Giáo án buổi chiều Lớp 5 - Tuần 7, 8, 9

Giáo án buổi chiều Lớp 5 - Tuần 7, 8, 9

Bài tập 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm

- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu - 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. giáo viên nhận xét, chữa bài

a) 48,97 < 51,02="" b)="" 96,4=""> 96,38.

c) 0,7 > 0,65. d) 46,98 <>

Bài tập 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 8,72; 6,375; 7,19;

9,01; 6,735;

 - Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS làm bảng nhóm, giáo viên nhận xét.

 6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01.

Bài tập 3: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đền bé: 0,187; 0,321; 0,4; 0,197; 0,32

- Gọi HS đọc yêu cầu và làm

- Giáo viên chấm điểm.

 0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187.

Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

 

doc 19 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều Lớp 5 - Tuần 7, 8, 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Ngày soạn : 27 /10/2012 Ngày dạy : Thứ 2/29/10/2012
TIẾT 1: TOÁN
 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố cách so sánh hai số thập phân và cách sắp xếp các số thập phân
theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
 - Rèn cho HS kĩ năng so sánh đúng.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy – học:
Học sinh khá, giỏi
TL
Học sinh yếu kém
Bài tập 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu - 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. giáo viên nhận xét, chữa bài
a) 48,97 96,38.
c) 0,7 > 0,65. d) 46,98 < 51,12
Bài tập 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 8,72; 6,375; 7,19;	
9,01; 6,735;
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng nhóm, giáo viên nhận xét.
	6,375;	 6,735; 7,19;	 8,72;	9,01.
Bài tập 3: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đền bé: 0,187; 0,321; 0,4; 0,197; 0,32
- Gọi HS đọc yêu cầu và làm 
- Giáo viên chấm điểm.
	0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187.
Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
10´
10´
13´
2´
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
+
47
22
+
51
35
+
80
9
+
8
31
69
86
89
39
Bài tập 2: Tính nhẩm: 
 - Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
30 + 6 = 36 40 + 5 = 45
82 + 3 = 85 60 + 9 = 69
6 + 52 = 58
Bài tập 3: Lớp em có 21 bạn nữ và 14 bạn nam. Hỏi cả lớp có tất cả bao nhiêu bạn?
 - Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.vào vở.
Tóm tắt. Bạn nữ : 21 bạn
 Bạn nam: 14 bạn
 Cả lớp :  bạn?
Bài giải:
Lớp em có tất cả là:
21 + 14 = 35 (bạn)
 Đáp số: 35 (bạn)
TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC
BÀI : NHỚ CON SÔNG QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu : 
 - HS giỏi : Luyện đọc diễn cảm bài văn. 
 - HS yếu : Đọc đúng các từ khó trong bài và đọc trơn bài văn.
II. Các hoạt động dạy học 
Học sinh khá, giỏi
TL
Học sinh yếu, kém
1) Đọc nối tiếp đoạn
- HS lần lượt đọc tiếp nối từng đoạn (2 lượt).
+ Đọc trong nhóm, HS tự sửa sai cho nhau.
2) Luyện đọc diễn cảm
- HD HS giọng đọc, cách ngắt nghỉ .
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Từng HS thi đọc diễn cảm bài văn 
- GV nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất 
3) Củng cố , dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài văn. Luyện phát âm những từ, tiếng có âm hay nhầm lẫn , như do phát âm địa phương.
19'
19'
2'
1) Luyện đọc từ khó 
- GV viết các từ cần luyện đọc lên bảng 
- Gọi từng em đọc . GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
2) Luyện đọc câu
+ HS lần lượt đọc tiếp nối từng câu (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS
+ Đọc trong nhóm, HS tự sửa sai cho nhau.
3) Củng cố , dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài
Ngày soạn : 27 /10/2012 Ngày dạy : Thứ 3/30/10/2012
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu : 
 - HS giỏi : Luyện đọc diễn cảm bài văn , biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật . Tiếp tục hiểu nội dung bài .
 - HS yếu : Đọc đúng các từ khó trong bài và đọc trơn bài văn.
II. Các hoạt động dạy học 
 Đối tượng khá, giỏi
TL
 Đối tượng yếu 
1) Luyện đọc diễn cảm bài thơ
+ Đọc tiếp nối từng đoạn 
+ Đọc trong nhóm 
+ Cá nhân đọc kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc .
2 ) Đọc theo vai 
- Tự phân vai và luyện đọc theo vai 
- GV nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất 
3) Củng cố nội dung
- GV HD củng cố lại các CH ở SGK.
+ Cá nhân đọc kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc .
4) Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài văn.
16'
16'
6'
2'
1) Luyện đọc từ khó 
- GV viết các từ cần luyện đọc lên bảng 
- Gọi từng em đọc . GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
2) Đọc trơn toàn bài 
- HS đọc theo cặp 
- HS đọc tiếp nối theo đoạn .
- GV chỉnh sửa phát âm
3) Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS về nhà luyện phát âm những tiếng có âm hay nhầm lẫn, như: l / đ ; v / b 
TIẾT 2: LUYỆN VIẾT
BÀI 7: NHỚ CON SÔNG QUÊ HƯƠNG
I/ Mục đích yêu cầu
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài trong vở Thực hành luyện viết 5.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ Đồ dùng : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy – Học :
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết Nhớ con sông quê hương.
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần, gv theo dõi uốn sửa cho học sinh.
- GV HD cách trình bày bài.
+ Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu tiếng.
- Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ?
2. Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở 
+ Nhắc nhở HS cách trình bày khổ thơ, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ.
- GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết, cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp 
+ Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
- Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm.
8'
24'
3'
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết.
+ Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con.
+ Nhắc lại khoảng cách giữa các 
tiếng với nhau .
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nháp.
Ngày soạn : 27 /10/2012 Ngày dạy : Thứ 4/31/10/2012
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố về so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự, làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
 - Rèn cho HS kĩ năng so sánh đúng.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: VBT.
III. Hoạt động dạy – học:
Học sinh khá giỏi
TL
Học sinh yếu, kém
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập: Sắp xếp
các số thập phân theo thứ tự từ bé đến
lớn: 
8,123; 7,645; 8,231; 9,01; 7,546.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện y/c
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- HS – Giáo viên nhận xét.
842 > 84,19; 	 6,843 > 6,85;
47,5 = 47,500;	 90,6 > 89,6
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện y/c
- 1 HS lên bảng làm, HS nhận xét.
 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện y/c
- 1 HS lên bảng làm, HS nhận xét.
- Giáo viên chữa bài.
Để 978 < 9,718 thì .
Vậy  ; Ta có 9,708 < 9,718.
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện y/c
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào
- HS, giáo viên nhận xét.
a. 0,9 < < 1,2
 vì 0,9 < 1 < 1,2
b. 64,97 < < 65,14
 vì 64,97 < 65 < 65,14.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
5'
9'
6'
8'
9'
2'
Bài 1: Tính nhẩm
- 2 HS lên bảng – Lớp làm vào vở
9 + 1 + 5 = 15
9 + 1 + 8 = 18
8 + 2 + 6 = 16
8 + 2 +1 = 11
Bài 2 : Đạt tính rồi tính
 - Đọc YC bài 2
- 1 HS lên bảng
 40 70 70 80 40
Bài 4: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
? Muốn biết cả lớp có bao nhiêu HS ta luôn ntn ?
1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
Tóm tắt: Nữ : 14 HS
 Nam : 16 HS
 Tất cả có: .... HS?
Bài giải
Số HS của cả lớp là :
14 + 16 = 30 ( HS )
 Đáp số : 30 học sinh
TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC
BÀI : ĐẤT CÀ MAU
I. Mục tiêu : 
 - HS giỏi : Luyện đọc diễn cảm bài văn.
 - HS yếu : Đọc đúng các từ khó trong bài và đọc trơn bài văn.
II. Các hoạt động dạy học 
Học sinh khá, giỏi
TL
Học sinh yếu, kém
1) Đọc nối tiếp đoạn
- HS lần lượt đọc tiếp nối từng đoạn (2 lượt).
+ Đọc trong nhóm, HS tự sửa sai cho nhau.
2) Luyện đọc diễn cảm
- HD HS giọng đọc, cách ngắt nghỉ .
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Từng HS thi đọc diễn cảm bài văn 
- GV nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất 
3) Củng cố , dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài văn. Luyện phát âm những từ, tiếng có âm hay nhầm lẫn , như do phát âm địa phương.
19'
19'
2'
1) Luyện đọc từ khó 
- GV viết các từ cần luyện đọc lên bảng 
- Gọi từng em đọc . GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
2) Luyện đọc câu
+ HS lần lượt đọc tiếp nối từng câu (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS
+ Đọc trong nhóm, HS tự sửa sai cho nhau.
3) Củng cố , dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài
TUẦN 8
Ngày soạn: 02/11/2012 Ngày dạy: Thứ 2/05/11/2012
TIẾT 1: TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
 - HS trung bình, yếu : viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (dạng đơn giản )
 - HS khá, giỏi : Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân và ngược lại.
II. Chuẩn bị: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Đối tượng HS khá, giỏi
T/L
Đối tượng HS yếu
- HS nêu cách chuyển đơn vị đo độ dài viết dưới dạng số thập phân
- Nhận xét bổ sung.
* Gợi ý HS làm thêm một số bài tập
 Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
4,25m = ... cm	 5,72dm = ... cm 15mm = ... cm 2m 4dm = ... m 1m 756mm = ... m 	 8m 2cm = ... m 
35cm = ... m	 8cm = ... m 
 Bài 2: Một cái bảng đen hình chữ nhật có kích thước là: 2,2m và 180cmMột mặt bàn hình vuông có cạnh là 21dm. Chu vi cái bảng và mặt bàn đó hơn kém nhau bao nhiêu xăngtimet ?
Bài giải
2,2m = 220cm; 21dm = 210cm
Chu vi cái bảng là:
(220 + 180) 2 =800 (cm)
Chu vi mặt bàn là: 21 4 = 84 (cm)
Chu vi mặt bàn lớn hơn chu vi cái bảng là: 
840 - 800 = 40 (cm).
 - HS đọc đề, tự giải vào vở rồi chữa bài.
 - GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
NX tiết học. Dặn hoàn thiên bài và ôn lại bài.
2´
32´
1´
* Hướng dẫn HS làm bài trong vở BT
Bài 1: Củng cố viết đơn vị đo độ dài dưới dang số thập phân
 71 m 3 cm = ..... m; .....
Bài 2: Củng cố viết dưới dạng số thập phân theo mẫu
217 cm = 200cm + 17 cm = 
2m 17 cm = 2m = 2,17 m; ....
Bài 3 :Củng cố viết dưới dạng số thập phân theo đơn vị cho trước
8 km 417 m = ..... km; .....
HS làm bài - Chấm chữa môt số bài - Nhận xét 
TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC
BÀI : BẦU TRỜI MÙA THU
I. Mục tiêu : 
 - HS giỏi : Luyện đọc diễn cảm bài văn. 
 - HS yếu : Đọc đúng các từ khó trong bài và đọc trơn bài văn.
II. Các hoạt động dạy học 
Học sinh khá, giỏi
TL
Học sinh yếu, kém
1) Đọc nối tiếp đoạn
- HS lần lượt đọc tiếp nối từng đoạn (2 lượt).
+ Đọc trong nhóm, HS tự sửa sai cho nhau.
2) Luyện đọc diễn cảm
- HD HS giọng đọc, cách ngắt nghỉ .
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Từng HS thi đọc diễn cảm bài văn 
- GV nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất 
3) Củng cố , dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài văn. Luyện phát âm những từ, tiếng có âm hay nhầm lẫn, như do phát âm địa phương.
19'
19'
2'
1) Luyện đọc từ khó 
- GV viết các từ cần luyện đọc lên bảng 
- Gọi từng em đọc . GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
2) Luyện đọc câu
+ HS lần lượt đọc t ... Luyện đọc diễn cảm bài văn
+ Đọc tiếp nối từng đoạn 
+ Đọc trong nhóm 
+ Cá nhân đọc kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc .
2 ) Đọc theo vai 
- Tự phân vai và luyện đọc theo vai 
- GV nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất 
3) Củng cố nội dung
- GV HD củng cố lại các CH ở SGK.
+ Cá nhân đọc kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc .
4) Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài văn.
16'
16'
6'
2'
1) Luyện đọc từ khó 
- GV viết các từ cần luyện đọc lên bảng 
- Gọi từng em đọc . GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
2) Đọc trơn toàn bài 
- HS đọc theo cặp 
- HS đọc tiếp nối theo đoạn .
- GV chỉnh sửa phát âm
3) Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS về nhà luyện phát âm những tiếng có âm hay nhầm lẫn, như: l / đ ; v / b 
TIẾT 2: LUYỆN VIẾT
BÀI 9: TIẾNG HÁT MÙA GẶT
I/ Mục đích yêu cầu
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài trong vở Thực hành luyện viết 5.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ Đồ dùng : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy – Học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết 
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần, gv theo dõi uốn sửa cho học sinh.
- GV HD cách trình bày bài.
+ Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu tiếng.
- Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ?
- Nhắc lại khoảng cách giữa các 
tiếng với nhau .
2.Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở 
+ Nhắc nhở HS cách trình bày khổ thơ, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ.
 - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết, cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp 
+ Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
- Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết them.
8'
24'
3'
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết.
+ Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con.
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nháp.
TIẾT 3: AN TOÀN GIAOTHÔNG
BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: 
- Nhớ và giải thích được 23 biển báo giao thông theo nội dung đã học.
	- Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo giao thông mới.
	2. Kĩ năng: 
	- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông.
- Có thể mô tả lại các biển báo đó bằng lời hoặc hình vẽ để nói cho những người khác biết về nội dung của các biển báo hiệu GT.
	3. Thái độ: 
 	Có ý thức tuôn theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo 
hiệu GT khi đi dường.
II.Nội dung của biển báo ATGT:
	1.+Biển báo cấm: 101; 102; 110; 112; 122
	 +Biển báo nguy hiểm: 204; 108; 209; 211; 233
	 +Biển báo hiệu: 301(a; b; c); 303; 304; 305
	 +Biển báo chỉ dẫn: 423(a; b); 424a; 434; 443
	2.Biển báo mới: 11a; 123(a; b); 207a; 224; 226; 227; 426; 400; 436; 
III.Đồ dùng dạy học: 
	- 2bộ biển báo
	- Phiếu học tập cho bài tập 4
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Cho HS nêu một số biển báo giao thông mà em biết.
3. Bài mới: 
a)Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
b)Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên
- Cho 1 số HS lần lượt đóng vai phóng viên phỏng vấn HS trong lớp về biển báo giao thông
- Kết thúc trò chơi, GV hỏi: 	
+Muốn phòng tránh tai nạn giao thông, mọi người cần phải như thế nào?
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm 4 về các biển báo đã học
+ Biển báo giao thông thể hiện điều gì?
*Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp về các biển báo hiệu giao thông
+ Biển báo giao thông gồm mấy nhóm? Đó là nhóm gì?
+ Nêu tác dụng của từng nhóm biển báo?
*HĐ4: Luyện tập nhận biết biển báo:
- Thực hành theo nhóm 5
*Hoạt động 5: Trò chơi sánh vai
4. Củng cố dăn dò: 
- Khi đi ra đường, ta phải chú ý điều gì? Vì sao?
- Về nhà nhắc người thân cùng em thực hiện tốt luật ATGT; Nhận xét tiết học 
1'
3'
1'
13'
2'
- Mỗi tổ cử 2 HS
* HS thảo luận rồi cử đại diện trình bày
+Thể hiện điều lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn giao thông để đảm bảo ATGT, thể hiện đúng điều qui định của biển báo giao thông là thực hiện đúng luật giao thông.
+Có 4 nhóm biển: 
- Hiệu lệnh bắt buộc: biển báo cấm
- Những dấu hiệu nhắc nhở: biển báo nguy hiểm
- Những thông tin (chỉ dẫn): biển báo hiệu lệnh
- Biển báo chỉ dẫn là những thông tin cần thiết khi ta ra đường 
Ngày soạn : 12/11/2012 Ngày dạy : Thứ 4/14/11/2012
TIẾT 1: TOÁN
ÔN TẬP: CỘNG SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố cách cộng số thập phân.
 - Rèn kĩ năng cộng số thập phân. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mỉ. 
II/ Đồ dung dạy học
 -Vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Đối tượng HS khá, giỏi
TL
Đối tượng HS yếu
* GV gợi ý HS làm thêm một số bài tập 
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
42,72 + 24,31 + 5,23
26,37 + 2,15 + 10,113
51,8 + 25,7 + 3,08 
15,9 + 3,52 + 4,35
Bài 2: chọn câu trả lời đúng: 
Một HCN có chiều rộng 24,16m, chiều dài hơn chiều rộng 7,68m. Chu vi HCN đó là: 
A. 56,78m; B. 112m ; 
C. 99,87m; D. 100,52m
Bài 3 : Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 36,6m vải, ngày thứ hai bán được 37,4 m vải. Số mét vải bán trong ngày thứ ba bằng trung bình cộng của số mét vải bán trong hai ngày đầu. Hỏi cả ba ngày bán được bao nhiêu mét vải?
Bài giải
Số mét vải bán được trong ngày thứ ba là : ( 36,6 + 37,4 ) : 2 = 37 (m)
Cả ba ngày bán được số mát vải là :
36,6 + 37,4 + 37 = 111 (m)
 Đáp số : 111m
4/Củng cố:
- NX tiết học. Dặn HS về xem lại bài.
33´
1´
 +
*Củng cố kiến thức:
H: Muốn cộng số thập phân ta làm thế nào? 
*Thực hành làm bài tập:
Bài 1: Tính 
 73,8 46,52 443,80 1,675
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 94,68 80,44 10,265
Bài 3: Giải
Con ngỗng cân nặng là:
2,7 + 2,2 = 4,9 (kg)
Cả hai con cân nặng là:
2,7 + 4,9 = 7,6 (kg)
Đáp số: 7,6 kg
TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC
BÀI : TIẾNG VỌNG
I. Mục tiêu : 
 - HS giỏi : Luyện đọc diễn cảm bài văn. 
 - HS yếu : Đọc đúng các từ khó trong bài và đọc trơn bài văn.
II. Các hoạt động dạy học 
Học sinh khá, giỏi
TL
Học sinh yếu, kém
1) Đọc nối tiếp đoạn
- HS lần lượt đọc tiếp nối từng đoạn (2 lượt).
+ Đọc trong nhóm, HS tự sửa sai cho nhau.
2) Luyện đọc diễn cảm
- HD HS giọng đọc, cách ngắt nghỉ .
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Từng HS thi đọc diễn cảm bài văn 
- GV nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất 
3) Củng cố , dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài văn. Luyện phát âm những từ, tiếng có âm hay nhầm lẫn , như do phát âm địa phương.
19'
19'
2'
1) Luyện đọc từ khó 
- GV viết các từ cần luyện đọc lên bảng 
- Gọi từng em đọc . GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
2) Luyện đọc câu
+ HS lần lượt đọc tiếp nối từng câu (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS
+ Đọc trong nhóm, HS tự sửa sai cho nhau.
3) Củng cố , dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài
TIẾT 3: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 2: KỸ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết những qui định đối với ngưòi đi xe đạp trên đưòng phố theo luật GTĐB. 
- HS biết cách lên, xuống, dừng xe và đỗ xe an toàn trên đường phố.
2. Kĩ năng:
- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau (có hoặc không có vòng xuyến). 
- Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp (có thể điều khiển tốc độ vòng tránh xe ô tô và các phương tiện khác và tránh các nguy hiểm khác trên đường). 
- Xây dựng và liệt kê một số phương án và nhân tố để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
3. Thái độ: 
	Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
II. Nội dung:
	Những quy định đối với người đi xe đạp để dảm bảo an toàn (SGK)
III. Chuẩn bị :
	Bộ biển báo trong thiết bị dạy học.
IV. Các hoạt động chính trên lớp :
Hoạt động của GV
TL
HS Hoạt động của
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra về một số biển báo đã học
- Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b) Các hoạt động chính
*HĐ1 :Trò hơi đi xe đạp trên sa bàn. 
+ Mục tiêu : Biết cách đi xe đạp an toàn trên đưòng phố .
+ Cách tiến hành :
- Giới thiệu một mô hình 
- Giáo viên đặt xe bằng giấy
- Giáo viên nêu câu hỏi về các tình huống khác nhau để học sinh trả lời và chỉ trên mô hình.
+ Kết luận: Các em cần nhớ để sau này thực hiện đi xe đạp ngoài đường đảm bảo an toàn giao thông.
*HĐ2: Thực hành trên sân trường.
a) Mục tiêu : Học sinh có thể thực hiện được cách thật an toàn khi điều xe qua đường giao nhau.
b) Chuẩn bị : Kẻ sẵn trên sân một ngã tư, Trên đường có vạch kẻ phân làn đường.
c) Cách tiến hành :
- Hỏi : Em nào biết đi xe đạp ?
- Cho 1 em đi xe đạp từ đường chính vào đường phụ .
- Chi 1 em đi xe đạp từ đường phụ ra đường chính.
d) Kết luận : Cho học sinh nêu ghi nhớ ( như SGK).
V. Củng cố, dặn dò :
- Cho học sinh đọc lại ghi nhớ, nhận diện và phân biệt các loại biển báo giao thông.
-Về nhà đọc lại bài và nhớ vận dụng kiến thức vào thực tế.
-Nhận xét tiết học
1'
3'
1'
14'
2'
Hát
- HS giải thích vạch kẻ và mũi tên trên mô hình.
- Học sinh thực hành đi từ điểm này đến một điểm khác
- Học sinh trả lời và chỉ trên mô hình.
- HS lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi Gv đưa ra
- HS lắng nghe.
TUẦN 10
Ngày soạn : 17 /11/2012 Ngày dạy : Thứ 2/19/11/2012
TIẾT 1 : TOÁN
ÔN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu
 HS khá, giỏi: Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
 HS yếu, kém: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
II. Các hoạt động lên lớp:
HS khá, giỏi
TL
HS yếu, kém
Bài 3 (tr. 54) 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài giải
Quả dưa thứ hai cân nặng là :
4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
Quả dưa thứ 1và quả dưa thứ hai cân nặng là :
4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả dưa thứ ba cân nặng là :
14,5 – 8,4 = 6,1 (kg)
 Đáp số : 6,1 kg
Bài 2 (tr.54)
- 1 HS đọc đề bài toán 
- 1 HS lên bảng
+ 4,32 = 8,67 6,85 += 10,
 = 8,67– 4,32 =10,29– 6,85 
 = 4,35 = 3,44
- 3,64 = 5,86 7,9 - = 2,5 
 = 5,86 + 3,64 = 7,9 – 2,5
 = 9,5 = 5,4
17’
18’
Bài 1: 
- Y/C HS đọc đề bài sau đó tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
+ Các số chia hết cho 2 là: 
4568, 2050, 35766.
+ Các số chia hết cho 3 là: 
2229, 35766.
+ Các số chia hết cho 5 là:
 7435, 2050.
+ Các số chia hết cho 9 là: 35766.
Bài 2:
- Y/C HS đọc đề bài và làm bài tập.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập.
a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 
64620, 5270.
b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 
64620, 57234.
c) Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là: 64620.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 7,8,9.doc