Giáo án buổi sáng lớp 5 Tuần 2

Giáo án buổi sáng lớp 5 Tuần 2

A/ Kiểm tra bài cũ.

B/ Bài mới.

1) Giới thiệu bài.

2) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.

a) Luyện đọc.

- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.

+ Đoạn 1: ( Từ đầu.cụ thể )

+ Đoạn 2: ( Bảng thống kê )

+ Đoạn 3: ( còn lại)

- Đọc diễn cảm toàn bài.

 

doc 25 trang Người đăng nkhien Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi sáng lớp 5 Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2010.
SáNG
Chào cờ
Tập trung dưới cờ. 
---------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến.
I/ Mục tiêu.
- Bieỏt ủoùc ủuựng moọt vaờn baỷn khoa hoùc thửụứng thửực coự baỷng thoỏng keõ.
- Hieồu caực tửứ trong baứi vaứ noọi dung baứi: Vieọt Nam coự truyeàn thoỏng khoa cửỷ laõu ủụứi. ẹoự laứ moọt baống chửựng veà neàn vaờn hieỏn laõu ủụứi cuỷa nửụực ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Từ đầu...cụ thể )
+ Đoạn 2: ( Bảng thống kê )
+ Đoạn 3: ( còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1:
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
- Học sinh đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc theo cặp 
- Một em đọc cả bài.
-Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài rất ngạc nhiên...
- Triều đại tổ chức nhiều khhoa thi nhất là triều Lê với 104 khoa thi.
- Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất là triều Lê với 1780 tiến sĩ.
- Nước ta có truyền thống học tập, coi trọng đạo học...
- Đọc nối tiếp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét.
---------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật
 ( Giáo viên chuyên bộ môn soạn giảng)
---------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Bieỏt ủoùc, vieỏt caực phaõn soỏ thaọp phaõn treõn moọt ủoaùn tia soỏ .
- Chuyeồn moọt soỏ phaõn soỏ thaứnh phaõn soỏ thaọp phaõn
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.
Bài tập 1.
- Nhận xét
Bài tập 2 + 3
- Nhận xét
Bài tập 4.
- Nhận xét.
Bài 5: 
- Chữa và nhận xét.
c) Củng cố - dặn dò.
* Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số
-Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Viết các PS trên tia số. Đọc các PS trên tia số đã viết.
- Chuyển các phân số thành phân số thập phân.
- Chữa bảng, nhận xét.
- Làm bài, chữa
- Chữa, nhận xét.
---------------------------------------------------------------------
Tự học
Luyện viết: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
I/ Mục tiêu.
1- Viết đúng chính tả toàn bài ( đoạn 2+3 )
2- Rèn kĩ năng viết chính tả.
3- Giáo dục ý thức tự giác học tập của học sinh.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập.
2/ Hướng dẫn viết chính tả.
- Gọi học sinh đọc đoạn viết.
- Tổ chức tìm hiểu nội dung đoạn viết theo nhóm.
- Đọc chính tả cho học sinh viết.
- Học sinh viết vở.
- Chấm chữa chính tả.
+ Nhận xét đánh giá.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét, nhắc nhở ý thức giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
Chuẩn bị giờ sau.
---------------------------------------------------------------------
Chiều
Tiếng việt *
Luyện đọc: Nghìn năm văn hiến.
I/ Mục tiêu.
1- Biết đọc đúng một văn bản khoa học có bảng thống kê.
- Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm qua bài đọc. 
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Từ đầu...cụ thể )
+ Đoạn 2: ( Bảng thống kê )
+ Đoạn 3: ( còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1:
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: 
-Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài rất ngạc nhiên...
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
- Triều đại tổ chức nhiều khhoa thi nhất là triều Lê với 104 khoa thi.
- Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất là triều Lê với 1780 tiến sĩ.
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3:
- Nước ta có truyền thống học tập, coi trọng đạo học...
- Đọc nối tiếp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
---------------------------------------------------------------------------------.
Toán *.
Luyện tập về phân số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về:
-Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số phân số thành một số phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.
Bài tập 1.
Bài tập 2.
Bài tập 3 ( tương tự bài 2 ).
Bài tập 4.
Cho học sinh làm bài rồi chữa.
Nhận xét.
Bài 5: HD tóm tắt. 
HD nêu cách giải.
Chữa và nhận xét.
- Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số
c)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Viết các phân số trên tia số.
+ Đọc các phân số trên tia số đã viết.
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Chuyển các phân số thành phân số thập phân.
- Chữa bảng, nhận xét.
Bài giải.
Số học sinh giỏi Toán của lớp đó là:
30 x = 9 ( học sinh ).
Số học sinh giỏi Tiếng Việt của lớp đó là:
30 x = 6 ( học sinh ).
Đáp số: 9 học sinh giỏi Toán.
 6 học sinh giỏi TV.
+ Chữa, nhận xét.
---------------------------------------------------------------------------------.
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 ( tiết 2 ).
I/ Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh biết:
Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, truyện về tấm gương HS lớp 5.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- phát triển bài
HĐ1: Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học 
- GV tổ chức cho cả lớp làm việc.
- GV nhận xét chung.
HĐ2: Triển lãm tranh( 15 ph ).
- GV t/c HS cả lớp được làm việc.
- Cho HS trưng bày tranh lên tường.
- Cho HS nối tiếp trả lời , diễn thuyết tranh của nhóm mình.
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài về trường, lớp.
- Nhận xét kết luận.
- Về nhà vẽ tranh theo chủ đề trường em.
3- Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết cả 2 tiết.
- Nhận xét tuyên dương HS tích cực tham gia học tập.
- HS tiến hành làmviệc
 +Vài HS đọc bản kế hoạch.
 +HS khác chất vấn hỏi lại.
- Lần lượt từng HS được giới thiệu tranh của mình.
- HS nối tiếp trả lời.
- Cả lớp hát.
- HS lắng nghe để thực hiện chuẩn bị cho tiết sau. 
---------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010.
Toán
Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số.
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số.
 - Vận dụng tính chất cơ bản để thực hiện phép cộng, phếp trừ hai phân số .
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Ôn tập về phép công, phép trừ hai phân số.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu cách cộng trừ hai phân số.
+ Nêu cách cộng trừ hai phân số cùng mẫu số.
+ Nêu cách cộng trừ hai phân số khác mẫu số.
- Làm bảng các ví dụ (sgk ).
+ Chữa, nhận xét.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét bổ xung.
- Làm vở, chữa bảng.
- Nhận xét.
- Làm, chữa
---------------------------------------------------------------------
Chính tả ( Nghe-viết)
Lương Ngọc Quyến
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Lương Ngọc Quyến.
2- Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Lưu ý HS cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
- Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập.
- Chữa, nhận xét
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Đọc bài chính tả.
-Viết bảng từ khó: ( mưu, khoét, xích sắt...)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
- Làm vở, chữa bảng.
- Làm vở bài tập.
-Chữa bảng, rút ra quy tắc.
-Nhẩm và học thuộc quy tắc.
------------------------------------------------------- ... ài, chỉ bản đồ sgk và gợi ý trả lời câu hỏi tìm ra nội dung mục 1.
- HD chỉ bản đồ.
- Rút ra KL
2/ Khoáng sản.
- HD thảo luận nhóm đôi.
-HD trình bày kết quả làm việc.
- Kết luận: ..
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS noỏi tieỏp leõn thửùc hieọn yeõu caàu cuỷa GV.
- Nhaõùn xeựt.
- Đọc thầm mục 1.
+ Quan sát lược đồ,bản đồ trong sgk và thảo luận theo các câu hỏi:
- Một vài em nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta.
+ Chỉ bản đồ và trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Đọc to nội dung chính trong mục 1.
- Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đôi. 
- Cử đại diện báo cáo.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
---------------------------------------------------------------------
CHIềU
Lịch sử
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.
I/ Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh :
- Naộm ủửụùc moọt vaứi ủeà nghũ chớnh veà caỷi caựch cuỷa Nguyeón trửụứng Toọ vụựi mong muoỏn laứm cho ủaỏt nửụực giaứu maùnh:
+ ẹeà nghũ quan mụỷ roọng heọ ngoaùi giao vụựi nhieàu nửụực.
+ Thoõng thửụng vụựi theỏ giụựi, thueõ ngửụứi nửụực ngoaứi ủeỏn giuựp nhaõn daõn ta khai thaực caực nguoàn lụùi veà bieồn, rửứng, ủaỏt ủai, khoaựng saỷn.
+ Mụỷ caực trửụứng daùy ủoựng taứu, ủuực suựng, sửỷ duùng maựy moực.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A- Kieồm tra baứi cuừ :
+ Haừy neõu nhửừng baờn khoaờn, suy nghú cuỷa Trửụng ẹũnh khi nhaọn ủửụùc leọnh vua ?
+ Haừy cho bieỏt tỡnh caỷm cuỷa nhaõn ta ủoỏi vụựi Trửụng ẹũnh?
+ Phaựt bieồu caỷm nghú cuỷa em veà Trửụng ẹũnh ?
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
B – Daùy baứi mụựi :
1. Giụựi thieọu baứi 
2. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi :
a) Tỡnh hỡnh ủaỏt nửụực ta trửụực sửù xaõm lửụùc cuỷa TDP :
- GV giaỷng veà:
+ Boỏi caỷnh nửụực ta nửỷa sau theỏ kổ XIX.
+ Moọt soỏ ngửụứi coự tinh thaàn yeõu nửụực, muoỏn laứm cho ủaỏt nửụực giaứu maùnh ủeồ traựnh hoùa xaõm laờng (trong ủoự coự Nguyeón Trửụứng Toọ).
b) Tỡm hieồu veà Nguyeón Trửụứng Toọ : 
- Yeõu caàu HS hoaùt ủoọng theo toồ:
+ Giụựi thieọu nhửừng thoõng tin mỡnh sửu taàm ủửụùc veà Nguyeón Trửụứng Toọ. 
+ Caỷ toồ choùn loùc thoõng tin vaứ ghi vaứo phieỏu: naờm sinh, naờm maỏt, queõ quaựn cuỷa Nguyeón Trửụứng Toọ, oõng ủaừ ủửụùc ủi ủaõu, tỡm hieồu nhửừng gỡ, ủaừ coự suy nghú gỡ ủeồ cửựu nửụực nhaứ luực baỏy giụứ.
- Toồ chửực cho caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ.
c) Nhửừng ủeà nghũ canh taõn ủaỏt nửụực cuỷa Ng.Trửụứng Toọ :
- Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm 4 vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi :
+ Nhửừng ủeà nghũ canh taõn ủaỏt nửụực cuỷa Nguyeón Trửụứng Toọ laứ gỡ ?
+ Nhửừng ủeà nghũ ủoự coự ủửụùc trieàu ủỡnh thửùc hieọn khoõng ? Vỡ sao ?
+ Neõu caỷm nghú cuỷa em veà Nguyeón Trửụứng Toọ.
- Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn. 
- GV trỡnh baứy theõm veà lớ do trieàu ủỡnh khoõng muoỏn canh taõn ủaỏt nửụực.
 ? Taùi sao Ng.Trửụứng Toọ ủửụùc ngửụứi ủụứi sau kớnh troùng?
C- Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Goùi HS ủoùc phaàn baứi hoùc trong SGK.
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc - Daởn doứ: Hoùc thuoọc baứi, CBBS.
- HS leõn baỷng traỷ lụứi caực caõu hoỷi:
- TLN
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp.
*ý1:+ Mở rộng quan hệ ngoại giao...
 + Thuê chuyên gia nước ngoài...
 + Mở trường dạy cách đóng tàu...
*ý2:+ Triều đình không tuân theo...
 + Vì vua quan nhà Nguyễn
*ý3:+ Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân đất nước...
 + Khâm phục tinh thần yêu nước của ông.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ xung.
- Đọc to nội dung chính trong sgk.
- Liên hệ thực tế bản thân.
Tiếng việt *.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
Giải nghĩa từ: danh nhân.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về anh hùng, danh nhân nào.
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
Nội dung.
Cách kể.
Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
---------------------------------------------------------------------
Toán*.
Ôn tập: Hỗn số.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về hỗn số, đọc viết hỗn số.
 - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng hỗn số.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
-Hướng dẫn học sinh cách chuyển một hỗn số thành một phân số.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn nêu miệng.
- Lưu ý cách đọc các hỗn số.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: HD làm vở.
- Chấm chữa, nhận xét.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Viết, đọc các hỗn số:
+ 2 (hai và hai phần ba ).
+ 6 (sáu và năm phần mười)
+ 1 ( một và ba phần tư)
+ 2 ( hai và bốn mươi phần một trăm)
- Nêu yêu cầu, nêu miệng các hỗn số.
+ Nhận xét bổ xung.
- Làm nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.
---------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm tuần 2.
I/ Mục tiêu.
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 14
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1. Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt.
2. GV nhận xét các hoạt động trong tuần.
* Nề nếp :
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Không có HS bỏ giờ, bỏ tiết.
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép.
- Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp.
- Không có hiện tượng đánh nhau, chửi bậy.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Học tập :
- Sách vở, đồ dùng đầy đủ.
- Các em chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Một số em tích cực có kết quả học tập tốt.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Một số em chưa cố gắng.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 - Chữ viết còn chưa đẹp, cần rèn nhiều.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Vệ sinh :
- Trực nhật sạch sẽ, đúng giờ.
- Guốc dép đầy đủ.
- Trang phục gọn gàng , sạch sẽ
- Thể dục giữa giờ còn chưa đều đẹp.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
- Thực hiện tốt các nội quy, nề nếp.
- Tập trung vào việc học tập.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4 Vui văn nghệ
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docga 5 tuan 2 2 buoi.doc