Giáo án buổi chiều tuần 24

Giáo án buổi chiều tuần 24

KHOA HỌC

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.

II. CHUẨN BỊ

- Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại và một số vật khác bằng nhựa, cao su,

 - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).

 

doc 10 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
KHOA HỌC
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bĩng đèn, dây dẫn.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ 
- Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại và một số vật khác bằng nhựa, cao su, 
 - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản.
Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới: “Lắp mạch điện đơn giàn (t 2).
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Giáo viên cho chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.
Hoạt động 2: Tròø chơi “Dò tìm mạch điện”.
Giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại xép thành 2 hàng đánh số như hình 7 trang 89 SGK (cả ở trong và ở ngoài). Phía trong một số cặp khuy nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với 10,).
Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết được 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không.
3. Củng cố.
4. Dặn dò: - Chuẩn bị: An toàn và tránh lãng phí khi dùng điện.
Học sinh tự đặt câu hỏi , mời bạn khác trả lời.
Học sinh thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái gim giấy).
Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín (việc nối dây có thể do giáo viên hoặc do nhóm khác thực hiện).
Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau.
Vẽ kết quả dự đoán vào một tờ giấy cùng thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra, mỗi cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
Đọc lại nội dung Bạn cần biết.
Nhận xét tiết học .
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP
I.Mơc Tiªu
- HS ®äc truyƯnT×m kỴ trém gµ tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái trong vë Thùc hµnh (trang 29,30 )
- Cđng cè cho HS vỊ c©u ghÐp cã quan hƯ t­¬ng ph¶n, t¨ng tiÕn, c¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp.
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Giíi thiƯu bµi
2. Bµi míi
Bµi1. §äc truyƯn T×m kỴ trém gµ
- Tr©m ®äc to, c¶ líp ®äc thÇm , theo dâi
 Bµi 2.§¸nh dÊu √ vµo o tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng.
 HS lµm bµi c¸ nh©n.
 HS b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm bµi.
ý thø 2.
Ý thø 3
ý thø 1
ý thø 2
ý thø 3
g) ý thø 2
HS gi¶i thÝch vµ x¸c ®Þnh c¸c vÕ c©u
 MỈc dÇu ghÐt ng­êi ®µn bµ ngoa ngo¾t nh­ng ai cịng th­¬ng chÞ ta ®· mÊt gµ l¹i bÞ ®¸nh.
h) ý thø 1
HS gi¶i thÝch vµ x¸c ®Þnh c¸c vÕ c©u
3. Cđng cè, dỈn dß
 GV nhËn xÐt tiÕt häc.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố về câu ghép thể hiện quan hệ GT -KQ.
- Tìm câu ghép thể hiện quan hệ GT - KQ trong mẫu chuyện vui, phân tích cấu tạo của câu ghép vừa tìm được
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1. Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của BT
- Ngọc Lan đọc
- HS làm bài, phát biểu:
Nếu anh được nhận giải thưởng thì anh 
 CN VN CN
sẽ làm gì với số tiền này ?
 VN
Bài 2
Chọn viết theo một trong các đề bài sau:
a)Kể lại câu chuyện “ Tìm kẻ trộm gà “ theo lời của người phụ nữ mất gà ( hoặc một người dân trong làng, tên trộm gà )
b) Kể một câu chuyện em biết về việc thực hiện nếp sống văn minh hoặc giữ gìn an ninh, trật trự, an toàn giao thông.
- GV lưu ý HS Khi kể cần thể hiện thái độ của nhân vật. Cần nhất quán cách xưng hô.
 - GV chấm một số bài.
HS đọc đề.
HS nói trước lớp đề mình chọn
HS làm bài.
Một số HS đọc bài viết của mình.
HS khác nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
Gv nhận xét tiết học.
Thứ 3 ngày 22 tháng 2 năm 2011
LỊCH SỬ
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN.
I. MỤC TIÊU: 
 - HS biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,  của miền Bắc cho CM miền Nam, gĩp phần to lớn vào thắng lợi của CM miền Nam : 
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 – 5 – 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường TS (đường HCM).
+ Qua đường TS, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, gĩp phần to lớn vào sự nghiệp giải phĩng miền Nam.
*) : Vai trị của giao thơng vận tải đối với đời sống.
II. CHUẨN BỊ: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
GV nhận xét.
2.Bài mới: Đường Trường Sơn 
Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường Trường Sơn.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn đầu tiên.
Thảo luận nhóm đôi những nét chính về đường Trường Sơn.
® Giáo viên hoàn thiện và chốt:
  Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).
  Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1 con đường.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn.
® Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của đường Trường Sơn.
Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý nghĩa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
® Giáo viên nhận xết ® Rút ra ghi nhớ.
3. Củng cố.
Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử.
® Giáo viên nhận xét ® Kết luận
	*Giáo viên liên hệ giúp học sinh hiểu Vai trị của giao thơng vận tải đối với đời sống.
4. Dặn dò: 
-Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”.
Nhận xét tiết học .
2 HS trả lời câu hỏi.
Học sinh đọc SGK (2 em).
Học sinh thảo luận nhóm.
® 1 vài nhóm phát biểu ® bổ sung.
Học sinh quan sát bản đồ.
Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới các ý chính.
® 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu.
Học sinh nêu.
Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
® 1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ.
Học sinh so sánh và nêu nhận xét.
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về cách đọc và viết về xăng- ti - mét khối.
- Củng cố về mối quan hệ giữa xăng - ti - mét khối; đề - xi - mét khối ; mét khối.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích , so sánh các số đo thể tích.
II. ĐỒ DÙNG: Vở Thực hành Toán và Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài
Luyện tập
Bài 1. Viết vào ô trống
Viết số
Đọc số
 94 cm³
Chín mươi tư xăng ti mét khối
 482 cm³
 177 cm³
 cm³
Tám phẩy sáu mét khối.
Hai nghìn không trăm hai mươi đề-xi-mét khối.
 Bốn phần chín đề - xi - mét khối
HS làm vào vở, Thế Ngọc làm ở bảng lớp.
- HS khác nhận xét.
Bài 2.
a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng - ti - mét khối.
- 2dm³ = .. 1,954 dm³= 
 dm³ =  19,72dm³ = .
b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề - xi - mét khối.
- 5m³ = .. 1,942 m³= 
 5cm³ =  0,069m³ = .
HS làm vào vở.
 Dương, Nga làm ở bảng lớp.
2000cm³ 1954cm³
 10cm³ 19720cm³
5000 dm³ 1942dm³ 
0,001dm³ 69dm³ 
Bài 3. 
>
<
=
 65,782 dm³ .65780 m³
	42,36m³ ..42360dm³ 
	58,034dm³ . 58340 cm³ 
 HS làm vào vở.Hằng làm ở bảng lớp.
 65,782 dm³ .65780 m³
42,36m³ ..42360dm³ 
58,034dm³ . 58340 cm³ 
3.Củng cố, dặn dò
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
- Củng cố về biểu tượng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Biết vận dụng công thức tính thể tích hiønh hộp chữ nhật để giải một số bài tập có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG Vở Thực hành Toán và Tiếng Việt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
2.Luyện tập
Bài 1. 
HS làm vào vở, Phong trả lời
- HS khác nhận xét.
Bài 2.
 Gv nhận xét, chấm 1 số vở.
HS làm vào vở.
 Hoài làm ở bảng lớp
Thể tích hình hộp chữ nhật đó là:
 25 × 20 × 10 = 5000 ( cm³ )
Thể tích nước chứa trong hộp:
 25 × 20 × 8 = 4000 ( cm³ )
Hộp nhựa đó chứa số kg nước là:
 4000 : 1000 × 1 = 4 ( kg )
Bài 3. 
 HS làm vào vở.Hùng làm ở bảng lớp
Thể tích một khối nhựa là:
 2 × 2 × 2 = 8 ( cm³ )
Thể tích của cái hộp dạng hình hộp chữ nhật là: 15 × 8 × 6 = 720 ( cm³ )
Số khối nhựa có thể xếp vào hộp đó nhiều nhất là: 720 : 8 = 90 ( khối ) 
3.Củng cố, dặn dò
Thứ 4 ngày 23 tháng 2 năm 2011
ĐỊA LÍ:
ÔN TẬP.
I. MỤC TIÊU 
- Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về : diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II.CHUẨN BỊ
Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, BĐ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”.
Nêu các đặc điểm của LB Nga?
Nêu các đặc điểm của nước Pháp?
2.Bài mới: “Ôn tập”.
Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
+ Kết luận.
Hoạt động 2: Trò chơi học tập.
+ Chia lớp thành 3 nhóm (3 tổ).
+ Phát cho mỗi nhóm 1 chuông.
 (để báo hiệu đã có câu trả lời).
+ Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK).
+Ví dụ:
· Diện tích:
	1/ Rộng 10 triệu km2
	2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục.
® Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu?
+ Tổng kết.
3. Củng cố.
4. Dặn dò: - Ôn bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi”. 
Nhận xét tiết học. 
Học sinh trả lời.
Bổ sung, nhận xét.
+ Học sinh điền.
· Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
· Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
+ Chọn nhóm trưởng.
+ Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời.
+ Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
+ Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS những kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn.
II.CHUẨN BỊ
 Nội dung ơn tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở.
a/ Đặt một câu. trong đĩ cĩ cặp quan hệ từ khơng những..mà cịn.
b/ Đặt một câu. trong đĩ cĩ cặp quan hệ từ chẳng những..mà cịn.
Bài tập 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau :
a/ Bạn Lan khơng chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn cịn học giỏi cả tốn nữa.
b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre cịn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn, trong đĩ cĩ một câu em đã đặt ở bài tập 1.
Ví dụ: Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cơ và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Khơng những bạn Lan học giỏi tốn mà bạn Lan cịn học giỏi tiếng Việt. 
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
a) Khơng những bạn Hoa giỏi tốn mà bạn Hoa cịn giỏi cả tiếng Việt.
b) Chẳng những Dũng thích đá bĩng mà Dũng cịn rất thích bơi lội.
Bài làm:
a) Chủ ngữ ở vế 1 : Bạn Lan ; 
 Vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt.
 - Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ; 
 Vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả tốn nữa.
b) Chủ ngữ ở vế 1 : Cây tre ;
 Vị ngữ ở vế 1 : được dùng làm đồ dùng.
 - Chủ ngữ ở vế 2 : cây tre; 
 Vị ngữ ở vế 2 : tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
- HS viết và sau đĩ trình bày.
- HS lắng nghe và thực hiện.
THỂ DỤC
 PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY ;
 TC : CHUYỀN NHANH NHẢY NHANH
I.MỤC TIÊU
-Ôn phối hợp chạy và bật nhaỷ, chạy-nhảy-mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhưng bảo đảm an toàn.
-Học mới trò chơi " Chuyển nhanh, nhảy nhanh". Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: kẻ sân và chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi và các bài tập nhảy (2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá hay khăn làm vật chuẩn trên cao).
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân tập.
-Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Mỗi độc tác 2x8 nhịp.
-Trò chơi khởi động chạy bước nhỏ
B.Phần cơ bản.
-Ôn chạy và bật nhảy: Tập theo đội hình 2-4 hàng dọc theo số dụng cụ đã chuẩn bị, các hàng cách nhau tối thiểu 2m. GV cùng HS nhắc lại nội dung bài tập. GV sử dụng đội hình của trò chơi để tổ chức thi đua giữa các đội.
-Học trò chơi" Chuyển nhanh, nhảy nhanh" GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, chọn đội chơi thử (chọn những HS đã nắm được cách chơi). 
Tổ chức chơi: Chia số HS trong lớp thành 2-4 nhóm tương đương nhau về thể lực và tỉ lệ nam, nữ, GV cho cả lớp chơi thử 1 lần. Sau đó cho thi đấu 2 lần, đội nào thua bị phạt.
C.Phần kết thúc.
-GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vỗ tay và hát.
- Cho HS di chuyển thành 4 hàng theo tổ, GV hệ thống lại bài học.
-Trò chơi hồi tĩnh do GV chọn.
- Hướng dẫn HS về nhà tập chày đà bật cao.
HS tập hợp 4 hàng dọc.
HS chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập.
HS ôn các động tác 
HS khởi động các khớp của bài thể dục phát triển chung.
Chơi trò chơi khởi động chạy bước nhỏ.
HS theo dõi.
HS tập theo tổ .
HS thi đua.
- HS theo dõi.
HS chơi theo tổ.
HS thi đua.
HS vừa di chuyển vỗ tay và hát.
HS di chuyển thành 4 hàng theo tổ .
HS chơi trò chơi. 
Hệ thống bài học.
Thứ 5 ngày 24 tháng 2 năm 2011
TIN HỌC
GV chuyên trách dạy
TIẾNG ANH
GV chuyên trách dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docChieuT24 kns.doc