Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 4

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 4

Một người chính trực

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ: Chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò trá, tham tri chính sự, gián nghi đại phu, tiến cử.

Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng thời xưa.

2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện, lời các nhân vật.

3. Thái độ : Giáo dục HS tính ngay thẳng, tình yêu nước.

II. Chuẩn bị :

 GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 Tranh đền thờ Tô Hiến Thành ở quê ông.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Ngày soạn: 28/8/2012
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 03 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Tập đọc
Một người chính trực
I. Mục tiêu :
Kiến thức :Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ: Chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò trá, tham tri chính sự, gián nghi đại phu, tiến cử.
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng thời xưa.
Kỹ năng : Rèn kĩ năng đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện, lời các nhân vật.
3. Thái độ : Giáo dục HS tính ngay thẳng, tình yêu nước.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 Tranh đền thờ Tô Hiến Thành ở quê ông.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
Giáo viên 
Học sinh 
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Người ăn xin.
GV kiểm tra 3 HS.
GV nhận xét – ghi điểm ..
3. Giới thiệu bài :
4. Phát triển các hoạt dộng	
Hoạt động 1 : Luyện đọc
PP : Giảng giải, đàm thoại, thực hành. 
GV đọc diễn cảm bài văn.
Chia đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu .Lí Cao Tông.
+ Đoạn 2: Phần còn lại
Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
GV yêu cầu phát âm lại 1 số từ 
+ Tìm hiểu nghĩa từ 
GV nhận xét cách đọc 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
PP: Đàm thoại,thảo luận, giảng giải.
Đoạn 1:
Đọan này kể chuyện gì?
Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
GV nhận xét – chốt :
 Đoạn 2: 
GV chia nhóm giao việc: Nội dung và thời gian thảo luận.
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn sóc ông?
+ Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng đầu triều đình?
+ Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
GV nhận xét – chốt:
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
PP: Thực hành, đàm thoại.
GV lưu ý cách đọc: Phần đầu đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng.
Lời Tô Hiến Thành đọc với giọng điềm đạm, dứt khoát.
Nhận xét .
 Hoạt động 4: Củng cố
HS đọc phần vai.
Câu chuyện ca ngợi ai?
Về điều gì?
5. Tổng kết – Dặn dò :
CB : Tre Việt Nam.
Sưu tầm thêm những câu chuyện về những người ngay thẳng, chính trực.
 Hát 
+ Đọc cả bài và TLCH: Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
HS nghe.
HS đánh dấu vào SGK.
HS tiếp nối nhau đọc từ đoạn ( cá nhân, nhóm đôi )
+ Luyện đọc lại những từ phát âm sai + Đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa các từ đó.
2 HS đọc cả bài.
 Hoạt động lớp, nhóm.
HS đọc – trả lời câu hỏi .
Chuyện lập ngôi vua.
HS đọc, trao đổi ( 4 nhóm lớp )
 HS trình bày, lớp bổ sung.
 Nhận xét 
 Hoạt động lớp, cá nhân.
HS đánh dấu cách đọc 1 số câu:
Vài HS luyện đọc câu dài.
Nhiều HS luyện đọc từng đoạn, cả bài
4 HS đọc.
Tô Hiến Thành, chính trực, thanh liêm, hết lòng vì nước vì dân.
Tiết 3: Toán
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu : 	
1. Kiến thức : Giúp HS hệ thống hóa 1 số hiểu biết về cách so sánh 2 số tự nhiên, đặc điểm về số thứ tự của các số tự nhiên.
	2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng so sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên.
 3. Thái độ : Tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK.
HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động :
TG
Giáo viên 
Học sinh 
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
Nêu đặc điểm của hệ thập phân?
Sửa bài tập về nhà.
® GV nhận xét bài cũ..
3. Giới thiệu bài :
	Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Nhận biết đặc diểm về sự so sánh được của 2 số tự nhiên.
PP : Đàm thoại, giảng giải.
GV nêu từng cặp 2 số tự nhiên và gọi H so sanh1.	
 100 và 120
 	 402 và 395
 95 và 95.
Vậy, khi so sánh 2 số tự nhiên a và b bất kỳ, có những trường hợp nào?
Vậy em có nhận xét gì khi so sánh 2 số tự nhiên.
® GV chốt: bao giờ cũng so sánh được 2 số tự nhiên.
Hãy so sánh cặp số sau:
	99 và 100
Em có nhận xét gì về chữ số ở mỗi số?
GV chốt: 
Hãy so sánh số chữ số ở 2 số sau 
	29869 và 30005
Làm thế nào để so sánh 2 số trên?
Thực hành so sánh 
	GV chốt: 
Hãy nêu dãy số tự nhiên?
GV yêu cầu HS vẽ tia số và điền số tự nhiên trên tia số?
Em có nhận xét gì với các số tự nhiên trên tia số?
GV chốt: 
Hoạt động 2: Nhận biết khả năng sắp xếp các STN theo thứ tự xác định.
PP: Vấn đáp, trực quan.
GV nêu vấn đề .
® GV chốt: bao giờ cũng xếp thứ tự được các số tự nhiên.
Hoạt động 3: Luyện tập
PP: Thực hành
Bài 1:
GV cho HS tự làm bài + sửa bài miệng + giải thích lí do
® GV kiểm tra kết quả bài làm HS.
Bài 2: Viết các số
a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé.
® GV kiểm tra H.
Bài 3: 
a/ Khoanh vào số bé nhất.
b/ Khoanh vào số lớn nhất.
GV đọc số ® HS viết số bé nhất (câu a) , lớn nhất (câu b) vào bảng con.
Bài 4:
GV cho H thảo luận nhóm đôi: ® lớp làm bài ® sửa bảng lớp.
GV lưu ý HS về đơn vị đo trước khi sắp xếp.
Hoạt động 4: Củng cố
Nêu các căn cứ để so sánh STN?
Cho ví dụ về các cặp số và so sánh.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
 Hát 
HS nêu.
HS lên bảng sửa bài ( 4 em ).
Hoạt động lớp.
HS nêu :100 < 120
 402 > 395
 95 = 95
 HS nêu : a > b
 a > b
 a = b
HS nêu 
HS nhắc lại ( 3 – 4 em )
HS nêu.
 99 < 100
HS nêu 
HS nhắc lại ( 3 em ).
HS nêu có số chữ số bằng nhau là 5 chữ số.
Hs nêu cách so sánh từng CS ở cùng 1 hàng kể từ trái sang phải.
H nêu 
H nêu: Số đứng trước bé hơn số đứng sau và ngược lại.
HS vẽ tia số
Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn, số ở xa gốc không hơn là số lớn hơn.
H nhắc lại. (3 – 4 em)
 Hoạt động lớp.
Thảo luận và trả lời 
	Hoạt động cá nhân, lớp
HS đọc đề bài.
HS làm bài + sửa bài.
HS đọc đề.
HS thi đua 
Đọc yêu cầu bài.
HS làm bài.
HS sửa bài bảng con.
HS đọc đề.
HS thảo luận + làm bài.
HS sửa bài bảng lớp (2 em)
a) Từ thấp đến cao.
b) Từ cao đến thấp.
HS nêu.
HS cho ví dụ và so sánh.
Tiết 3: Rèn toán
Tiết 16- Vở BTTN&TL
Mục tiêu : 
Giúp học sinh : 
+ Nhận biết được số tự nhiên be nhất, số tự nhiên lớn nhất trong dãy số.
+ Giải toán có lời văn
Chuẩn bị :
GV : SGK, giáo án, vở BTTN-TL..
HS : SGK. vở BTTN-TL
Các hoạt động :
TG
Giáo viên 
Học sinh 
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, sau đó làm bài vào vở và nêu kết quả bài làm của mình.
- Giáo viên nhận xét đưa ra kết quả đúng
Bài 2:
Học sinh tự đọc và làm bài vào vở
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
Bài 3:
Gọi học sinh đọc đề bài.
?: - Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở.
Giáo viên thu và chấm bài cho học sinh .
Khoanh tròn vào chữ cáI trước câu trả lời đúng:
a, C: 200201210.
b, D: 120102101.
A,- Số lớn nhất có 8 chữ số: 99999999
- Số lớn nhất có 8 chữ số khác nhau là: 98765432.
- Số bé nhất có 9 chữ số: 100000000.
- Số bé nhất có 9 chữ số khác nhau: 102345678.
B, - Các số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 98765432; 99999999; 1000000000; 102345678.
C, Các số được viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: 102345678; 100000000; 99999999; 98765432 
Giải:
Ba tờ giấy bạc loại 20 nghìn là:
 20000 x 3 = 60000 đồng
Anh Ba được hưởng số tiền là:
 500000 + 60000 = 560000 đồng
 Đáp số: 560000 đồng
Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn học sinh về chuẩn bị tiết sau.
Chiều thứ 2, ngày 20 tháng 8 năm 2012
Tiết 1:Luyện từ và câu
Từ ghép – Từ láy
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức : HS biết được từ phức tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép) , phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau ( từ láy ).
	2. Kỹ năng : Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
 3. Thái dộ : Bồi dưỡng cho H thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu.
II. Chuẩn bị :
GV : Từ điển học sinh, sổ tay từ ngữ, bảng phụ.
HS : SGK.
III. Các hoạt động :
TG
Giáo viên 
Học sinh 
1. Khởi động :
2. Bài cũ Nhân hậu, Đoàn kết.
GV nhận xét phần KTBC.
3. Giới thiệu bài :
	Ghi bảng tựa bài .
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới ( Phần nhận xét ) .
PP : Phân tích mẫu, thc hành giao tiếp.
2 H đọc toàn văn yêu cầu của bài.
1 HS đọc câu thơ 1.
Câu thơ có mấy từ phức?
Cấu tạo những từ phức có gì khác nhau?
Khi ghép các tiếng có nghĩa với nhau ( truyện cổ, ông + cha ) thì nghĩa của từ mới thế nào?
GV chốt :
® Những từ có nghĩa ghép với nhau gọi là từ ghép.
Gọi 1 HS đọc đoạn thơ tiếp.
Đoạn thơ có mấy từ phức?
Nêu nhận xét về 3 từ phức này?
Nêu cụ thể.và cho HS nhận xét về những từ này .
GV chốt
GV đưa 2 từ mẫu đã viết sẵn ở bảng phụ 
+ Tiếng “ngay” 
Cho HS thi tạo thành từ láy và từ ghép 
3, 4 H đọc nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập.
PP: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: 
Yêu cầu HS đọc đề.
GV lưu ý: Cần xác định các tiếng trong từ phức ( in nghiêng) có nghĩa hay không?
SGK đã gợi ý: Những tiếng in đậm là tiếng có nghĩa.
nhận xét, chốt ý.
Bài 2: 
1 H đọc đề bài.
GV giải thích: Bài tập có 2 yêu cầu.
+ Tìm từ láy hay từ ghép có chứa các tiếng: Ngay, thẳng, thật.
+ Các tứ đó phải nói về tính trung thực.
GV nhận xét, tuyên dương.
 Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề.
GV gợi ý: Các từ trên đều chỉ tính trung thực của con người, nên H đặt câu về tính cách con người.
Hoạt động 3: Củng cố.
PP: Luyện tập, thực hành.
GV chia lớp thành 2 dãy.
GV viết sẵn trên thẽ từ một số tiếng, rồi phát cho đại diện nam _nữ 
GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Học ghi nhớ.
Nhận xét, tiết học.
 HS hát 
Lớp trả bài .
Hoạt động lớp, cá nhân.
2 HS đọc.
Lớp đọc thầm câu thơ 1, suy nghĩ, nói nhận xét.
3 từ phức: Truyện cổ, thầm thì, ông cha.
Các từ: Truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành.
Từ: Thầm thì có các tiếng lặp lại âm đầu ( th ).
Các tiếng bổ sung cho nhau để tạo nghĩa mới cho từ phức.
1 H đọc.
Lớp đọc thầm, suy nghĩ, nêu nhận xét.
3 từ S: chầm chậm, cheo leo, se sẽ.
Những tiếng đều có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành.
HS nêu, lớp nhận xét.
+ Phân tích từng tiếng .
 Thi đua 
3, 4 H đọc. Lớp đọc thầm.
 Hoạt động lớp, nhóm,cá nhân.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 HS đọc toàn văn yêu cầu bài tập.
Lớp đọc thầm.
HS làm vở.
HS nêu miệng, lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm,lớp.
1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
HS trao đổi nhóm ( có thể tra từ điển hoặc nghĩ ra ).
 Đại diện các nhóm viết nhanh lên 
 bảng từ tìm được.
Lớp nhận xét, tính điểm.
1 HS đọc yêu cầu đề.
Lớp đọc thầm.
HS làm vở.
5- 6 HS nêu m ... ộng để H cảm nhận thêm về phút, giây.
Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ.
PP: Quan sát, vấn đáp, giảng giải.
GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ.
Ghi bảng:
	1 thế kỉ = 100 năm
Cho HS xem hình vẽ trục thời gian và nêu cách tính mốc các thế kỉ.
	Từ năm 1 ® năm 100 là thế kỉ 1 
GV hỏi: năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
Năm 1990 thuộc thế kỉ nào?
Hiện nay là thế kỉ nào?
Lưu ý cho HS : dùng số La Mã để ghi thế kỉ.
Hoạt động 3: Thực hành.
PP: Thực hành.
GV hướng dẫn H làm bài trong vở bài tập.
+ Bài tập 1:
GV hướng dẫn.
GV nhân xét.
+ Bài tập 2:
GV hướng dẫn HS cách tính.
Lưu ý cách trừ:
	2004 – 1917 = ?
GV nhận xét.
+ Bài tập 3:
GV hướng dẫn cách làm.
GV nhận xét sửa bài.
Hoạt động 4: Củng cố.
PP: Hỏi đáp.
GV cho HS nhắc lại.
	1giờ = 60phút
	1phút = 60giây
	1 thế kỉ = 100 năm 
5. Tổng kết – Dặn dò :
GV đánh giá nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
 Hát 
HS lắng nghe.
Hoạt động lớp.
HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút và nêu:
	lại.
	1giờ = 60phút.
HS quan sát sự chuyển động của nó và nêu.
	HS quan sát, nhận xét.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
HS nhắc lại.
HS quan sát: hai vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ).
HS nhắc lại.
Thực hành tính năm sinh.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
HS đọc đề bài
HS tính ra kết quả rồi điền vào chỗ chấm.
Tương tự cho các bài tập còn lại.
HS sửa bài.
HS đọc đề, tính thời gian và trả lời:
	Năm 1917 thuộc thế kỉ XX
HS tự tính đến nay đã được bao nhiêu năm.
Tương tự cho các bài còn lại.
 Hoạt động lớp
HS nhắc lại nhiều lần.
HS tự nêu năm sinh của mình và cho biết em sinh ra trong thế kỉ nào?
Tiết 3:Luyện từ và câu
Luyện tập về từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Củng cố khái niệm từ ghép và từ láy. Biết tạo các từ ghép đơn giản.
2. Kỹ năng : Nhận diện được từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. Bước đầu biết phân loại từ ghép có nghĩa phân loại và tổng hợp.
 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ ghép và từ láy trong câu, nói 
 và viết thành câu.
II. Chuẩn bị :
GV : Từ điển học sinh, bảng phụ, 5-6 trang giấy khổ to ( A4 ), băng dính.
HS : SGK, vở làm bài.
III. Các hoạt động :
TG
Giáo viên 
Học sinh 
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Từ đơn – từ láy.
Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài :
 Ghi bảng tựa bài .
4. Phát triển các hoạt động:	
Hoạt động 1 : Làm bài tập 
PP : Luyện tập, thực hành .
Bài 1 :
Yêu cầu HS đọc đề .
GV gợi ý :
+. Nên tiến hành so sánh từng từ, rồi rút ra nhận xét chung.
GV đưa bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài.
 GV nhận xét.
Bài 2 :
Yêu cầu HS đọc đề .
Theo dõi và giúp đỡ HS 
 nhận xét.
Bài 3 :
Yêu cầu H đọc đề 
GV gợi ý : Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có 2 loại:
Từ ghép phân loại ( BT1 )
Từ ghép tổng hợp ( BT2 )
GV phát giấy đã chuẩn bị cho các nhóm làm việc.
GV nhận xét, chốt laị.
Bài 4 :
Yêu cầu HS đọc đề.
GV gợi ý: Muốn làm đúng bài tập này, cần xác định các từ láy lặp lại ở bộ phận nào? âm đầu, vần hay cả hai.
GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 2: Củng cố
Nêu 1 số từ ghép?
Phân loại các từ ghép vừa cho ví dụ.
GV nhận xét, chốt ý.
Nêu 1 số từ láy? Cho biết bộ phận được lập lại.
GV nhận xét, chốt ý.
5. Tổng kết - dặn dò :
Học ghi nhớ. 
Chuẩn bị : Trung thực - Tự trọng.
Nhận xét tiết học.
 Trò chơi.
1 HS nêu miệng, lớp nhận xét.
Lớp nhận xét.
 Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân.
Hoạt động lớp, cá nhân
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Lớp đọc thầm.
Lớp làm nhanh bài tập.
4, 5 HS nhìn bảng phụ trả lời miệng
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp làm bài tập.
Một số HS trả lời miệng.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp
3 HS tiếp nối nhau đọc toàn văn yêu cầu của bài.
Nhóm nào làm xong dán nhanh kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm trình bày.
 Lớp nhận xét .
Hoạt động nhóm,lớp.
2 HS tiếp nối nhau đọc toàn văn yêu cầu bài.
HS làm bài theo nhóm.
Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét.
HS nêu.
HS phân loại.
Lớp nhận xét.
Ngày soạn: 30 tháng 8 năm 2012
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 08 tháng 9 năm 2012
Tiết 4: Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS hiểu tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật. 
	2. Kỹ năng : HS biết giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật. Nêu ít lợi của việc cá nhỏ kho nhừ.
 3. Thái dộ : HS biết giữ gìn sức khỏe qua việc phối hợp các loại thức ăn.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranhvẽ/ 18 SGK, phiếu học tập, giấy khổ to.
HS : SGK.
III. Các hoạt động :
TG
Giáo viên 
Học sinh 
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Tại sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn. 
Nhận xét- đánh giá
3. Giới thiệu bài :
 Ghi bảng tựa bài .
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Kể tên các món thức ăn chứa nhiều chất đạm.
PP : Trò chơi
Tổ chức trò chợi: “ Thi kể tên” Giữa 4 nhóm 
 GV tuyên dương đội thắng	
Hoạt động 2: Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật.
PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. 
Yêu cầu lớp cùng đọc lại danh sách tên các món thức ăn chứa nhiều chất đạm.
Phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc.( điền thông tin về )
Cá 
Thịt 
cua 
Trả lời các câu hỏi sau:
Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc ăn đạm thực thực vật?
Trong nhóm đạm động vật, tại sao chúng ta nên tăng cường ăn cá?
GV chốt ý .
Hoạt động 3: Củng cố
PP : Tranh luận
GV nêu vấn đề : 
5. Tổng kết – Dặn dò :
Học ghi nhớ.
Chuẩn bịbài tiếp theo.
 Hát 
HS nêu
Hoạt động lớp.
 Các nhóm kể truyền tin .
Tuyên bố kết quả
Hoạt động lớp, nhóm.
HS đọc và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật.
HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
HS đọc các thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm.
 Thảo luận và trình bày .
HS lắng nghe và đưa ý kiến cá nhân .
Chiều thứ sáu, ngày 08 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Kể chuyện
Một nhà thơ chân chính
I Mục tiêu 
 1. Rèn kĩ năng nói: 
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện,kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Hiểu truyện, biết trao đổi bới các bạn về ýý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể chuyện, nhớ chuyện.
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
Đồ dùng dạy , học
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện).
Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu1 (a,b,c,d)
Các hoạt động dạy học
TG
Giáo viên 
Học sinh 
I. Kiểm tra bài cũ
 Yêu cầu học sinh kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu
- Ghi tên bài
2. GV kể chuyện.
Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng cảm.Đoạn cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng.
- GV kể lần 1
 Sau đó giải nghĩa một số từ khó được chú thích sau truyện hay mang nội dung chính.
- GV kể lần 2.
 Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to.
- GV kể lần 3 (nếu cần)
Tóm tắt nội dung chính để HS ghi nhớ cốt chuyện.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Yêu cầu 1
* Yêu cầu 2,3
- GV nhắc nhở HS trước khi kể
 + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn
 + Kể xong cần trao đổi ý nghĩa
a) Kể trong nhóm
 GV chia nhóm và yêu cầu :
- Kể từng đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện
- Kể xong, trao đổi ý nghĩa của chuyện.
 GV đến từng nhóm hướng dẫn, góp ý.
b) Kể chuyện trước lớp
- GV nêu câu hỏi:
(?) Có phải khí phách nhà thơ đã khiến cho nhà vua phải thay đổi thái độ hay vua chỉ muốn thử thách các nhà thơ?
(?) Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- GV chốt: 
 Câu chuỵên ca ngợi nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghét- xtan thà chết trên trrên giàn lửa thiêu, không chịu ca tụng nhà vua bạo tàn.
- GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất và hiểu chuyện nhất.
III. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại.
- Chuẩn bị bài KC tuần 5.
1 HS kể chuyện.
Trà lời về nội dung
Nhận xét ,đánh giá.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe kể chuyện.
- HS đọc giải nghĩa từ.
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ.
-HS đọc yêu cầu bài 1
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi trong bài 1
- 1 HS đọc
Mỗi em kể 1 đoạn
Sau đó 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
2-3 tốp HS thi kể từng đoạn chuyện
2-3 HS thi kể toàn bộ chuyện 
- HS phát biểu ý kiến về ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét 
HS nhắc lại ý nghĩa chuyện
Tiết 2: Lịch sử
Nước Âu Lạc
Mục tiêu : 
Kiến thức : H biết được:
Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
Thời gian tồn tại của nước âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
Sự phát triển về quân sự của nước âu Lạc.
Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của âu Lạc.
	2. Kỹ năng : Kể, mô tả được trận đánh giữa âu Lạc và Triệu Đà.
 3. Thái độ : Yêu mến lịch sử và luôn cảnh giác với kẻ thùe3
Chuẩn bị :
GV : Hình trong SGK, phiếu giao việc.
HS : SGK.
Các hoạt động :
TG
Giáo viên 
Học sinh 
Khởi động :
Bài cũ : Nước Văn Lang.
Đặt câu hỏi 
Nhận xét cho điểm.
Giới thiệu bài : 
	Nước âu Lạc.
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nước âu Lạc và cuộc sống của người âu Lạc. 
PP : Đàm thoại,vấn đáp.
Bên cạnh người Lạc Việt còn có người nào sống chung?
GV phát phiếu.
Em hãy điền dấu x vào ô để chỉ những điểm giống về cuộc sống của người Lạc Việt và Âu Việt. 
 Nhận xét .
Hoạt động 2: Quân sự và cuộc chiến chống Triệu Đà và kết quả.
· PP: Vấn đáp, giảng giải.
Thời âu Lạc người Việt đã đạt được thành tựu gì?
Về quân sự đã đạt được những tiến bộ nào?Triệu Đà xâm lược nước ta vào năm nào? Có chiến thắng trong những lần đầu tấn công không?
Vì sao Triệu Đà thất bại?
Triệu Đà dùng cách gì để đánh âu Lạc trong năm 179 TCN?
Kết quả như thế nào?
GV chốt ý: ADV thua do mất đề phòng, mất cảnh giác trước mưu đồ của giặc.
® Giáo dục tư tưởng ® ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố. 
Thi đua kể lại cuộc chiến giữa âu Lạc và Triệu Đà.
Tổng kết – Dặn dò :
Chuẩn bị: Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
 Hát 
 HS trả bài 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Người âu Việt.
HS nhận phiếu.
HS đánh dấu.
Hoạt động lớp
HS thi đua kể cá nhân.
Tiết 4: 
Sinh hoạt tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 4.doc