Giáo án buổi sáng Lớp 5 - Tuần 33 - Nguyễn Văn Khâm

Giáo án buổi sáng Lớp 5 - Tuần 33 - Nguyễn Văn Khâm

 KỂ CHUYỆN

Tiết 33. Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I. Mục tiêu.

-Giúp HS kể lại tự nhiên,bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về

Việc gia đình nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình nhà trường và xã hội.

-Giúp HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện các bạn kể.

-Giáo dục HS luôn có ý thức bổn phận và nghĩa vụ của mình.

II. Đồ dùng dạy học:Bảng lớp viết sẵn đề tài

doc 12 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi sáng Lớp 5 - Tuần 33 - Nguyễn Văn Khâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Ngày soạn : 14/4/2012
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Chào cờ
Tập trung dưới cờ.
Toán
Tiết 161: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.
I/ Mục tiêu: 
- HS thuộc công thức tính diện tích, thể tích 1 số hình.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích 1 số hình trong thực tế.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II/ Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ.
 - HS: Học bài.
 III/ Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ktra: (3’)
2. Dạy bài mới:
a. G.thiệu: Nêu yêu cầu tiết học (1’).
b. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 2: (15’)
-Gọi HS đọc đầu bài.
- GV hướng dẫn HS giải.
-Cho HS tự giải.
Bài 3: (19’)
- Cách làm tương tự bài 2.
- GV chấm 1 số bài.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chốt lại nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu các công thức, quy tắc tính Sxq, Stp, V của hình LP & HHCN.
- 2 HS đọc.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng.
- HS chữa bài, nhận xét, bổ sung, củng cố cách tính thể tích, Stp của hình LP.
- Đáp số: a) 1000 cm3
 b) 600 cm2
- 2 HS nêu.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng ép.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố cách tính thể tích của HHCN.
Giải.
Thể tích của bể là:
2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để bể đầy nước là:
3 : 0,5 = 6 (Giờ)
Đáp số: 6 giờ
- 1 HS nhắc lại.
Tập đọc .
Tiết 65. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch phù hợp với giọng đọc 1 văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc & giáo dục trẻ em.
- Giáo dục HS luôn thực hiện tốt quyền & bổn phận của mình.
II. Chuẩn bị : - GV: tranh sgk.
 - HS: Học bài.
III. Hoạt động trên lớp:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học.
1. K.tra: (1') K.tra đồ dùng của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu qua tranh: (1’)
b. Luyện đọc: (12’)
- GV đọc mẫu .
- Gọi HS đọc bài 
c.Tìm hiểu bài: (12’)
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi sgk.
- Y/c HS nêu nội dung bài ( Mục I ).
d. Luyện đọc diễn cảm: (12’)
- Gọi HS đọc & nêu cách đọc.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc điều 21.
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhắc lại nội dung bài .
- N. xét giờ học, dặn dò HS.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1 + sửa sai.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2 + chú giải(sgk)
- 1 HS khá đọc cả bài .
C1. Điều 15,16,17.
C2. Điều 15: quyền chăm sóc, bảo vệ.
 Điều 16: quyền được học tập.
 Điều 17: quyền vui chơi.
C3. Điều 21.
C4: HS tự nêu.
- 2HS nêu.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- HS đọc theo cặp.
- 3 HS đọc trước lớp.
- HS nhận xét , bổ sung.
- 1 HS nhắc lại.
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 33. Trong lời mẹ hát.
I/ Mục tiêu: 
 - HS nghe - viết chính xác, đẹp bài chính tả, trình bày đúng theo thể thơ 6 tiếng.
- Luyện cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức.
- G.dục HS tính cần cù, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Phấn màu.
 - HS : Bút , vở .
III/ Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.K.Tra(1’): K.Tra đồ dùng của HS .
2.Dạy bài mới :
a. G.thiệu (1’):Nêu yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn HS viết c.tả (22’):
- Gọi HS đọc bài viết.
H': Nội dung bài nói gì?
- Cho HS nêu 1 số từ khó viết trong bài.
- GV đọc cho HS viết bảng con .
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc , HS soát lỗi .
- GV chấm, chữa 1 số bài .
c.Luyện tập: (14’)
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Y/c HS làm việc nhóm 4.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc .
- Lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc đời của trẻ.
- HS viết bảng con: chòng chành, ngọt ngào, ...
- HS nghe và viết bài vào vở .
- HS đổi vở soát lỗi .
- 1HS đọc.
- Các nhóm trao đổi, làm ra bảng nhóm.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố cách viết cách viết tên các cơ quan, đơn vị .
- 1 HS nhắc lại.
Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012
Toán
 Tiết 163: Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu: 
- HS biết thực hành tính diện tích & thể tích 1 số hình đã học.
- Biết vận dụng để giải toán.
- Giáo dục HS chăm học.
II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng nhóm, thước kẻ.
 - HS: Học bài.
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ktra: (3’)
2. Dạy bài mới:
a. G.thiệu: Nêu yêu cầu tiết học (1’).
b. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: ( 17’)
- HS đọc đầu bài.
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS tự làm.
Bài 2: (17’)
- HS đọc đầu bài.
- GV hướng dẫn HS giải.
- Yêu cầu HS giải.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chốt lại nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chữa BT về nhà.
- 2 HS đọc.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng.
- HS chữa bài, nhận xét, bổ sung, củng cố cách tính diện tích HCN.
Giải.
Nửa chu vi mảnh vườn là:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn là:
80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
50 x 30 = 1500 (m2)
Số thóc thu được trên thửa ruộng là:
15 x ( 1500 : 10) = 2250 kg
Đáp số: 2250 kg thóc.
- HS làm vào vở, 2 HS làm bảng ép.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố cách chiều cao của HHCN.
Giải.
Chi vi đáy của HHCN là:
(60 + 40) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao của HHCN là:
6000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số: 30 cm.
- 1 HS nhắc lại.
 Kể chuyện
Tiết 33. Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu. 
-Giúp HS kể lại tự nhiên,bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về 
Việc gia đình nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình nhà trường và xã hội. 
-Giúp HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện các bạn kể. 
-Giáo dục HS luôn có ý thức bổn phận và nghĩa vụ của mình. 
II. Đồ dùng dạy học:Bảng lớp viết sẵn đề tài. 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:(3’). 
 -Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện nhà vô địch. 
B. Dạy bài mới:(35’)
1. Giới thiệu bài:Trực tiếp. 
2. Hướng dẫn kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài
-Gọi HS đọc đề bài kể chuyện. GV dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ:đã nghe,đã đọc
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. 
-GV yêu cầu HS giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe. 
-Cho HS thực hành kể theo cặp. 
-Gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
c. Thi kể và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. 
-Tổ chức HS thi kể chuyện trước lớp. 
-Gọi HS nhận xét từng bạn kể chuyện. 
-Nhận xét cho điểm từng HS. 
-GV tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 
3. Củng cố-dặn dò:(2’)
 -
GVnhận xét tiết học. 
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà các bạn kể cho người thân nghe. 
HS đọc đề bài.
4 HS đcj nối tiếp.
HS tự giới thiệu:
Ví dụ: Em xin kể câu chuyện về các bác ở khu phố chuẩn bị ngày lễ Trung thu cho trẻ em ở khu phố. 
+Giới thiệu truyện 
+Kể những chi tiết, hành động của nhân vật có nội dung như yêu cầu. 
+Nêu cảm nghĩ của mình khi được nghe, được đọc câu chuyện này. 
-HS thi kể.
-Một số hs nhận xét bổ sung.
Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012
Toán
Tiết 164: Một số dạng bài toán đã học.
I/ Mục tiêu: 
- HS biết 1 số dạng toán đã học.
- biết giải bài toán có liên quan đến tìm số TB cộng, tổng- hiệu.
- Giáo dục HS chăm học.
II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Thước kẻ.
 - HS: Sách vở.
III/ Hoạt dộng dạy học
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra:
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu: Nêu y/ c tiết học.
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 1: (19’)
-Gọi HS đọc đầu bài.
- GV hướng dẫn HS giải.
- Y/c HS tự làm.
Bài 2: (15’)
- Gọi HS đọc đầu bài.
- GV hướng dẫn HS giải.
- Yêu cầu HS tự giải.
3. Củng cố dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài.
- Gv dặn hs chuẩn bị bài sau.
TG
3
1
34
2
Hoạt động học
- HS nêu 1 số dạng toán đã học.
- 2 HS đọc.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố cách tìm số TB cộng của nhiều số.
- Đáp số: 15 km.
- 2 HS đọc.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng ép.
Giải.
Nửa chu vi HCN là:
120 : 2 = 60 (m)
Chiều rộng mảnh đất là:
( 60 – 10 ) : 2 = 25 (m)
Chiều dài mảnh đất là:
25 + 10 = 35 (m)
Diện tích mảnh đất là:
25 x 35 = 875 (m2)
Đáp số: 875 m2
- 1 HS nhắc lại.
Tập đọc .
Tiết 66. Sang năm con lên bảy.
I. Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng bài thơ.
- Hiểu nội dung bài: Người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ, con sẽ có cuộc sống thực sự do chính mình làm nên.
- Giáo dục HS chăm học.
II. Chuẩn bị : - GV: tranh sgk.
 - HS: Học bài .
III. Hoạt động trên lớp:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học.
1. K.tra: (1') K.Tra đồ dùng của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu qua tranh (1’).
b. Luyện đọc: (12’)
- GV đọc mẫu .
- Gọi HS đọc bài.
c.Tìm hiểu bài: (12’)
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi sgk.
H’: Bài thơ là lời của ai với ai?
- HS nêu nội dung bài (Mục I).
2. Luyện đọc diễn cảm: (12’)
- Gọi HS đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2,3.
- GV đọc mẫu.
- Thi đọc diễn cảm & đọc thuộc lòng
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhắc lại nội dung bài .
- N. xét giờ học, dặn dò HS.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 + sửa sai.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 + chú giải (sgk).
- 1HS khá đọc cả bài .
C1. Câu: “ Giờ con  với con”
C2. Thế giới tuổi thơ thay đổi ngược lại với tất cả những gì mà trẻ em cảm nhận được.
C3. Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở cuộc sống thực sự do tay mình làm ra.
- Lời của bố với con.
- 2HS.
- 3 HS đọc 3 đoạn & nêu cách đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 3-5 HS đọc trước lớp.
- HS nhận xét , bổ sung.
- 1 HS nhắc lại.
Tập làm văn .
Tiết 65. Ôn tập về tả người.
I. Mục tiêu:
- HS lập được dàn ý 1 bài văn tả người theo đề bài gợi ý sgk.
- Trình bày miệng được đoạn văn 1 cách rõ ràng dựa trên dàn ý đó.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị : - GV: phấn màu.
 - HS: Học bài.
III. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ktra: (3’)
2. Dạy bài mới:
a. G.thiệu: Nêu yêu cầu tiết học. (1’)
b. Hướng dẫn HS ôn tập: 34’
Bài 1: (20’)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS nêu yêu cầu của từng đề.
- Gọi HS đọc gợi ý sgk.
- Yêu cầu HS tự làm.
Bài 2: (14’)
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm việc nhóm 4.
- Gọi HS trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chốt lại nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu cấu taon của bài văn tả người.
- 3 HS đọc 3 đề.
- HS nêu yêu cầu của từng đề.
- 1 HS đọc.
- HS tự chọn 1 đề làm ra nháp, 1 HS làm ra bảng ép.
- 2,3 HS trình bày miệng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nêu.
- 4 HS 1 nhóm, mỗi HS chọn 1 đoạn trong bài của mình để trình bày.
- 2,3 HS đọc bài trước lớp.
- 1 HS nhắc lại.
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Toán
Tiết 165: Luyện tập.
I/ Mục tiêu: 
- HS biết giải 1 số bài toán đã học.
- Luyện kĩ năng giải toán thành thạo.
- Giáo dục HS chăm học.
II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Thước kẻ.
 - HS: Sách vở.
III/ Hoạt dộng dạy học
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra:
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu: Nêu y/ c tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: (12’)
- Gọi HS đọc đầu bài.
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS tự giải.
Bài 2: (12’)
-Gọi HS đọc đầu bài.
- GV hướng dẫn HS giải.
- Y/c HS tự làm.
Bài 3: (10’)
Cách làm tương tự bài 2.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài.
- Gv dặn hs chuẩn bị bài sau.
TG
3
1
34
2
Hoạt động học
- HS chữa bài tập về nhà.
- 2 HS đọc.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố cách giải bài toán về ” Tìm 2 số khi biết hiệu & tỉ số của 2 số đó”.
- Đáp số: 68 cm2
- 2 HS đọc.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng ép.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố dạng toán về “ Tổng- tỉ”.
- Đáp số: 5 HS.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng ép.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố dạng toán về quan hệ tỉ lệ.
 - Đáp số: 9 lít xăng.
- 2 HS nhắc lại.
Luyện từ và câu.
Tiết 66. Ôn tập về dấu câu (D	ấu ngoặc kép).
I.Mục tiêu:
- HS nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng đúng dấu ngoặc kép.
- Giáo dục HS ý thức học tốt.
II.Chuẩn bị : - GV: Phấn màu.
 - HS: Học bài.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra(3’)
2. Dạy bài mới:
a. G.thiệu(1’): Nêu yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm BT: (34’)
Bài 1: (10’)
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
Bài 2: (7’)
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS tự làm.
Bài 3:(17’)
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS tự làm.
3.Củng cố , dặn dò: 2’
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học , dặn dò HS.
Hoạt động học
- HS chữa BT về nhà.
- 2 HS nêu.
- HS làm vào sgk, trả lời trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Đáp án: 
+ Em nghĩ: “ Phải  biết”.
( Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật)
+  người lớn: “ Thưa thầy  này”. 
( Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật)
- 1HS đọc.
- HS làm vào sgk, HS trả lời trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố tác dụng của dấu ngoặc kép ( Đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt).
- Đáp án:
+ “ Người giàu có nhất”
+ “ gia tài”
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm ra bảng ép
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại.
Tập làm văn .
Tiết 66. Tả người : Kiểm tra viết.
I. Mục tiêu:
- HS viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý.
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : - GV : Phấn màu.
 - HS : Bút, vở .
III. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:(1').Ktra đồ dùng của HS.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu(1'): Nêu yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (37’)
- GV chép đề bài lên bảng.
- Gọi HS đọc lại đề.
H’: Đây là kiểu bài gì?
+ Đề bài yêu cầu làm gì?
+ Em chọn đề nào?
+ Người đó có đặc điểm gì ? 
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV quan sát, nhắc nhở HS.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- Thu bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- Tả người.
- HS tự nêu.
- HS làm bài vào vở.
Kĩ thuật
Tiết 33. Lắp ghép mô hình tự chọn (T1).
I. Mục tiêu:
- HS lắp được mô hình tự chọn.
- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
- Giáo dục HS tính cần cù, cẩn thận.
II. Chuẩn bị : - GV: Bộ lắp ghép KT.
 - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. K. Tra: (1’) Ktra đồ dùng của HS.
2. Bài mới:
a. G. thiệu (1’): Nêu yêu cầu tiết học.
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu (5’).
- GV cho HS quan sát các mô hình trong sgk
- Yêu cầu HS chọn 1 mô hình để lắp ghép.
c. Hoạt động 2: H.dẫn HS lắp (26’).
- GV tổ chức cho HS lắp theo nhóm.
- GV quan sát, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
3. Củng cố , dặn dò ( 2’):
- GV chốt lại nội dung bài.
- N. xét giờ học, dặn dò HS.
- HS quan sát & chọn 1 mô hình mà mình thích.
- HS tự lắp theo nhóm 4 mô hình đã chọn sao cho đúng, đẹp.
- HS nhắc lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_sang_lop_5_tuan_33_nguyen_van_kham.doc