Giáo án các môn học khối 5 (buổi học chiều)

Giáo án các môn học khối 5 (buổi học chiều)

Toán

Luyện tập

A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách chuyển đổi hỗn số thành số thập phân.

 Tìm thừa số chưa biết và giải toán có lời văn liên quan đến tỉ số %

B. Các HĐ dạy học:

(5)

(10)

(10)

(10)

(5) I/ KT: Đặt tính rồi tính:

 a) 1280 : 12,8

II/ Bài giảng:

1. Viết thành số thập phân:

Mẫu:

 1 11

 5 5

2. Tìm x:

 X x 1,2 - 3,45 = 4,68

=> (X x 1,2) - 3,45 = 4,68

 X x 1,2 = 4,68 + 3,45

 X x 1,2 = 8,13

 X = 8,13 : 1,2

 X = 6,775

3. Bài toán:

Có 500 kg gạo

Sáng bán : 45% số gạo

Chiều bán : 80% số gạo còn lại?

 Cả 2 lần bán . kg gạo?

* Các bước:

- Tính số gạo bán buổi sáng

- Tính số gạo còn lại

- Tính 80% số gạo còn lại

- Tính số gạo bán cả 2 lần?

III/ C2 - D2: - Nội dung bài

 - Ôn bài, CB bài sau

b) 285,6 : 17

Nêu y.c của bài -> cách làm bài mỗi dãy làm 2 phần -> đại diện chữa bài, lớp nx.

Nêu y.c của bài, các bước làm bài? Tự học sinh làm bài, 1 h/s chữa bài.

2 h/s đọc bài, T2 bài. Nêu T2 và các bước làm bài? HĐ cá nhân 1 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài.

(225 kg)

 275 kg

 220 kg

 445 kg

 

doc 85 trang Người đăng hang30 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 (buổi học chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách chuyển đổi hỗn số thành số thập phân.
 Tìm thừa số chưa biết và giải toán có lời văn liên quan đến tỉ số %
B. Các HĐ dạy học:
(5’)
(10’)
(10’)
(10’)
(5’)
I/ KT: Đặt tính rồi tính: 
 a) 1280 : 12,8
II/ Bài giảng:
1. Viết thành số thập phân:
Mẫu:
2,2
=
=
2
 1 11
 5 5
2. Tìm x:
 x x 1,2 - 3,45 = 4,68
=> (x x 1,2) - 3,45 = 4,68
 x x 1,2 = 4,68 + 3,45
 x x 1,2 = 8,13
 x = 8,13 : 1,2
 x = 6,775
3. Bài toán:
Có 500 kg gạo
Sáng bán : 45% số gạo
Chiều bán : 80% số gạo còn lại?
 Cả 2 lần bán ... kg gạo?
* Các bước:
- Tính số gạo bán buổi sáng 
- Tính số gạo còn lại
- Tính 80% số gạo còn lại
- Tính số gạo bán cả 2 lần?
III/ C2 - D2: - Nội dung bài 
 - Ôn bài, CB bài sau
b) 285,6 : 17
Nêu y.c của bài -> cách làm bài mỗi dãy làm 2 phần -> đại diện chữa bài, lớp nx...
Nêu y.c của bài, các bước làm bài? Tự học sinh làm bài, 1 h/s chữa bài.
2 h/s đọc bài, T2 bài. Nêu T2 và các bước làm bài? HĐ cá nhân 1 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài.
(225 kg)
 275 kg
 220 kg
 445 kg
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh việc sử dụng máy tính để giải toán về tỉ số %.
B. Đồ dùng: Máy tính bỏ túi
C. Các HĐ dạy học: 
(5’)
(10’)
(20’)
(5’)
I/ KT: Dùng máy tính để tính: 
375,5 : 5
319 x 11
II/ Bài giảng:
1. ...Dùng máy tính bỏ túi để tính tỉ số % của h/s nữ/ tổng số h/s.
Mẫu:
Trường An Hà:
Lần lượt ấn các phím:
6 -> 1 -> 2 -> ữ -> 1 -> 2 -> 2 -> 4 -> %
=> 50 tức là 50%
2. Dùng máy tính -> tính ..
Dạng toán: Tìm 69% của từng số...
Mẫu: Tìm 69% của 150.
Lần lượt ấn các phím.
1 -> 5 -> 0 x -> 6 -> 9 -> %
3. 4,5 x 6 - 7
III/ C2 - D2: - Nội dung bài 
 - Ôn bài, CB bài sau
1 - 2 h/s nêu y.c của bài -> cách thực hiện trên máy tính -> HĐ cá nhân (nhóm) -> chữa bài, lớp nx...
H/s đọc bài -> nêu các bước làm bài -> HĐ nhóm -> Chữa bài.
Tự h/s làm bài -> thống nhất KQ
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh công thức tính S 
- Luyện tính S
B. Đồ dùng: Mô hình
C. Các HĐ dạy học: 
(5’)
(7’)
(8’)
(7’)
(8’)
(5’)
I/ KT: a) Nêu cách tính S ?
Tính S biết: đáy là 7cm, c.cao là 4cm?
II/ Bài giảng:
1. Tính S biết
Lưu ý phần b: Đổi -> thống nhất đ.vị đo -> tính...
2. Treo bảng phụ -> chỉ ra đường cao tương ứng: 
 B D
A C E C
 BA -> đ.cao CD -> đ.cao
3. Tính S
4. Đo -> tính S h.c.n ABND, 
 S ABC
AB = 4cm
AD = 3cm
III/ C2 - D2: - Nội dung bài 
 - Ôn bài, CB bài sau
Nêu y.c của bài -> cách tính? HĐ cá nhân, 2 h/s chữa bài.
Nêu y.c của bài. HĐ chung... 
* Lưu ý: Tuỳ thuộc vị trí của mà XĐ đường cao tương ứng 
Nêu y.c cùa bài -> cách tính. HĐ cá nhân, 2 h/s chữa bài - Giáo viên chấm bài 
Nêu y.c của bài. HĐ cá nhân -> chữa bài, lớp nx...
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh vẽ và tính S , S ...
B. Tiến hành:
(5’)
(15’)
(15’)
(5’)
I/ KT: a) Nêu cách tính S ? S ?
b) Tính S ABC biết: 
 Đáy là: 7cm, c.cao là: 12cm
II/ Bài giảng:
1. Vẽ tam giác vuông BAC (vuông góc ở A) có 2 cạnh góc vuông lần lượt là 6cm; 8cm rồi tính S đó? 
2. Vẽ HCN (MNPQ) có chiều rộng, chiều dài lần lượt là 5cm; 8cm 
Tính S của tam giác MNP?
III/ C2 - D2: - Nội dung bài 
 - Ôn bài, CB bài sau
3 h/s
1 - 2 h/s đọc lại đề bài, bài toán y.c gì? Cách làm? HĐ cá nhân -> chữa bài.
Tự h/s làm bài -> 1 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài. 
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s về tính S , S 
B. Các HĐ dạy - học: 
(5’)
(10’)
(10’)
(10’)
(5’)
I/ KT: a) Nêu cách tính S ? S ?
II/ Bài giảng:
1. Tính S biết: 
2. Tóm tắt:
Ruộng HT có:
Đáy lớn: 120m
Đáy lớn
Đáy bé =
 2
 3
 Đáy bé hơn c.cao: 5m
T.B cứ 100m2 thu 64,5kg
Thửa ruộng thu ... kg thóc?
Các bước tính:
Tính đáy bé (80m)
Tính chiều cao (75m)
Tính S (7500 m2)
Tính lượng thóc...? (4837.5kg)
3. Đúng ghi Đ, sai ghi S
a) Đ
b) S
III/ C2 - D2: - Nội dung bài 
 - Ôn bài, CB bài sau
Nêu y.c của bài -> HĐ cá nhân, 3 h/s chữa bài, lớp nx...
1 – 2 h/s đọc, T2 bài - nêu các bước làm bài. HĐ cá nhân, 1 h/s chữa bài - GV chấm bài.
1 - 2 h/s đọc lại đề bài, bài toán y.c gì? Cách làm? HĐ cá nhân -> chữa bài.
Tự h/s làm bài -> 1 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài. 
HĐ cặp đôi -> đại diện trình bày, lớp nx...
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về hình tròn, đường tròn.
B. Các HĐ dạy - học: 
(5’)
(10’)
(10’)
(10’)
I/ KT: a) Nêu các yếu tố của hình tròn
II/ Bài giảng:
1. Vẽ hình tròn có: 
a) Cách vẽ:
 * X.định tâm O của đường tròn 
 * Mở khẩu độ compa = 3cm
 * Vẽ hình tròn có r = 3cm
b) Tính r -> vẽ (như phần a)
2. Cho đoạn AB = 4cm. Vẽ đường tròn tâm A và B đều có r = 2cm.
3. Vẽ theo mẫu:
III/ C2 - D2: - Nhận xét...
 - Ôn bài, CB bài sau
2 h/s
Nêu y.c của bài -> cách vẽ? lớp nx...
HĐ cá nhân, 2 h/s đổi vở KT chéo
2 h/s đọc bài, T2 bài -> cách vẽ HĐ cá nhân -> KT, giúp đỡ các em còn lúng túng.
Quan sát mẫu -> tự h/s làm bài -> đổi vở KT chéo
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về tính diện tích của hình tròn.
B. Chuẩn bị: Vở bài tập
C. Các HĐ dạy học: 
(5’)
(10’)
(10’)
(10’)
(5’)
I/ KT: Nêu cách tính diện tích của hình tròn?
II/ Bài giảng:
1. Tính S có bán kính r
2. Tính S có đường kính d:
- Tính bán kính
- Tính S
3. Bài toán:
III/ C2 - D2: - Nội dung bài
 - Ôn bài, CB bài sau
Nêu y.c của bài. HĐ cá nhân, 3 h/s chữa bài, lớp nx... Lớp đổi vở KT chéo.
Nêu y.c của bài -> cách tính.
HĐ cá nhân, 3 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài.
Tự h/s T2 bài -> làm bài, giáo viên chấm bài, 1 h/s chữa bài, lớp nx...
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về tính C , S và vận dụng làm bài đúng, nhanh.
B. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(7’)
(8’)
(7’)
(8’)
(5’)
I/ KT: a) Nêu cách tính chu vi hình tròn? Viết công thức?
 b) Nêu cách tính diện tích của hình tròn? Viết công thức?
II/ Bài giảng:
1. Gợi ý:
- Tính C r = 7cm
- Tính C r = 10cm
- Tính độ dài sợi dây
2. - Tính C r = 60cm
 - Tính r lớn
 - Tính C lớn
 - Tính xem C lớn > bé...cm?
3. Đường kính = c.dài (HCN)
-> Tính:
- Chiều dài của HCN 
- Tính S (hcn)
- Tính S của có r = 7cm 
- Tinh S của cả hình (293,86 cm2)
4. Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết quả đúng:
 A 13,76 cm2
III/ C2 - D2: - Nhận xét...
 - Ôn bài, CB bài sau
2 h/s đọc đề bài -> nêu y.c của bài. Cách làm bài? HĐ cá nhân, 1 h/s chữ bài, lớp đổi vở KT chéo.
2 h/s đọc bài -> T2 bài. Nêu các bước làm bài? Lớp nx...
Tự h/s làm bài, 1 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài.
h/s đọc bài + q.sát kĩ hình vẽ.
Nêu các bước làm bài?
Tự h/s làm bài -> thống nhất KQ.
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về tính S của 1 số hình 
B. Chuẩn bị: Vở, SGK toán 
C. Các hoạt động dạy - học
(5’)
(10’)
(10’)
(5’)
I/ KT: ?
 a) Nêu cách tính S ?
 ?
II/ Bài giảng:
1. Ví dụ: SGK
2. Thực hành 
1. Tính Smảnh đất?
2. Tính S mảnh đất đã cho:
III/ C2 - D2: - ND bài
 - Ôn bài, CB giờ sau
3 h/s
Đọc thầm -> Nêu y.c của bài 
=> cách tính.
Nêu cách tính -> HĐ cá nhân, 1 h/s chữa bài, lớp đổi vở KT chéo.
Các bước:
- Tính BG? (63 + 28)
- Tính S HT(ABGD)
- Tính S BGC
- Tính SHình đã cho
Quan sát hình vẽ -> nêu y.c của bài. Cách tính?
- Tính S 1
- Tính S MBCN
- Tính S CND
- Tính S hình đã cho
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s đặc điểm của HHCN, HLP
B. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(10’)
(10’)
(10’)
(5’)
I/ KT: a) Nêu đặc điểm của HHCN? HLP? 
II/ Bài giảng:
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2. a) Vẽ HHCN (ABCD.MNPQ)
 b) Tính S mặt đáy ?
3. Xác định HHCN, HLP có trong các hình sau? 
III/ C2 - D2: - Nhận xét...
 - CB giờ sau
Nêu y.c của bài. HĐ cá nhân, thống nhất KQ...?
HĐ cá nhân, 3 h/s chữa bài, lớp nx...
Tự h/s làm bài -> chữa bài, lớp nx...
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về bảng đơn vị đo thời gian
B. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(10’)
(10’)
(10’)
(5’)
I/ KT: 4 năm 3 tháng = .......tháng
 35 tháng = .......năm....tháng
II/ Bài giảng:
1. ...thế kỉ nào?
2. Viết số ...
 * Lưu ý:
3 ngày rưỡi = 3,5 ngày = ....giờ
3 năm rưỡi = 3,5 = .....tháng
3. Viết số thập phân...
III/ C2 - D2: - Nhận xét...
 - Ôn bài, CB bài sau
Đọc bài, nêu y.c của bài. HĐ cá nhân, từng h/s chữa bài, lớp nx...
Tự h/s làm bài 2 h/s chữa bài, lớp đổi vở KT chéo.
Nêu cách làm bài. HĐ cá nhân, 4 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s cách tính SXQ, STP của HLP
B. Chuẩn bị: Vở BT, SGK.
C. Các HĐ dạy – học:
(5’)
(10’)
(20’)
(5’)
I/ KT: Nêu cách tính SXQ? STP của HLP?
II/ Bài giảng:
GT bài -> cho h/s quan sát HLP
-> nêu nx
2. Cách tính SXQ , STP của HLP
a) SXQ = S 2 mặt x 4 
hay (c x c) x 4
b) STP = S 1 mặt x 6
hay (c x c) x 6
3. Vận dụng:
Cạnh (HLP): 5cm
SXQ cm2?
STP  cm2 ?
=> SXQ = 5 x 5 x 4 = 100 (cm2)
 STP = 5 x 5 x 6 = 150 (cm2)
Luyện tập 
1. Cạnh (HLP): 1,5 m
SXQm2 (9m2)
STPm2 (13,5m2)
2. Hộp (HLP) không nắp, cạnh 2,5dm 
Sbìa để làm hộpdm2?
Gợi ý: Hộp HLP không có nắp
-> bìa = S của? mặt (5)
III/ C2 - D2: - Nội dung bài
 - Ôn bài, CB bài sau
2 h/s
Các mặt của HLP là các hình gì? Các mặt của HLP có bằng nhau không?
H/s nêu lại cách tính
Nêu cách tính -> mỗi dãy làm 1 phần => 2 h/s chữa bài.
2 h/s đọc bài, T2 bài -> cách làm HĐ cá nhân, 1 h/s chữa bài, lớp đổi vở KT chéo.
H/s đọc bài, T2 bài -> nêu cách làm bài. HĐ cá nhân, 1 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài.
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về đo thể tích
B. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(15’)
(1’)
(5’)
I/ KT: 1 m3 = .......dm3 = .........cm3 
 1cm3 = .......dm3 = ...........m3 
II/ Bài giảng:
1. Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:
Mẫu: 5dm3 77 cm3 = 5,077 dm3
2. Viết các số đo dưới dạng STP:
 Mẫu: 2105 dm3 = 2,105m3 
III/ C2 - D2: - Nội dung bài
 - Ôn bài, CB bài sau
Nêu y.c của bài, HĐ cá nhân 
-> 2 h/s chữa bài, lớp nx -> đổi vở KT chéo.
Tự h/s làm bài, 2 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài.
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s về tính chu vi, diện tích của một số hình CN, HV, HT, hình tròn.
B. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(10’)
(10’)
(10’)
(5’)
I/ KT: - Nêu cách tính chu vi của HV, HCN ?
 - Nêu cách tính S của hình thang, hình CN, hình tròn?
II/ Bài giảng:
1. Nửa chu vi của HCN là: 35m
 Chiều dài hơn chiều rộng: 5m
 SHCN ...... m2
2. Các bước:
- Tính kích thước thực tế
- Tính S...m2 ?
3. Các bước
- Tính SHV ? (S1 x 4)
- Tính S ?
-  ...  giải toán có lời văn.
B. Tiến hành:
C. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(10’)
(10’)
(10’)
(5’)
(5’)
I/ KT: Tìm X
X + 5,84 = 9,16 
15,21 ; 15,12 ; 15,121.
II/ Bài giảng:
1. Tính:
2. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
Mẫu: 
14
99
28
99
28
99
72
99
72
99
14
99
 - - = -( + )
30
99
42
99
72
99
= - = 
3. Bài toán: 
1gia đình sử dụng số tiến lương như sau:
1
4
3
5
 số tiền lương chi cho ăn + học số
 tiền lương chi cho thuê nhà 
+ việc khác số tiền còn lại để dành.
a) Mỗi tháng để dành% số tiền lương 
b) Nếu số lương 1 tháng là 4.000.000đ -> để dànhđồng/tháng?
Các bước:
- Tính số phần tiền lương chi cho cả ăn 
- Tính số tiền để dành -> %...
- Tính số tiền để dànhđồng? 
III/ C2 - D2: - Nội dung bài
 - Ôn bài, CB bài sau.
b) X - 0,35 = 2,55
Nêu y.c của bài -> cách làm bài? HĐ cá nhân, 3 h/s chữa bài, lớp đổi vở KT chéo.
Nêu y.c của bài -> cách làm bài, HĐ cá nhân, 2 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài
2 h/s đọc bài, T2 bài -> Nêu các bước làm bài? HĐ cá nhân, 1h/s chữa bài, giáo viên chấm bài.
17
20
+ học + thuê nhà + việc#?
(15%) 
(600.000đ) 
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS về câu ghép, giúp các hiểu và làm đúng bài tập
B. Các HĐ dạy học:
(5’)
(10’)
(10’)
(10’)
(5’)
I/ KT: Đọc ghi nhớ
II/ Nội dung:
1.Đặt câu: Em là công dân của nước CHXHCN Việt Nam.
2. Xếp các từ đã cho vào nhóm thích hợp
Na: công cộng, công dân, công chúng 
Nb: công bằng, công tâm, công minh, công lí.
Nc: công nhân, công nghiệp.
3. Tìm từ đồng nghĩa với “công dân”?
-> Đồng bào, công dân, nông dân, trả lờidân tộc, dân chúng.
III/ C2 - D2: - Nội dung bài
 - Ôn bài, CB bài sau.
Tự h/s làm bài -> thống nhất KQ
Nêu y.c của bài HĐ cặp đôi -> chữa bài (3 h/s) 
3 h/s nối tiếp nhau đọc lại
Thảo luận nhóm đôi -> 
trả lời,
1.Tìm câu ghép trong đoạn văn rồi xác định các vế trong từng câu ghép đó
Câu 2 -> câu 3 -> câu 4.
Trời/ xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm,nịch.
2. Thêm 1 vế cau -> câu ghép
a) Mùa xuân đã về, cây cối/ đâm chồi, nảy lộc
3. Đặt 3 câu ghép rồi xác định chủ ngữ, VN của từng câu
III/ C2 - D2: - Nội dung bài
 - Ôn bài, CB bài sau.
HS đọc bài -> nêu yêu cầu của bài. HĐ cá nhân -> từng HS chữa bài. Lớp NX
Nêu yeu Cầu của bài -> quan sát Mẫu các phần còn lại tự HS. Làm -> 3 HS chữa bài, GV chấm bài.
Tự HS làm bài, 3 HS chữa bài, GV chấm bài.
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Giúp các em hiểu bài và làm đúng bài tập.
B. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(15’)
(15’)
(5’)
I/ KT: Đọc ghi nhớ
II/ Bài giảng:
1. Tìm vế câu chỉ điều kiện ( giả thiết ) vế câu chỉ KQ và các QHT nối chúng
Mẫu: Nếu là chim/ tôi sẽ là loài bồ câu trắng 
 GT KQ
2. Tìm QHT thích hợp với mỗi chỗ trống -> tạo ra câu ghép chỉ ĐK-KQ, GT-KQ
a) Nếu ( Nếu như ).thì..
b) Hễ thì.
c) Nếu....thì..
3. Thêm vế câu thích hợp -> câu ghép: ĐK(GT)-KQ
a)..thì mẹ em lại khen em
b).thì chúng ta làm bài tập hay bị sai.
c) Nếu Hồng chăm chỉ học tập
III/ C2 - D2: - Nội dung bài
 - Ôn bài, CB bài sau.
03 HS
Nêu y.c của bài.
HĐ cá nhân -> từng HS chữa bài
HĐ cá nhân -> 03 HS chữa bài GV chấm bài.
Tự HS làm bài, 03 HS chữa bài GV chấm bài.
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho h/từ ngữ thuộc chủ đề An ninh, trật tự.
B. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(10’)
(20’)
(5’)
I/ KT: Đặt câu với mỗi từ ( cụm từ ). An toàn giao thông, tai nạn giao thông
II/ Bài giảng:
1. đặt câu với mỗi từ , cụm từ sau
Luật giao thông đường bộ, đấu tranh, vi phạm, tốc độ.
2. Viết một đoạn văn ngắn (5-7) câu nói về ý thức tham gia giao thông của người dân quê em
Lưu ý HS:
Chọn lọc từ ngữ
Đặt câu
III/ C2 - D2: - ND bài
 - Sửa lại bài, CB bài sau.
Nêu y.c của bài.
HĐ cá nhân -> từng HS chữa bài, lớp NX, cho điểm
02 HS nêu y.c của bài.
HĐ cá nhân -> 2-3 HS làm bài vào khổ giấy to => chữa bài.
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s từ ngữ thuộc chủ đề ( Trật tự – An ninh )
B. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(10’)
(10’)
(10’)
(5’)
I/ KT: An ninh nghĩa là gì? đặt câu với từ ( An ninh )
II/ Bài giảng:
1. Tìm DT và ĐT có thẻ kết hợp được với từ ( An ninh )
Mâu: 
- Lực lượng An ninh
 DT
- Giữ gìn An ninh
 ĐT
2. Xắp xếp các từ ngữ đã cho vào nhóm thích hợp:
Mẫu: 
a) Công an, đồn biên phòng,..
b) Xét sử, bảo mật,
3. Tìm TN chỉ việc làm, cơ quan, tổ chức..giúp em tự bảo vệ.
III/ C2 - D2: - Nhận xét
 - Ôn bài, CB bài sau.
1-2 h/s nêu y.c của bài -> HĐ cá nhân, từng h/s chữa bài, lớp nx
HĐ cá nhân, 01 h/s chữa bài,GV chấm bài
2 h/s đọc bài, nêu y.c của bài -> HĐ cặp đôi, chữa bài.
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS về mở rộng vốn từ với chủ đề “Truyền thống”.
B. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(15’)
(15’)
(5’)
I/ KT: Truyền thống là gì? Đặt câu với từ truyền thống?
II/ Bài giảng:
1. Dựa theo nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm:
GV chốt ý:
Truyền thống, truyền nghề, truyền ngôi.
Truyền bá, truyền tin, truyền tụng, truyền hình.
Truyền máu, truyền nhiễm.
2. Tìm trong đoạn văn sau những từ ngữ chỉ người, sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc.
GV chốt lại lời giải đúng.
III/ C2 - D2: - Nội dung bài.
 - Ôn bài, CB bài sau.
2 HS nêu y/c của bài đ HĐ cá nhân. 3 HS lên B chữa bài.
3 HS đọc lại.
2 HS đọc bài đ Nêu y/c của bài. HĐ cá nhân đ chữa bài, lớp 
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS luyện viết đoạn đối thoại. 
B. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(30’)
(5’)
I/ KT: Sự CB của HS.
II/ Bài giảng:
Đề bài: Dựa theo đoạn trích đã cho (SGK-85) hãy viết tiếp lời đối thoại đã hoàn chỉnh màn kịch sau: (SGK-86)
2. Đặt dấu chấm câu vào vị trí thích hợp trong bài văn sau:
ị Phân vai đọc lại màn kịch.
III/ C2 - D2: - Nhận xét
 - Ôn bài, CB bài sau.
2-3 HS nêu y.c của bài đ 2 HS đọc lại đoạn trích đ nêu ND của đoạn trích đó đ viết tiếp đoạn đối thoại.
HĐ cá nhân đ 1 số em đọc bài làm của mình, lớp NX
2-3 lượt
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho HS về câu ghép có từ chỉ quan hệ và cặp từ chỉ quan hệ.
B. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(15’)
(15’)
(5’)
I/ KT: Để thể hiện quan hệ điều kiện (GT) – Kết quả giữa 2 vế câu ghép ta có thể nối chúng bằng 1 quan hệ từ nào? Cặp quan hệ từ nào?
II/ Bài giảng:
Đặt câu có sử dụng quan hệ từ:
Nếu, hễ, giá, thì.
Mẫu:
 Em tiến bộ/ nếu em chịu rèn luyện.
2. Đặt câu ghép có sử dụng các cặp QHT sau:
Nếu  thì
Nếu như  thì 
Hễ  thì 
Giá  thì 
III/ C2 - D2: - Nội dung bài
 - CB bài -> giờ sau.
Nêu y.c của bài, lớp NX
Nêu y.c của bài đ HĐ cá nhân, 4 HS chữa bài, lớp NX
GV chấm bài.
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS về câu ghép có quan hệ từ nguyên nhân – Kết quả.
B. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(13’)
(17’)
(5’)
I/ KT: Để thể hiệnquan hệ nguyên nhân – KQ giữa 2 vế câu ghép, ta thường dùng 1 quan hệ từ nào? Cặp QHT nào?
II/ Bài giảng:
1. Đặt câu ghép có quan hệ NN – KQ, sử dụng quan hệ từ sau: Vì, bởi vì, nên, cho nên.
Mẫu:
 Em bị ốm vì em không nghe lời mẹ.
 .
2. Đặt 6 câu ghép có sử dụng 6 cặp QHT sau: Vì  nên, do  nên, nhờ  mà:
Mẫu:
Bởi vì em lười học cho nên em học kém.
III/ C2 - D2: - Nội dung bài.
 - Ôn bài, CB bài sau.
2 h/s
nêu lại y.c của bài đ HĐ cá nhân, từng HS chữa bài.
Nêu y.c của bài đ HĐ cá nhân, chữa bài, lớp NX  GV chấm.
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho HS luyện viết đoạn đối thoại.
B. Các HĐ dạy - học:
(3’)
(33’)
(4’)
I/ KT: SGK, vở viết của HS.
II/ Bài giảng:
Đề bài: Hãy viết 1 đoạn đối thoại giữa em và bạn em về nội dung truy bài môn Tập đọc.
Gợi ý:
Em và bạn truy bài môn gì?
Câu hỏi em nêu ra như thế nào?
Bạn em trả lời ra sao?
Lời hứa hẹn?
GV chốt ý đ đưa ra 1 bài mẫu lại đoạn đối thoại của mình, HS quan sát, nghe,
III/ C2 - D2: - Nhận xét
 - Chuẩn bị -> giờ sau.
2-3 HS đọc đề bài đ nêu y.c của bài, lớp NX 
HĐ cá nhân đ 1 số HS đọc đoạn đối thoại của mình, lớp NX 
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s về tả con vật.
B. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(1’)
(31’)
(3’)
I/ KT: Nêu bố cục của một bài văn tả cảnh? Bài văn tả con vật
II/ Bài giảng:
1. GT bài:
Hướng dẫn làm bài:
a) Đề bài: Hãy tả lại hình dáng và hoạt động của 1 con vật mà em yêu thích.
b) Tìm hiểu đề bài:
+ Thể loại?
+ Nội dung?
+ Bố cục?
c) Thực hành: GV bao quát, nhắc nhở đ các em làm bài tốt.
III/ C2 - D2: - Thu bài, nhận xét
 - Ôn bài, CB bài sau.
Tả con vật.
Tả hình dáng, hoạt động 
HĐ cá nhân, làm bài viết
Tiếng Việt 
Luyện tập
Â. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s về: MRVT đ Nam – Nữ, giúp các em hiểu, nắm vững bài học.
B. Chuẩn bị: SGK Tiếng Việt lớp 5 (T2) .
C. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(10’)
(20’)
(5’)
(5’)
I/ KT: Đặt câu với mỗi từ sau: Đảm đang, bao dung. 
II/ Bài giảng:
1. Tìm những từ ngữ khác chỉ phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam?
Chăm chỉ, cần cù.
Nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng.
Biết quan tâm tới người khác, có đức hi sinh, nhường nhịn.
2. Hãy nêu nghĩa của mỗi từ sau: Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang?
III/ C2 - D2: - Nội dung bài.
 - Ôn bài, CB bài sau.
2 HS nêu y.c của bài đ HĐ cá nhân.
2 HS chữa bài, lớp NX
2-3 HS nhắc lại các TN HV ghi B.
HĐ cá nhân, HS lần lượt trình bày, lớp nx
Đặt câu với mỗi từ – 2 HS lên B chữa bài, lớp NX GV chấm bài.
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s về văn tả cảnh.
B. Chuẩn bị: SGK T2 + 1 
C. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(1’)
(5’)
(24’)
(5’)
I/ KT: Nêu bố cục của bài văn tả cảnh? 
II/ Bài giảng:
1. GT bài
2. Đề bài: 
Hãy lập dàn bài cho GV đọc lại bài
“ Đất Cà Mau”
3. Làm bài:
a) HD trình bày:
- Bài cóđoạn?
- ND của từng đoạn?
- Ghi tiêu đề của từng đoạn? Một vài ý chính của đoạn đó
b) Trình bày bài:
* Mở bài: GT mưa ở Cà Mau.
* Thân bài: Đất, câu cối, nhà cửa ở Cà Mau:
+ Đất: xốp, nắng -> đất nẻ chân chim, nền nhà rạn nứt.
+ Cây: quây quần -> chòm, rặng, rẽ dài, cắm sâu vào lòng đất, đước -> thẳng đuột.
+ Nhà cửa: Dọc theo bở kênh, từ nhà nọ -> nhà kia phải leo qua cầu 
* Kết bài: Ca ngợi người Cà Mau kiên cường.
- Thông minh, giàu nghị lực
- Tinh thần thương võ.
III/ C2 - D2: - Nội dung bài.
 - Ôn bài, CB bài sau.
Bài văn tả xảnh “Đất Cà Mau” 2 - 3 h/s đọc đề bài -> nêu y.c của bài
2 h/s đọc lại bài “Đất Cà Mau”
Nghe -> nhắc lại
HĐ cá nhân, 1 vài h/s trình bày, lớp nx
2 - 3 h/s đọc lại bài ở B.phụ
Tả con vật 
Tả hình dáng, hoạt động
HĐ cá nhân - làm bài viết

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 buoi chieu.doc