Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 20

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 20

Tập đọc

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

(Theo Những mẩu chuyện Lịch sử thế giới)

I. Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng từ phiên âm, tên riêng các số liệu thống kê.

Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Châu Phi.

II. Đồ dùng D-H:

- Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK.

- Tranh, ảnh về nạn phân biệt chủng tộc.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, 6/2/2012
TẬP ĐỌC
HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kĩ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
-Kỹ năng: Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
-Thái độ: Giáo dục HS yêu mến tuổi học trò.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Tranh minh họa bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng.Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
-HS: Sách giáo khoa 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định lớp: Hát.
 2. Bài cũ: Chợ Tết. -Gọi HS đọc lại bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 3. Bài mới: Hoa học trò.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện đọc.
MT: Giúp HS đọc đúng tồn bài.
PP:Quan sát,thực hành 
-Đọc diễn cảm cả bài.
-Cho HS quan sát tranh minh họa.
-Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó 
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Đọc diễn cảm cả bài. 
-Xem tranh
-Từng nhóm 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. Đọc 2 – 3 lượt.
-Đọc thầm phần chú giải các từ mới ở cuối bài đọc.
-Luyện đọc theo cặp.
-Vài em đọc cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Giúp HS cảm thụ cả bài.
PP:Hỏi đáp, giảng giải 
Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, lần lượt trả lời các câu hỏi:
-Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
-Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
-Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ?
-Cảm nhận của em như thế nào khi học bài văn ? 
-GV nhận xét, kết luận.
-Đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận các câu hỏi cuối bài.
HS TB-Y trả lời
HS TB-K
HS K-G
HS K-G
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 
MT: Giúp HS đọc diễn cảm tồn bài.
PP: Luyện tập 
-Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài.
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: Phượng không phải là  đậu khít nhau. 
+GV nhận xét, tuyên dương những HS đọc hay, tốt.
-3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm
-Thi đọc diễn cảm
4. Củng cố: -Nêu lại ý nghĩa của bài. 
5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Biềt so sánh hai phân số..(K,G)
-Kĩ năng:Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5.,9 trong một số trường hợpá đơn giản (Y,TB)
-Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ 
-HS: Sách giáo khoa 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1.Ổn định lớp: Hát.
 2. Bài cũ: Luyện tập 2 HS tính: SS 2phân số khác nhau .và , và 
 3. Bài mới: Luyện tập chung.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 
MT: Giúp HS làm được các bài tập.
PP:Thực hành,đàm thoại.
-Bài 1: Điền dấu >, <, ..
Yêu cầu nhắc cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, cùng tử số, với 1.
-HS làm bài 
-Nhận xét 
-Bài 2: Viết phân số với 2 số tự nhiên 3 và 5. 
HS tự làm bài 
Nhận xét 
-1 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở 
HS, TB, Y bài (a, b, c)
HS khá, giỏi Tự làm bài rồi chữa bài.còn lại)
-1 HS lên bảng,cả lớp làm bảng con 
Viết: Phân số bé hơn 1 (HS TB, Y)
 Phân số lớn hơn 1 (HS K, G)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4
MT: Giúp HS làm được các bài tập.
PP:Thực hành,hỏi đáp 
-Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
 HS tự làm bài 
-Nhận xét 
-Bài 4: Tính
HS làm bài vào vở 
-Nhận xét 
-1 HS lên bảng, cả lớp bảng con 
Bài a HS TB, Y; Bài b: HS K, G
-1 HS đọc yêu cầu 
-1 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở 
4. Củng cố: -2HS thi tính:Rút gọn phân số: , 	 
5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung(TT)
LỊCH SỬ
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU: 
-Kiến thức: Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê):
- Kỹ năng: Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh tông, Nguyễn Trải, Ngơ Sĩ Liên.
-Thái độ: Tự hào về lịch sử nước nhà.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Hình SGK phóng to. Phiếu học tập. Một vài đoạn thơ, văn tiêu biểu của một số tác phẩm.
-HS: Sách giáo khoa 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định lớp: Hát. 
2. Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê. -Gọi HS nêu chính sách khuyến khích học tập thời Hậu Lê.
 3. Bài mới: Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1:Đặc điểm cơ bản về văn học thời Hậu Lê.
MT: Giúp HS nắm những đặc điểm cơ bản về văn học thời Hậu Lê.
PP: Giảng giải, thực hành.
-Hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
-Yêu cầu hS dựa vào bảng thống kê mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
-Giới thiệu một số đoạn thơ, văn tiêu biểu của một số tác giả dưới thời Hậu Lê 
-HS lập bảng thống kê.
-Dựa vào bảng thống kê, mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
HĐ2:Đặc điểm cơ bản về khoa học thời Hậu Lê
MT: Giúp HS nắm những đặc điểm cơ bản về khoa học thời Hậu Lê.
PP: Hỏi đáp,
-Hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
-Yêu cầu HS mô tả sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê.
-Hỏi: Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? 
-HS lập bảng thống kê
-Dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời kì này.
-Thảo luận đi đến kết luận chung: Đó là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông.
4. Củng cố: -Nêu ghi nhớ SGK.
5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
Thứ ba, 7/2/2012
MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG: TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI
I. MỤC TIÊU: 
-Kiến thức: HS biết các bộ phận chính và động tác của người khi hoạt động 
-Kỹ năng: HS làm quen với hình khối điêu khắc và nặn được 1 dáng người đơn giản theo ý thích. 
-Thái độ: HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người.
II.CHUẨN BỊ: 
-Giáo viên : SGK, SGV; Tranh ảnh về các dáng ngườihoặc tượng có hình ngộ nghĩnh ; BT nặn của các HS lớp trước; Đất nặn. 
-Học sinh :SGK; Đất nặn; 1 miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng ;
1 thanh tre có 1 đầu nhọn, 1 đầu dẹt; Vở thực hành ; Màu vẽ, giấy màu, hồ.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét 
- Giới thiệu một số tượng người của hs lớp trước và cho hs xem ảnh tượng người.
- Dáng người đang làm gì?
- Gồm các bộ phận nào?
- Chất liệu của tượng là gì?
Hoạt động 2:Cách nặn dáng người 
- GV thao tác minh hoạ cách nặn:
+ Nhào,bóp đất cho mềm dẻo.
+ Nặn từng bộ phận.
+ Gắn dính các bộ phận thành hình (bằng que tăm)
+ Tạo thêm các chi tiết: mắt, miệng, bàn tay, bàn chân, các chi tiết phụ
+ Tạo dáng cho phù hợp.
+ Xếp các hình người lại thành bố cục.
- Lưu ý: có thể nặn theo cách từ một cục đất to nặn thành cả hình người rồi dùng đất màu khác dát mỏng thành các chi tiết khác đắp lên.
Hoạt động 3:Thực hành 
- Yêu cầu hs lấy đất ra nặn và dùng giấy lót.
- Lưư ý tỉ lệ các bộ phận phải hợp lí và tạo dáng sau khi nặn.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
- Gợi ý hs tự nhận xét sản phẩm của mình.
4. Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
- Quan sát và trả lời.
- Thực hành nặn dáng người.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU GẠCH NGANG
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ).
-Kỹ năng: Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2)
-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng dấu câu tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ viết lời giải BT1 phần Nhận xét.Bảng phụ viết lời giải BT1 phần Luyện tập.
-HS: Sách giáo khoa 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định lớp: Hát.
 2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.	
	-Gọi HS đặt câu với một từ chỉ cái đẹp. 
 3. Bài mới: Dấu gạch ngang.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Nhận xét.
MT: Giúp HS nắm tác dụng của dấu gạch ngang trong văn viết.
PP: Hỏi đáp, giảng giải 
-Bài 1: Tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang
+Chốt lại bằng cách dùng bảng phụ đã viết lời giải ở bảng.
-Bài 2: Tìm câu có dấu gạch ngang – nêu tác dụng
+Dùng bảng phụ đối chiêú kết quả
-3 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT.
-Tìm và nêu những câu văn có chứa dấu gạch ngang
-Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ.
-Tham khảo ghi nhớ để trả lời.
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
MT: Giúp HS rút ra được ghi nhớ.
Hướng HS tới ghi nhớ
-3, 4 em đọc nội dung phần Ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
MT: Giúp HS làm được các bài tập 
PP:Thực hành.
-Bài 1:Tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha,
Yêu cầu nêu tác dụng của mỗi dấu.
+GV nhận xét chốt lại bằng cách dùng bảng phụ đã viết lời giải ở bảng.
-Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
 @ Lưu ý HS: Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng:
@ Đánh dấu các câu đối thoại.
@ Đánh dấu phần chú thích.
+Kiểm tra lại nội dung bài viết, cách sử dụng các dấu gạch ngang của một số em, nhận xét.
+Chấm điểm bài làm tốt.
-Đọc nội dung BT, làm bài (HS TB, Y)
-HS K, G phát biểu ý kiến.
-Đọc yêu cầu BT.
-HS viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ.
-Tiếp nối nhau đọc bài viết trước lớp.
4. Củng cố: -Gọi HS nêu lại phần ghi nhớ.-Giáo dục HS có ý thức dùng đúng dấu câu tiếng Việt.
5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG (tt)
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức,Kỹ năng: Biết tính chất cơ bản của phân số.,phân số bằng nhau, so sánh phân số.
-Thái độ: Cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ 
-HS: Sách giáo khoa 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định lớp: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
2 HS rút gọn phân số và So Sánh 2 phân số:
 và , và 
3. Bài mới: Luyện tập chung.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 
MT: Giúp HS làm được các bài tập.
-Bài 1: Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống
Giúp HS ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5., 9
-HS làm bài 
-Nhận xét 
-Bài 2: Viết các phân số 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài 
PP: Trực quan, đàm thoại, thực hành 
-HS TB, Y 
-1 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở 
-HS TB, Y làm bài
-1 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở 
a. HS trai b. HS gái
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4
MT: Giúp HS làm được các bài tập.
-Bài 3: So sánh phân số
HS đọc yêu cầu 
HS làm bài 
Nhận xét 
-Bài 4: Sắp xếp phân số lớn dần
-Gv hướng dẫn hS làm bài 
-Nhận xét 
Bài 5.:
-Cho HS quan sát hình và phát biểu ý kiến.
PP: Trực quan, đàm thoại, thực hành 
HS TB, k
HS làm bảng con 
-HS TB, Y làm bài do GV hướng dẫn 
-1 HS lên bảng,cả  ... g cộng.
-Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. Có ý thức bảo vệ của công.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Phiếu điều tra theo BT4. 	
-Mỗi HS có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Hát. 
2. Bài cũ: Lịch sự với mọi người (tt). Gọi HS nêu một vài biểu hiện sự lịch sự với mọi người.
3. Bài mới: Giữ gìn các công trình công cộng. (t1)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Thảo luận tình huống trang 34 SGK.
MT: Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình qua tình huống nêu trong SGK.
-GDBVMT: Các công trình công cộng như: công viên vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn nước, kênh đào, đướng ống dẫn nướ, đường ống dẫn dầu. là công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.
KỸ NĂNG SỐNG:
-Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng
-Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương 
PP: Thảo luận nhóm 
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-GV kết luận: 
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
Hoạt động 2: Thảo luận BT1.
MT: Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình qua BT1.
PP: Thảo luận,thực hành 
-Yêu cầu thảo luận theo nội dung BT
-Kết luận ngắn gọn về từng tranh:
+Tranh 1: Sai.
+Tranh 2: Đúng.
+Tranh 3: Sai.
+Tranh 4: Đúng.
-Từng nhóm thảo lận BT1 / SGK.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Cả lớp trao đổi, tranh luận.
-Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống BT3.
MT: Giúp HS xử lí đúng qua tình huống ở BT3.
PP: Thảo luận,đàm thoại 
-Yêu cầu các nhóm xử lí tình huống: 
-Kết luận về từng tình huống:
a) Cần báo cáo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này.
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ.
-Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống.
-Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
4. Củng cố: -Đọc ghi nhớ SGK. Giáo dục HS có ý thức bảo vệ của công.
5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị thực hành tiết 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức, Kỹ năng: Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4)
-Thái độ: Giáo dục HS yêu thích cái đẹp, biết làm đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung của BT1. Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT3, 4. 
-HS: Sách giáo khoa 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định lớp: Hát.
2. Bài cũ: Dấu gạch ngang.	
-Gọi HS nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
3. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2
MT: Giúp HS làm được các bài tập.
PP: Thực hành, giảng giải.
-Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
+Mở bảng phụ đã kẻ bảng BT1, mời 1 em có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu +vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ 
-GV chốt lại lời giải đúng.
-Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
+Mời 1 em khá giỏi làm mẫu:Nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
-Đọc yêu cầu BT, cùng bạn trao đổi, làm bài vào vở.
-Phát biểu ý kiến.
-Nhẩm học thuộc lịng các câu tục ngữ. Thi đọc thuộc lịng.
-Đọc yêu cầu BT.
-Suy nghĩ, tìm những trường hợp có thể sử dụng một trong 4 câu tục ngữ nói trên.
-Thảo luận nhóm rồi phát biểu ý kiến.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4. 
MT: Giúp HS làm được các bài tập.
PP: Thực hành 
-Bài 3, 4: 
+Nhắc HS như mẫu.
+Phát giấy khổ to cho HS trao đổi theo nhóm.
-Gv nhận xét
-1 em đọc các yêu cầu của BT3,4. 
-Viết các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Sau đó, đặt câu với mỗi từ. Mỗi em viết ít nhất 8 từ ngữ và 3 câu.
 -Đại diện các nhóm đọc kết quả.
-Cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua.
4.Củng cố: -Chấm bài, nhận xét. -Giáo dục HS yêu thích cái đẹp, biết làm đẹp.
5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà học thuộc 4 câu tục ngữ trong BT1. 
-Chuẩn bị bài sau: Câu kế Ai là gì ?.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức, Kỹ năng: Rút gọn được phân số.Thực hiện được phép hai cộng phân số.
-Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ 
-HS: Sách giáo khoa 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. ổn định lớp: Hát.
 2. Bài cũ: Phép cộng phân số (tt).
 2 HS lên bảng cộng 2 phân số: +, +
 3. Bài mới: Luyện tập. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng cộng phân số.
MT: Giúp HS nắm chắc cách cộng hai phân số.
-Ghi bảng: và 
-Gọi HS làm bài
PP: Trực quan, đàm thoại, thực hành 
-2 em nói cách cộng hai phân số 
-2 hS lên bảng tính, Cả lớp làm vào vở 
-Cả lớp nhận xét,
Hoạt động 2: Thực hành.
MT: Giúp HS làm được các bài tập.
-Bài 1: HS Y,TB
HS làm bài 
-Bài 2:HS Y,TB
 HS tự làm bài 
-Bài 3: HS Khá 
+Ghi phép cộng ở bảng: 
Yêu cầu HS tìm cách làm mà không phải quy đồng mẫu số.
+Nêu nhận xét: Khi cộng các phân số, có thể rút gọn phân số rồi tính thì phép cộng sẽ thuận lợi hơn.
Bài 4:HS Giỏi 
-Gọi HS đọc yêu cầu BT
-HS làm bài 
Nhận xét 
PP: Trực quan, đàm thoại, thực hành.
-HS làm bài bảng con,1 HS lên bảng.
-HS làm bài vào vở 
-2 em lên bảng thực hiện phép cộng.
-HS thực hiện phép cộng rồi nhận xét cách làm và kết quả.
-1 em lên bảng làm: 
-Làm tiếp phần b, c bằng cách rút gọn phân số rồi tính.
-Đọc đề toán 
-Tự làm vào vở, 1 HS lên bảng.
4. Củng cố: -Cho HS thi đua thực hiện cộng hai phân số. +
5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. 
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 
-Kỹ năng: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của lồi cây mà em biết (BT1,2, mục III).
-Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. CHUẨN BỊ:
-GV:Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen.
-HS: Sách giáo khoa 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định lớp: Hát. 
 2. Bài cũ: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.	
	-Gọi HS đọc lại đoạn văn tả một lồi hoa quả mà em thích.
 3. Bài mới: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Nhận xét.
MT: Giúp HS nắm đặc điểm về nội dung và hình thức của đoạn văn miêu tả cây cối.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1,2,3
-Chốt lại lời giải đúng:
+Bài có 3 đoạn.
+Nội dung mỗi đoạn:
@ Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
@ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
@ Đoạn 3: Thời kì ra quả.
-1 em đọc yêu cầu BT1,2,3. 
-Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, trao đổi cùng bạn bên cạnh, lần lượt thực hiện cùng lúc BT2,3.
-Phát biểu ý kiến.
-Cả lớp nhận xét 
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
MT: Giúp HS rút ra được ghi nhớ.
-3, 4 em đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập.
MT: Giúp HS làm được các bài tập.
-Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập 1.
-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng
-Bài 2: 
+Nêu yêu cầu của bài, gợi ý: Trước hết, em xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người.
+Có thể đọc thêm 2 đoạn kết mẫu cho HS tham khảo.
-Hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý.
-Chấm chữa một số bài viết.
-1 em đọc nội dung BT.
-Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen, trao đổi cùng bạn, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn.
-Phát biểu ý kiến.
-Cả lớp nhận xét Bài có 4 đoạn.
-Cả lớp viết đoạn văn.
-Vài em khá, giỏi đọc đoạn mình viết.
-Từng cặp đổi bài, góp ý cho nhau.
4. Củng cố: Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
HỘI CA HÁTVỀ:
MÙA XUÂN QUÊ HƯƠNG - SỰ ĐỔI MỚI CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẢNG - BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Giúp HS hiểu thêm nội dung, ý nghĩa các bài hát về mùa xuân quê hương, sự đổi mới của quê hương, về Đảng, về Bác Hồ.
- Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ.
- Thái độ: Giáo dục HS thái độ, tình cảm yêu quê hương đất nước, tỏ lòng kính yêu và tự hào về Bác Hồ vĩ đại.
II. CHUẨN BỊ:
- GV nêu yêu cầu cho HS các tổ chuẩn bị tiết mục để tham gia.
- Quà tặng cho tổ biểu diễn hay nhất.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động của GV
HĐ1: GV yêu cầu HS hát bài hát: Cô giáo em- Nhạc và lời: Trần Kiết Tường.
HĐ2: Tổ chức hát, múa có nội dung ca ngợi mùa xuân quê hương, sự đổi mới của quê hương, về Đảng, về Bác Hồ.
HĐ3: Tổ chức giao lưu văn nghệ, thi biểu diễn giữa các tổ
- GV thành lập tổ trọng tài đánh giá các tiết mục biểu diễn theo các tiêu chí sau:
+ Trình bày đúng nhạc, đúng lời, đúng nội dung đã đưa ra.
+ Phong cách biểu diễn linh hoạt, diễn xuất phù hợp với từng thể loại và nội dung.
- Tổ trọng tài nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Các thầy cô giáo động viên khích lệ và trao quà cho nhóm có tiết mục hay nhất.
* Hoạt động của học sinh
- Cả lớp hát.
- HS cả lớp tham gia tiết mục dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- Các tổ thi biểu diễn dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
V. Đánh giá kết quả giáo dục cần đạt:
- Các nhóm tự nhận xét về sự tham gia của các bạn trong nhóm mình và nhóm khác.
- Rút kinh nghiệm về việc dẫn chương trình của lớp trưởng và khâu chuẩn bị tổ chức.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 23
I / MỤC TIÊU: 
- HS nêu ưu khuyết điểm về 4 mặt giáo dục trong tuần qua 
- GV đề ra kế hoạch tuần 24
II / CHUẨN BỊ : 
- HS : các báo cáo của lớp trương , tổ trưởng 
- GV: kế hoạch tuần 
III / HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 
*Hoạt động 1: Kiểm điểm hoạt động tuần qua:
- Tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ 
- Lớp trưởng tổng kết chung các mặt hoạt động của lớp 
- GV nhận xét đánh giá chung 
+ Tuyên dương : 
+ Phê bình : 
 *Hoạt động 2 : Triển kế hoạch tuần 24
+ Đạo đức: Thực hiện tốt theo các chuẩn mực đạo đức đã học. Chấp hành nội qui trường lớp.
+ Học tập : 
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Tích cực phát biểu ý kiến, 
- Thực hiện chép bài vào vở tập chép
+ Vệ sinh : 
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân. Giữ trường lớp xanh – sạch – đẹp
+ Thể dục : 
- Thực hiện đầy đủ, chính xác các động tác bài thể dục giữa giờ. 
IV / KẾT THÚC : - GV nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt. 
DUYỆT CỦA TỔ CM
DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4.doc