1: Cây gạo giàthật đẹp. Giới thiệu bao quát cây gạo già mỗi khi bước vào mùa hoa hằng năm.
+ Đoạn 2: Hết nùa hoa..thăm quê mẹ. Tả cây gạo già sau mùa hoa.
+ Đoạn 3: Ngày tháng.cơm gạo mới. Tả cây gạo khi quả gạo già.
- Hs trả lời
- Hs nhận xét bổ sung
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs đọc bài viết
- hs nhận xét
- Hs trả lời
- HS lắng nghe.
- Đọc bài văn
- Nêu nội dung của đoạn
- Biết được bài văn miêu tả cây cối có 3 phần
- Xác định được ba đoạn
- Đọc lại phần ghi nhớ
*****************
LỚP 1 A, C	LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT VỞ Ô LI TUẦN 19, 20
I. Mục tiêu:
- HS viết vào vở ô li các từ đã học trong tuần 19, 20: mắc áo, quả gấc, cần trục, lực sĩ, thợ mộc. ngọn đuốc, rước đèn, cuốn sách.
- HS viết đúng cỡ chữ và đúng mẫu, đẹp
- Gd HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II. Chuẩn bị:
- Các tiếng từ viết mẫu lên bảng
- Vở, bảng, phấn, bút chì
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu một số từ ngữ cần viết
b. Hướng dẫn HS viết bài:
- Cho HS nhận xét độ cao của từng con chữ. Khoảng cách giữa các tiếng, vị trí dấu thanh
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- Cho HS viết bảng con một số từ
- Cho HS viết vào vở
- Chấm điểm, nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố dặn dò: 
- Cho HS đọc lại các tiếng từ vừa viết
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà viết lại các tiếng từ xhưa đẹp
- Đọc các từ trên bảng: mắc áo, quả gấc, cần trục, lực sĩ, thợ mộc. ngọn đuốc, rước đèn, cuốn sách.
- HS nhận xét
- HS quan sát cách viết
- HS viết
- Lắng nghe
- HS đọc lại
- Lắng nghe
*************************************
BUỔI CHIỀU: Lớp 5C
LUYỆN CHÍNH TẢ
TIẾNG RAO ĐÊM
I. Mục tiêu:
- Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng đoạn cuối bài chính tả: Tiếng rao đêm
- Viết đúng các từ : lần tìm, tung tích, lăn lóc, tung tóe
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.
- HSKT nhìn chép đúng đoạn cuối trong bài
II.Chuẩn bị:
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ Người ta lần tìmhết”: Tiếng rao đêm
- Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
H: Ai đã phát hiện ra đám cháy?
H: Chi tiết nào trong đoạn gây bất ngờ cho người đọc? 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó: lần tìm, tung tích, lăn lóc, tung tóe 
c. Hướng dẫn HS viết bài.
- Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết.
- Nhắc HS cách trình bày.
- Học sinh viết bài. 
- Giáo viên thu một số bài để chấm, chữa. 
- HS trao đổi vở để soát lỗi.
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
- HS trả lời
- HS viết nháp, 2 em viết bảng lớp.
- HS lắng nghe và thực hiện
- Lắng nghe
- Lắng nghe
*****************
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TUẦN 20
I. Mục tiêu:
 - HS luyện đọc lại các bài tập đọc của tuần 21
 - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài “ Trí dũng song toàn”, “ Tiếng rao đêm” 
 - Hiểu nội dung các bài trên
 - Giáo dục HS yêu môn học, vận dụng tốt khi đọc văn bản
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết đoạn đọc diễn cảm
- HS: Ôn lại các bài tập đọc đã học trong tuần 21
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài “ Tiếng rao đêm”
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 a) Giới thiêu bài – Ghi bảng
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc
* Bài Trí dũng song toàn:
- Gọi 2HS đọc toàn bài
- Nhận xét
- HS đọc nối tiếp đoạn
- ?Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là? Người trí dũng song toàn?
- HS đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài- Nhận xét.
- Đọc diễn cảm toàn bài- Nêu giọng đọc của từng đoạn
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn 2
- Thi đọc diễn cảm- Nhận xét, ghi điểm.
* Bài Tiếng rao đêm:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- ?Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của người công dân trong cuộc sống?
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài. Kết hợp giáo dục
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Đọc diễn cảm toàn bài- Nêu giọng đọc của từng đoạn
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của các bài vừa ôn
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài tiết sau
- HS lên bảng đọc bài
- Lắng nghe
- 2 HS đọc toàn bài
- HS đọc
- Trả lời
- Các nhóm luyện đọc
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Thực hiện
- Đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc
- Trả lời
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Đọc diễn cảm, nêu giọng đọc
- Thi theo tổ, cá nhân
- 2,3 HS nhắc lại
- Lắng nghe
*****************
MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ DO
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
- Kỉ năng: HS biết cách nặn được hình người, con vật, đồ vật..và tạo dáng theo ý thích.
- Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.Thích sáng tạo
* HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật dang hoạt động.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Chuẩn bị một một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ
- HS :SGK, vở ghi, đất nặn 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hs quan sát
* Hoạt động 1: quan sát , nhận xét
- GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng người qua các bức tượng
+ GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con người( đầu, thân, chân, tay.)
+ Gợi ý h\s cách nêu hình dạng của từng bộ phận
+ Nêu một số dáng hoạt động của con người
Hs quan sát và nêu nhận xét
* Hoạt động 2: Cách nặn
- GV giới thiệu hướng dẫn hs cách nặn như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước:
+ Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau
* Hoat động 3: Thực hành
HS lắng nghe và thực hiện
H\s thực hiện nặn theo hướng dẫn
+ Hs có thể chọn hình định nặn(người, con vật, cây, quả) 
+ Nặn theo cá nhân hoặc theo nhóm.
Gợi ý, bổ xung cho từng học sinh, về cách nặn và tạo dáng
Có thể cho HS vẽ hoặc xé dán nếu không có Điều kiện nặn
Hs thực hiện
+ Năn theo nhóm
Hs thực hiện theo nhóm
GV yêu cầu hs tìm dáng người và cách nặn khác nhau để cho bài phong phú và đa dạng
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp
- Nhắc hs sưu tầm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và một số kiểu chữ khác ở sách, báo.
Hs lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN DAY THAY LOP 45 TUAN 21 2 BUOI.doc