Giáo án buổi sáng – Lớp 5 - Trường Tiểu học Lê Lợi - Tuần 5

Giáo án buổi sáng – Lớp 5 -  Trường Tiểu học Lê Lợi - Tuần 5

I-MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt nam.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II-CHUẨN BỊ:

-GV: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình.

- HS: Vẽ tranh (SGK). Sưu tầm tranh ảnh.

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi sáng – Lớp 5 - Trường Tiểu học Lê Lợi - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
 Thứ hai 24 tháng 9 năm 2012
TIẾT 2: TẬP ĐỌC (PPCTT9)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I-MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt nam.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình. 
- HS: Vẽ tranh (SGK). Sưu tầm tranh ảnh.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
- Hát 
2. Bài cũ: Bài ca về trái đất
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên ghi điểm, nhận xét
- Học sinh nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành 
- Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn chia đoạn
- Học sinh lắng nghe 
- Chia 2 đoạn:
- Sửa lỗi đọc cho học sinh
- Dự kiến: “tr - s”
 Học sinh gạch dưới từ có âmtr - s
- Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ
- Lần lượt học sinh đọc từ đoạn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại
- Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
- Dự kiến: Công trường, tình bạn giữa những người lao động. 
+ Tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây?
- Học sinh tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây bằng tranh.
- Học sinh nêu nghĩa từ chất phác.
+ Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc biệt?
- Dự kiến: Học sinh nêu lên thái độ, tình cảm của nhân vật
+ Có vóc dáng cao lớn đặc biệt
+ Có vẻ mặt chất phác
+ Dáng người lao động
+ Dễ gần gũi 
- Nêu ý đoạn 1
- Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc
- Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Học sinh gạch dưới những ý cần trả lời- Dự kiến: ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2
- Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, rút đại ý. 
- Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
- Rèn đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn
- Rèn đọc câu văn dài “ Anh nắng  êm dịu”
- Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ trong đoạn
-Nêu ý nghĩa.
 Giáo viên chốt lại
- Ca ngợi tình hữu nghị, hợp tác của nhân dân ta và nhân dân các nước.
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những công trình hợp tác
- Học sinh quan sát, trưng bày thêm tranh ảnh sưu tầm của bản thân.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: “ Ê-mi-li-con”
- Nhận xét tiết học 
TIẾT 3 : TOÁN (PPCTT21)
 ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I-MỤC TIÊU:
Biết tên gọi, ký hiệu  mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dàii thông dụng.
Biết chuyển đổi các số đo độ dài.Giải các bài có liên quan đến đơn vị đo độ dài.BT1,2(a,b),3
II-CHUẨN BỊ:    
GV:  Bảng phụ viết nội dung BT1.
HS:SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GVIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1-KIỂM TRA BÀI CŨ  
-2 hs lên bảng làm bài tập 3/22
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
2-2-Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1 :
-Gv treo bảng phụ 
-1m bằng bao nhiêu dm ?
-1m bằng bao nhiêu dam ?
-Gv vừa nói vừa viết, đặt câu hỏi và viết kết quả vào bảng phụ như SGK/22.
b) Nhận xét: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau :
Bài 2 :Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm.
-Hs đọc  đề, làm bài . 
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Hs đọc  đề, làm bài.
- GV nhận xét ghi điểm
 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm lại BT.
-Chuẩn bị: Ôn tập: bảng đơn vị đo khối lượng.
-1m = 10 dm
-1m = .dam
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
-Đơn vị bé bằng đơn vị lớn
-HS nhắc lại nhận xét.
a)135m=1350dm     c)1mm = 1/10cm
342dm=3420cm      1cm = 1/100.m
15cm=150mm        1m =1/1000km
 - Cả lớp nhận xét, sửa bài
a)4km 37km = 4037m
8m 12cm = 812 dm
354dm = 35m 4dm
3040m = 3km 040m
TIẾT 4: KHOA HỌC (PPCT T9) 
BÀI: THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN(T1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
*GDKNS: Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
- Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. -Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện
- Lập sơ đồ tư duy - Hỏi chuyên gia - Trò chơi - Đóng vai - Viết tích cực
II. CHUẨN BỊ:
- HS sưu tầm tranh ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia thuốc lá, ma túy.
- Hình minh họa trang 22, 23 SGK.
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
+ Hoạt động : Khởi động
+  KTBC: Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 8.
+ Nhận xét, ghi điểm.
 - Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tùy, ...
+ Hoạt động 1: Trình bày các thông tin sưu tầm
- Yêu cầu HS giới thiệu thông tin mà mình đã sưu tầm được.
- Nhận xét khen ngợi những HS đã chuẩn bị tốt.
+ Hoạt động 2: Tác hại của các chất gây nghiện
+ Đọc thông tin trong SGK.
+ Kẻ bảng và hoàn thành bảng về tác hại của rượu bia hoặc thuốc lá hoặc ma túy.
- Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh.
- Gọi HS đọc lại thông tin trong SGK.
*  Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK trang 21.
+ Hoạt động : Kết thúc
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm vỏ bao, lọ các loại thuốc
 - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì, em nên làm gì?
+ Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? 
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
 -  5 – 7 HS tiếp nối nhau đứng dậy giới thiệu thông tin mà mình đã sưu tầm được.
- HS hoạt động theo nhóm: Nhóm 1-2 hoàn thành phiếu về tác hại của thuốc lá; nhóm 3-4 hoàn thành phiếu về tác hại của rượu-bia; nhóm 5-6 hoàn thành phiếu về tác hại của các chất ma túy.
 - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS đọc 
TIẾT 5: MÔN:Đạo đức : (PPCT T5)   
BÀI 3 :CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1 )
I.MỤC TIÊU: 
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được người  có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
-GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).
- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
- Trình bày suy nghĩ ý tưởng.- Thảo luận nhóm.
II.CHUẨN BỊ:
  -Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó như : Nguyễn Ngọc ký, Nguyễn Đức Trung,   
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng.
 GV tổ chức cho cả lớp cùng tìm hiểu thông tin về anh Trần Bảo Đồng.
 -Gọi HS đọc thông tin trang 9, SGK.
   +Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?
  -GV nhận xét các câu trả lời của HS.
* GV kết luận 
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
-Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học ?
-GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2 SGK
-GV cho 2 HS ngồi gần nhau cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1.
 +Trước những khó khăn của bạn bè ta nên làm gì ?  
- Kiểm tra bài học của tiết trước.
- HS nhắc lại, ghi tựa.
- HS đọc thông tin trang 9, SGK.
- HS thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
  - Lắng nghe.
  -Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào ?
 - HS thảo luận nhóm.
  Đại diện các nhóm lên trình bày.
 - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
   - Hai HS ngồi liền nhau thành một cặp cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1.
 -HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên.
 - HS trả lời.
 -HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 Thứ năm 27 / 9/ 2012
TIẾT 2: TOÁN( PPCT T24) 
 BÀI: ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG, HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG
I-MỤC TIÊU:
 - Biết tên gọi, ký hiệu  mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. dam2 , hm2
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị là dam2 , hm2 - Biết được mối quan hệ giữa dam2 và m2 , dam2 và hm2 
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích trường hợp đơn giản.Làm BT1,2,3
II-CHUẨN BỊ- 
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông cạnh dài 1dam, 1hm  (thu nhỏ) như SGK.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1-KIỂM TRA BÀI CŨ  
 GV nhận xét, ghi điểm.
-1 hs lên bảng làm bài tập 3/25
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài  
-Nêu các đơn vị đo diện tích đã học.
-Liên hệ thực tế.
-cm2 , dm2 , m2
2-2-Giới thiệu đơn vị đo diện tích dam2
a)Hình thành biểu tượng về dam2
-Gv treo lên bảng hình biểu diễn hình vuông có cạnh 1dam như SGK.
-Hình vuông có cạnh dài 1 dam, tính diện tích hình vuông ?
- dam2 chính là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 dam.
b)Mối quan hệ giữa dam2 và m2  
-1 dam bằng bao nhiêu mét ?
-Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu m2?
-dam2 gấp bao nhiêu lần m2 ?
2-3-Giới thiệu đơn vị đo diện tích hm2
a)Hình thành biểu tượng về hm2
-Gv treo lên bảng hình biểu diễn hình vuông có cạnh 1 hm như SGK.
-Tính diện tícvh hình vuông ?
-Héc-tô-mét vuông viết tắt là hm2 , đọc là héc-tô-mét vu ... 
-Làm việc độc lập .
- Cả lớp nhận xét
3.Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học .
-Yêu cầu  thuộc  2 câu đố để đố bạn bè và người thân 
 - Chuẩn bị :MRVT Hữu nghị- hợp tác.
TIẾT 3:TẬP LÀM VĂN( PPCT T10)
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I-MỤC TIÊU 
Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu)
Nhận biết đươc lỗi trong bài làm của mình và biết tự sửa chữa lỗi..
II-CHUẨN BỊ: 
-       Bảng lớp ghi các đề bài của tiết Kiểm tra viết ( tả cảnh ) cuối tuần 4 ; một số lỗi vế chính tả , dùng từ đặt câu , ý . . . cần chữa chung trước lớp -  Phấn màu , VBT Tiếng Việt 5 , tập một  .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH 
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
GV chấm bảng thống kê trong vở Hs 
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
2-Nhận xét chung và sửa một số lỗi điển hình 
Gv sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để :
-Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp .
 -Hướng dẫn Hs chữa một số lỗi điển hình vế ý và cách diễn đạt theo trình tự như sau:
+Một số Hs lên bảng lần lượt chữa lỗi . cả lớp tự chữa trên nháp  .
+Hs cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng .
3-Trả bài và hướng dẫn Hs chữa bài 
-Trả bài cho Hs , hướng dẫn các em chữa lỗi theo trình tự :
*Sửa lỗi trong bài :
+Gv đọc một số đoạn văn hay , bài văn hay .
 +Hs đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi 
+Hs đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi sửa .
*Học tập những đoạn văn hay , bài văn hay :
4-Củng cố , dặn dò 
-Gv nhận xét tiết học .
-Dặn những Hs viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài 
TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
-Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. 
 -Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
-Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. CHUẨN BỊ:
GV : Công tác tuần.
HS: Bản báo cáo công tác trực vệ sinh nề nếp của tổ của các tổ.
III. . - HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Ổn định: Hát 
Nội dung:
GV giới thiệu:
Phần làm việc ban cán sự lớp:
GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh 
Động viên và giúp đỡ những học sinh khó khăn 
Công tác tuần tới: 
Thực hiện chương trình học T 6 LĐVS trường lớp.
Nhắc nhở HS giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng phòng chống dịch bệnh.( cúmA H1N1; sốt xuất huyết )
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ
* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt	
Hát tập thể
 - Lớp trưởng điều khiển 
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ Học tập
+ Chuyên cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào 
HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm mùa thu ngày khai trường tuần, tháng 
TIẾT 1:THỂ DỤC
TIẾT 9: 	ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC.
I. Mục tiêu. 
- Củng cố kĩ thuật tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, đi đều vịng trái, vịng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
- HS tham gia hào hứng, nhiệt tình.
II.Địa điểm –phương tiện: -Sân tập, kẻ ô,coì.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chơi trị chơi: tìm người chỉ huy.
2.Phần cơ bản.
a. Đội hình, đội ngũ.
- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Cán sự lớp điều khiển cho lớp ơn tập theo tổ.
b. Trò chơi: Nhảy ơ tiếp sức.
-Cách chơi ,luật chơi :sgv
3. Phần kết thúc
- HS chạy một vịng quanh sân, tập động tập động tác thả lỏng.
-GV hệ thống bài.
- Dặn HS ôn tập ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
10-12 phút
6-8 phút
4-6 phút
1-2phut
1-2 phút
x x x x x
x x x x x
x
- GV điều khiển.
x x x x x
x x x x x
x
- GV điều khiển.
- GV quan sát, sửa sai.
- Các tổ thi đua trình diễn
- GV + HS nhận xét đánh giá.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi chính thức.
 -Hs thực hiện. 
 x
 x	x	x
 x	
TIẾT 1:THỂ DỤC.(PPCT T10)
	ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI: NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH.
I. Mục tiêu. 
- Củng cố kĩ thuật tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng trái, vòng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.
- HS tham gia hào hứng, nhiệt tình.
II.Địa điểm –phương tiện: - Sân trường, còi
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại.
2.Phần cơ bản.
a. Đội hình, đội ngũ.
- ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Cán sự lớp điều khiển cho lớp ôn tập theo tổ.
b. Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.
3. Phần kết thúc
- HS chạy một vòng quanh sân, tập động tập động tác thả lỏng.
- Hát vỗ tay theo nhịp.
- Hệ thống bài.
- Dặn HS ôn tập ở nhà.
-Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phut
 2-3 phút
18-22 phút
10-12 phút
6-8 phút
4-6 phút
1-2 phút
1-2 phút
x x x x x
x x x x x
x
- GV điều khiển.
x x x x x
x x x x x
x
- GV điều khiển.
- GV quan sát, sửa sai.
- Các tổ thi đua trình diễn
- GV + HS nhận xét đánh giá.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Điều khiển chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
- GV nhận xét trò chơi.
- Hs thực hiện
 x
 x	x	x
 x	
 Thứ tư ngày 21/ 9 / 2011
TIẾT 4:Khoa học
THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG !”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 10 )
I. Mục tiêu: - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma tuý.
- GDKNS:Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí.
II. Chuẩn bị :+ Các hình ảnh trong SGK trang 19	
+ Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được 
+ Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Thực hành: Nói “Không !” đối với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý 
- Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
- Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan...
- Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim mạch?
- Tim to, rối loạn nhịp tim ...
- Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã hội?
- XH phải tốn tiền nuôi và chạy chữa cho người nghiện, sức lao động của cộng đồng suy yếu, các tội phạm hình sự gia tăng...
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” 
- Hoạt động cả lớp, cá nhân 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Học sinh nắm luật chơi
- Sử dụng ghế của giáo viên chơi trò chơi này.
- Chuẩn bị thêm 1 khăn phủ lên ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn
- Nêu luật chơi.
+ Bước 2:
- Giáo viên yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang
- Học sinh thực hành chơi
- Giáo viên để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào.
-Dự kiến:
+ Có em cố gắng không chạm vào ghế
+ Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế
+ Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế ...
+ Bước 3: Thảo luận cả lớp
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
- Rất lo sợ
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
- Vì sợ bị điện giật chết
+ Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
- Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào.
+ Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế?
- Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.
Hoạt động 2: Đóng vai
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Thảo luận
- Học sinh thảo luận, trả lời. 
- Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?
Dự kiến: 
+ Hãy nói rõ rằng mình không muốn làm việc đó.
+ Giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy 
+ Nếu vẫn cố tình lôi kéo, tìm cách bỏ đi khỏi nơi đó 
+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm hoặc 6 nhóm.
- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai
+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc ® nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến 
+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia ® nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên.
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?
+ Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếukhông giải quyết được.
5. Dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ
- Chuẩn bị: Dùng thuốc an toàn 
- Nhận xét tiết học 
TIẾT 1 :TOÁN ( PPCT T23)
 BÀI: LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
Biết giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo.Khối lượng.BT1,3
II-CHUẨN BỊ:     -      Hình vẽ BT3 vẽ sẵn trên bảng lớp.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  
HOẠT ĐỘNGCỦA G VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH
1-KIỂM TRA BÀI CŨ  
 - GV nhận xét, ghi điểm.
-2 hs lên bảng làm bài tập 4/24
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài  
-Giới thiệu : Luyện tập.
Bài 1: -Hs đọc  đề, phân tích đề và làm bài vào vở 1HS giải ở bảng phụ
- Gv nhận xét, ghi điểm 
Bài 2: -Hs đọc  đề, phân tích đề và làm bài.
-HS giải ở bảng phụ(nhóm)
- Quan sát hình và cho cô biết: Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có kích thước, hình dạng như thế nào ? Hãy so sánh diện tích của mảnh đất với tổng diện tích của hai hình đó.
  Bài giải 
Cả hai trường thu đựơc :
 1tấn300kg +  tấn700kg = 3tấn1000 kg
     3tấn1000 kg = 4 tấn 
4 tấn gấp 2 tấn số lần :
     4 : 2 = 2 (lần)
Số quyển vở sản xuất được là :
     50000 x 2 = 100000(quyển)
      Đáp số : 100000 quyển 
-Cả lớp nhận xét
  Bài giải 
Diện tích hình chữ nhật ABCD :
     14 x6 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CEMN :
     7 x 7 = 49 (m2)
Diện tích của mảnh đất là :
    84 + 49 = 133 (m2)
     Đáp số : 133 m2. 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT3/24
-Chuẩnbị :Đề -ca –mét vuông.Héc- tô- mét vuông.
-Cả lớp nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5(3).doc