TOÁN.
I MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, ôn tập cách viết thương viết số tự nhiên dưới dạng phân số
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các tấm bìa.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 1 ===o0o=== KEÁ HOAẽCH TUAÀN 1 NGAỉY MOÂN BAỉI Thửự 2 16.08 Tập đọc Toán Chính tả Đạo đức Thư gủi các học sinh Ôn tập : Khái niệm về phân số Nghe viết: Việt Nam thân yêu Em là học sinh lớp 5 Thửự 3 17.08 Lịch sử Toán Luyện từ & câu Kể chuyệnh Thể dục Bình tây đại nguyên soái Trương Định Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số Từ đồng nghĩa Lý Tự Trọng Bài 1 (GV chuyên dạy) Thửự 4 18.08 Tập đọc Toán Làm văn Thể dục Mỹ Thuật Quang cảnh làng mạc ngày mùa So sánh hai phân số Cấu tạo của bài văn tả cảnh Bài 2 ( GV chuyên dạy) MTTT: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ Thửự 5 19.08 Khoa học Toán Kĩ thuật Luyện từ & câu Địa lí Sự sinh sản So sánh hai phân số (TT) Đính khuy hai lỗ (T!) Luyện tập về từ đồng nghĩa Việt Nam đật nước chúng ta Thửự 6 20.08 Khoa hoùc Laứm vaờn Toaựn AÂm nhaùc Sinh hoaùt Nam hay nữ Luyện tập tả cảnh ( tả một buổi trong ngày) Phân số thập phân Ôn tập các bài hát lớp 4 Nhận xét tuần 1 - kế hoạch tuần 2 Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2010 Toán. I mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, ôn tập cách viết thương viết số tự nhiên dưới dạng phân số II đồ dùng dạy học: Các tấm bìa. III CáC HOạT động dạy học tg Hoạt động gv Hoạt động hs 1' 8' 7' 20' 2' 1.Giới thiệu bài 2.Dạy bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập khái niệm ban đầu về phân số - Yêu cầu HS quan sát miếng bìa thứ nhất và hỏi + Đã tô màu mấy phần ? - Yêu cầu HS lên bảng viết và đọc phân số thể hiện số phần đã tô màu. - Tiến hành tương tự với các phân số còn lại GV viết cả 4 phân số lên bảng ; ; ; Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, số tự nhiên dưới dạng phân số - Yêu cầu HS viết thương của phép chia: 1:3; 4:10; 9:2 dưới dạng phân số Có thể coi là thương của phép chia nào ? Tương tự các VD trên - Yêu cầu HS viết các số tự nhiên 5;7;120 thành các phân số có mẫu số là1. * Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là1 ta làm thế nào? - GV rút ra kết luận: Mọi số tự nhiên điều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. -Yêu cầu HS viết 1 thành các phân số khác nhau. -Vậy 1 có thể viết thành phân số như thế nào? -Yêu cầu HS viết 0 thành các phân số và rút ra nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: GV các phân số lên bảng rồi yêu cầu HS đọc các phân số nêu tử số, mẫu số - Gv nhận xét, kết luận Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS viết vào bảng con sau đó GV nhận xét. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS tự làm vào vở GV chấm chữa bài Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS tự làm vào vở GV chấm chữa bài 4 Củng cố dặn dò HS theo dõi HS quan sát HS trả lời HS thực hiện yêu cầu HS đọc HS thực hiện yêu cầu HS trả lời HS thực hiện yêu cầu HS trả lời Nghe HS thực hiện yêu cầu. HS trả lời HS thực hiện yêu cầu HS thực hiện yêu cầu HS trả lời HS thực hiện y/c. HS nêu HS làm bài vào vở HS đổi vở kiểm tra HS nêu HS làm bài vào vở HS đổi vở kiểm tra tập đọc: thư gửi các học sinh I mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng từ khó, đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng giọng đọc với nội dung Hiểu các từ khó :cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết - Nội dung: Qua bức thư Bác Hồ khuyên các em HS chăm học nghe thầy ,yêu bạn và tin tưởng rằng các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng của cha ông xây dựng nước Việt Nam cường thịnh, sánh vai với các nước giàu mạnh II đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III CáC HOạT động dạy học tg Hoạt động gv Hoạt động hs 3' 10' 12' 10' 3' 1.Giới thiệu bài: GV khái quát nội dung chương trình chủ điểm, sau đó gíơi thiệu bài 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Luyện đọc -Yêu cầu 1 HS khá đọc toàn bài ,cả lớp đọc thầm -GV nhận xét hướng dẫn đọc và chia đoạn đọc -Yêu cầu HS đọc nối tiếp ,kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ khó ,câu dài - Yêu cầu HS đọc theo N - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Ngày khai trường tháng 9 -1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? + Em hãy giải thích rõ hơn về câu của Bác Hồ “Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào các em”? + Theo em Bác Hồ muốn nhắc nhở HS điều gì khi đặt câu hỏi:Vậy các em nghĩ sao? GV nhận xét kết luận và nêu nội dung đoạn 1 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Sau cách mạng tháng tám nhiện vụ của toàn dân là gì ? + HS có trách nhiệm gì trong công cuộc kiến thiết đất nước ? + Nội dung đoạn 2 cho ta biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung - GV nhận xét kết luận và ghi bảng Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu đoạn 2 và yêu cầu HS nêu cách đọc hay - Yêu cầu HS luyện đọc N - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét biểu dương 4. Củng cố, dặn dò. HS lắng nghe HS thực hiện yêu cầu HS lắng nghe HS đọc HS thực hiện yêu cầu HS đọc HS lắng nghe HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS thực hiện yêu cầu HS thực hiện yêu cầu Chính tả: Việt Nam thân yêu I-Mục tiêu: Giúp HS : + Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam thân yêu. + Làm bài tập chính tả phân biệt: ng/ngh; g/gh; c/k và rút ra quy tắc chính tả. II- đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III CáC HOạT động dạy học TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1' 5' 3' 20' 10' 2p 1-Giới thiệu bài: 2-Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài - Yêu cầu HS đọc lại bài thơ. +Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp? +Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam như thế nào? Hoạt động2: Hướng dẫn viết từ khó. - GV nêu và viết từ khó lên bảng,yêu cầu HS viết vào nháp. - Yêu cầu HS đọc các từ vừa viết. - Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ. Hoạt động3: Viết chính tả. - GV đọc cho HS chép. - GV đọc ch HS soát lỗi. * GV thu chấm và nhận xét bài viết. 3-Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận N3 và trình bày. - GV nhận xét và biểu dương. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận N6 và trình bày. * GV nhận xét, kết luận và rút ra quy tắc viết chính tả với c/k; g/gh; gh/ngh. 4- Củng cố và dặn dò HS đọc HS trả lời HS trả lời HS thực hiện yêu cầu HS thực hiện yêu cầu HS thực hiện yc HS thực hiện yc HS đổi vở kiểm tra HS nêu N3 thực hiện y/c HS nêu N3 thực hiện yc đạo đức: em là Học sinh lớp 5 I mục tiêu : - Giúp hs lớp 5 có một vị thế mới so với hs các lớp dưới nên cần cố gắng học tập và rèn luyện để xứng đáng là lớp đàn anh cho các em noi theo. - HS cảm thấy vui, tự hào vì mình là HS lớp 5 - Nhận biết được trách nhiệm của mình là phải học tập chăm chỉ. II đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk, phiếu. III CáC HOạT động dạy học tg Hoạt động gv Hoạt động hs 2' 20' 10' 2' 1.Giới thiệu bài 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Vị thế của học sinh lớp 5 -Yêu cầu HS xem tranh minh hoạ và thảo luận nhóm 2 bàn với nội dung sau: +N1+2: Bức tranh thứ nhất chụp cảnh gì?Nét mặt các bạn như thế nào? +N3+4Bức tranh thứ 2 vẽ cảnh gì? Cô giáo nói gì với các bạn?Em thấy các bạn có thái độ như thế nào? +N5+6:Bức thanh thứ 3 vẽ cảnh gì?Bố của bạn HS đã nói gì với các bạn?Thoe em bạn HS đó làm gì để được bố khen? *Các N khác nghiên cứu nội dung của nhóm bạn -Em nghĩ gì khi xem bức tranh đó? *GV nhận xét, kết luận nội dung trên -Yêu cầu các N thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu: +HS lớp 5 có gì khác so với HS lớp dưới? +Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp5 +Hãy nói cảm nghĩ của N em khi là HS lớp 5? *GV nhận xét, kết luận và rút ra ghi nhớ. Hoạt động 2 : Em tự hào là HS lớp 5 -Theo em HS lớp 5 phải có những hành động và việc làm nào? *GV nhận xét, biểu dương 3 Củng cố, dặn dò. HS lắng nghe HS quan sát và thảo luận N Đại diện N trình bày Nhóm khác nhận xét. HS trả lời HS thực hiện yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét HS đọc ghi nhớ Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010 LềCH SệÛ "BèNH TAÂY ẹAẽI NGUYEÂN SOAÙI" TRệễNG ẹềNH. I.Yêu cầu cần đạt - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược .Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì - Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua,cùng nhân dân chống Pháp. - Trương Định quê ở Bình Sơn, Quãng Ngãi,chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (1859) - Triều đình kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền đong Nam Kì cho Pháp và ra lệnh ch Trương Định phải giải tán lực lượngkháng chiế - Trương Định không tuân lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Phá - Biết các đường phố, trường học ...ở địa phương mang tên Trương Định II: ẹoà duứng: -Hỡnh veừ trong SGK, phoựng to neỏu coự ủieàu kieọn. -Baỷn ủoà hoùc taọp cho HS. -Phieỏu hoùc taọp. -Sụ ủoà keỷ saỹn theo muùc cuỷng coỏ. III Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu. Giaựo vieõn Hoùc sinh 1 - Giụựi thieọu baứi mụựi - GV giụựi thieọu baứi cho HS. - Daón daột vaứ ghi teõn baứi. 2 -Tỡm hieồu baứi. Hẹ1: Tỡnh hỡnh ủaỏt nửụực ta sau khi thửùc daõn phaựp mụỷ cuoọc xaõm lửụùc. - GV yeõu caàu HS laứm vieọc vụựi SGK vaứ traỷ lụứi cho caực caõu hoỷi sau. H: Nhaõn daõn Nam Kỡ ủaừ laứm gỡ khi thửùc daõn Phaựp xaõm lửụùc nửụực ta? H: Trieàu ủỡnh nhaứ Nguyeón coự thaựi ủoọ theỏ naứo trửụực cuoọc xaõm lửụùc cuỷa thửùc daõn Phaựp? - GV goùi HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi trửụực lụựp. - GV giaỷng theõm cho HS hieồu. Hẹ 2: Trửụng ẹũnh kieõn quyeỏt cuứng nhaõn daõn choỏng quaõn xaõm lửụùc. - GV toồ chửực cho HS thaỷo luaọn nhoựm ủeồ hoaứn thaứnh phieỏu. - ẹoùc saựch thaỷo luaọn ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi. H: Naờm 1862, vua ra leọnh cho Trửụng ẹũnh laứm gỡ? Theo em, leọnh cuỷa nhaứ vua ủuựng hay sai? Vỡ sao? H : Nhaọn ủửụùc leọnh vua, Trửụng ẹũnh coự thaựi ủoọ vaứ suy nghú nhử theỏ naứo? - GV toồ chửực cho HS baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn tửứng caõu hoỷi trửụực lụựp. +Cửỷ 1 HS laứm chuỷ toaù cuỷa cuoọc toaù ủaứm. +HD HS chuỷ toaùn dửùa vaứo caực caõu hoỷi ủaừ neõu ủeồ ủieàu khieõn toaù ủaứm. +GV theo doừi HS laứm vieọc vaứ laứ coỏ vaỏn, troùng taứi khi caàn thieỏt. -Nhaọn xeựt keỏt quaỷ thaỷo luaọn. -GV keỏt luaọn ngaộn veà noọi dung hoaùt ủoọng: Naờm 1862 trieàu ủỡnh nhaứ Nguyeón kớ hoaứ ửụực Hẹ3: Loứng bieỏt ụn cuỷa nhaõn daõn ta vụựi Bỡnh Taõy ẹaùi Nguyeõn Soaựi. -GV laàn lửụùt neõu caõu hoỷi. H: Neõu caỷm nghú cuỷa em veà Bỡnh Taõy ủaùi nguyeõn soaựi Trửụng ẹũnh? H: Haừy keồ theõm moọt vaứi maồu chuyeọn maứ em bieỏt veà oõng? Kl: Trửụng ẹũnh laứ moọt ... u cầu HS nêu kết quả. * GV nhận xét, biểu dương. 3- Củng cố và dặn dò. - Yêu cầu HS về nhà làm bài 4. HS thực hiện yêu cầu. HS thực hiện yêu cầu. HS trả lời. Hs nêu. HS tự làm. Đổi vở kiểm tra. HS thực hiện yêu cầu. HS nêu. Kỹ thuật: Đính khuy hai lỗ I- Mục tiêu: Biết cách đính khuy 2 lỗ đúng quy trình Rèn luyện tính cẩn thận II- Đồ dùng dạy học: Mẫu, kim chỉ, vải, khuy. III- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1-2 4-6 17-20 6-8 2-3 1-GV giới thiệu bài 2: Dạy bài mới: Hoạt động1: Quan sát nhận xét mẫu Yêu cầu HS quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ, hình 1a SGk và cho biết: + Em có nhận xét gì về đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy 2 lỗ? Yêu cầu HS quan sát mẫu két hợp hình 1b và cho biết: + Đường chỉ đính khuy và khoảng cách khuy trên sản phẩm như thế nào? + So sánh vị trí các khuy và lỗ khuyết trên 2 nẹp áo? * GV nhận xét và kết luận. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật GV hướng dẫn các thao tác kỹ thuật như SGK và hỏi: + Em hãy nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy? + Cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đường đính khuy? GV hướng dẫn nhanh thao tác lần thứ 2 các bước đính khuy Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác. * GV nhận xét và kết luận. Hoạt động 3: Thực hành. Yêu cầu HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các diểm đính khuy. * GV quan sát và biểu dương. 3- Củng cố và dặn dò HS thực hiện yêu cầu. HS trả lời. HS trả lời. Hs nêu. HS nêu. HS nêu. HS nghe và quan sát. Hs nêu. HS thực hiện yêu cầu. ẹềA LÍ VIEÄT NAM ẹAÁT NệễÙC CHUÙNG TA I Yêu cầu cần đạt : - Moõ taỷ ủửụùc vũ trớ ủũa lớ vaứ giụựi haùn cuỷa nửụực VN: + Trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam á Việt Nam vừa có đát liền vừa có biển ,đảo và quần đảo. - Những nước giáp phần đát liền nước ta: Trung Quốc , Lào ,Cam-pu -chia - Ghi nhớ phần đất Việt Nam: khoảng 330 000 km2 - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ). II.ẹoà duứng daùy hoùc: - Quaỷ ủũa caàu (hoaởc baỷn ủoà caực nửụực treõn theỏ giụựi. - Lửụùc ủoà vieọt nam trong khu vửùc ẹoõng Nam A. - Caực hỡnh minh hoaù cuỷa SGK. - Caực theỷ tửứ ghi teõn caực ủaỷo phieỏu hoùc taọp cho HS. III Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: Giaựo vieõn Hoùc sinh 1- OÅn ủũnh : 2 - Baứi mụựi : Giụựi thieọu baứi mụựi. Hẹ1:Vũ trớ ủũa lớ vaứ giụựi haùn cuỷa nửụực ta. H :Caực em coự bieỏt ủaỏt nửụực ta naốm trong khu vửùc naứo cuỷa theỏ giụựi khoõng? Haừy chổ vũ trớ cuỷa Vieọt Nam treõn quaỷ ủũa caàu. - Treo lửụùc ủoà Vieọt Nam trong khu vửùc ẹoõng Nam AÙ vaứ neõu. - Yeõu caàu HS ngoài caùnh nhau cuứng quan saựt lửụùc ủoà Vieọt Nam trong SGK. - Chổ phaàn ủaỏt lieàn cuỷa nửụực ta trong lửụùc ủoà. - Neõu teõn caực nửụực giaựp phaàn ủaỏt lieàn cuỷa nửụực ta. H: Cho bieỏt bieồn bao boùc phớa naứo phaàn ủaỏt lieàn cuỷa nửụực ta? teõn bieồn laứ gỡ? H: Keồ teõn moọt soỏ ủaỷo vaứ quaàn ủaỷo cuỷa nửụực ta? - Goùi HS leõn baỷng trỡnh baứy keỏt quaỷ. - Nhaọn xeựt keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa HS. - KL: Vieọt Nam naốm treõn baựn ủaỷo ẹoõng Dửụng Hẹ2: Moọt soỏ thuaọn lụùi do vũ trớ ủũa lớ mang laùi cho nửụực ta. H: Vỡ sao noựi Vieọt Nam coự nhieàu thuaọn lụùi cho vieọc giao lửu vụựi caực nửụực treõn theỏ giụựi baống ủửụứng boọ, ủửụứng bieồn, ủửụứng khoõng? - Goùi HS neõu yự kieỏn trửụực lụựp. - Nhaọn xeựt vaứ chớnh xaực laùi caõu traỷ lụứi cuỷa HS. -KL: Phaàn ủaỏt lieàn cuỷa nửụực ta heùp ngang, chaùy daứi theo chieàu Baộc- Nam Hẹ3: Hỡnh daùng vaứ dieọn tớch. - Toồ chửực cuoọc thi giụựi thieọu Vieọt Nam ủaỏt nửụực toõi. - Cho HS quan saựt lửụùc ủoà hỡnh 2 vaứ thaỷo luaọn traỷ lụứi 2 caõu hoỷi SGK . - Nhaọn xeựt – boồ sung . - Hửụựng daón HS tỡm hieồu baỷng thoỏng keõ vaứ so saựnh theo soỏ lieọu trong baỷng . - GV choỏt laùi , ruựt ra keỏt luaọn . * Ghi nhụự: SGK / 68. 3 - Cuỷng coỏ, daởn doứ: - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Daởn HS veà nhaứ chuaồn bũ baứi sau. - Nghe - 2-3 HS leõn baỷng tỡm vaứ chổ vũ trớ cuỷa VN treõn ủũa caàu, huy ủoọng kieỏn thửực theo kinh nghieọm baỷn thaõn ủeồ traỷ lụứi. - HS quan saựt lửụùc ủoà, nghe GV giụựi thieọu ủeồ xaực ủũnh nhieọm vuù hoùc taọp. - 2 HS ngoài caùnh nhau quan saựt. Vaứ neõu caõu traỷ lụứi cho baùn nhaọn xeựt. - Duứng que chổ theo phaàn bieõn giụựi cuỷa nửụực ta. - Vửứa chổ vửứa neõu teõn caực nửụực. - Bieồn ẹoõng bao boùc caực phớa ẹoõng, Taõy Nam cuỷa nửụực ta. - Caực ủaỷo cuỷa nửụực ta laứ Caựt Baứ, Baùch Long Vú.Caực quaàn ủaỷo laứ Hoaứng Sa- Trửụứng Sa. - 3 HS laàn lửụùt leõn baỷng, vửứa chổ lửụùc ủoà vửứa trỡnh baứy vũ trớ ủũa lớ. - HS caỷ lụựp theo doừi boồ sung yự kieỏn. - Phaàn ủaỏt lieàn cuỷa Vieọt Nam giaựp vụựi nửụực TQ, Laứo, Cam-pu-chia. Neõn coự theồ mụỷ ủửụứng boọ vụựi caực nửụực naứy, khi ủoự cuừng coự theồ ủi qua caực nửụực naứy ủeồ giao lửu vụựi caực nửụực khaực. - 1ữ2 HS neõu yự kieỏn trửụực lụựp, caỷ lụựp nghe, boồ sung yự kieỏn. - HS thaỷo luaọn traỷ lụứi caõu hoỷi. - ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy. - Nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung. - HS nhaộc laùi. Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đông nghĩa I-Mục tiêu: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảch vật trong bài: Buổi sớm trên cánh đồng. Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III-Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3-5' 32-34' 2-3 1- Kiểm tra bài: Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn,từ đồng nghĩa không hoàn toàn? * GV nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. 2- Hướng dẫn thực hành. Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS thảo luận N6 rồi trình bày. * GV nhận xét, kết luận và ghi điểm. Bài2: Yêu cầu HS chọn một trong số từ để đặt câu. * Gv nhận xét, biểu dương. Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm vào vở * GV chấm chữa bài cho HS 3 Củng cố và dặn dò HS trả lời. HS nêu yêu cầu. N6 thực hiện yc. N báo cáo kết quả. N khác nhận xét. HS nối tiếp đặt câu. HS nêu. HS làm vào vở. Đổi vở kiểm tra. Thứ 6 ngày 20 tháng 8 năm 2010 Khoa học: Nam hay nữ ( tiết1) I- Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được nam nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điêm xã hội. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK, phiếu III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 3-5 13-15 12-13 2-3 1- Kiểm tra bài: Sự sinh sản của người có ý nghĩa như thế nào? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? * GV nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài 2- Dạy bài mới: Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học Yêu cầu HS thảo luận N3 với nội dung sau: + Cho bạn xem thanh em vẽ bạn nam và bạn nữ sau đó nói cho bạn biết vì sao em vẽ được bạn nam, bạn nữ? + Trao đổi với nhau để tìm một số điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ? * GV nhận xét và kết luận. Khi một em bé mới sinh ra dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết được đó là bé trai hay bé gái? * GV nhận xét và kết luận. Yêu cầu HS quan sát hình chụp trứng và tinh trùng trong SGK và cho biết: + Ngoài những điểm khác nhau trên em hãy cho thêm ví dụ về sự khác biệt dựa nam và nữ Hoạt đông 2: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. Yêu cầu HS mở SGK trang8, đọc và tìm hiểu nội dung trò chơi: Ai nhanh ai đúng GV hướng dẫn cách chơi sau đó yêu cầu HS chơi theo N6 * GV nhận xét và biểu dương 3 Củng cố và dặn dò HS trả lời. N3 thực hiện yc. N báo cáo kết quả. N khác nhận xét. HS trả lời. HS nêu N6 thực hiện yêu cầu Toán: Phân số thập phân I- Mục tiêu: Biết đọc, viết phân số thập phân Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3-5 14-16 18-20 2-3 1-Kiểm tra bài: - Gọi HS lên chữa bài. * GV nhận xét và ghi điểm. - GV giới thiệu bài. 2-Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu số thập phân GV ghi các phân số:; ; Yêu cầu HS đọc và nêu nhận xét về mẫu số của các phân số trên. * GV kết luận: Các phân số có mẫu số là:10; 100; 1000;được gọi là phân số thập phân. GV viết phân số . Yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng phân số . + Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân đó? Yêu cầu HS làm tượng tự với phân số và * GV kết luận về cách chuyển phân số sang phân số thập phân số sang phân số thập phân. Hoạt đông 2: Luyện tập Bài 1: GV viết các phân số thập phân lên bảng Yêucầu HS đọc Bài 2: Gv đọc lần lượt các phân số lên bảng Yêu cầu HS viết vào bảng con * GV nhận xét, biểu dương Bài 3: Gọi HS đọc các phân số trong bài + Phân số nào là phân số thập phân? + Phân số còn lại có thể viết thành phân số thập phân như thế nào? * GV nhận xét, kết luận. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm. * GV chấm chữa bài 3 Củng cố và dặn dò HS thực hiện yêu cầu. HS đọc và trả lời. HS nêu. HS trả lời. HS đọc. HS viết. HS đọc. HS nêu. HS nêu. HS nêu. HS làm vào vở. Đổi vở kiểm tra. Tập làm văn: Luỵên tập văn tả cảnh I- Mục tiêu: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảch vật trong bài: Buổi sớm trên cánh đồng. Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3-5' 32-34' 2-3' 1- Kiểm tra bài: Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. * GV nhận xét và ghi điểm GV giới thiệu bài 2- Hướng dẫn thực hành. Bài 1: Gọi HS đọc đoạn văn. Gọi HS nêu yêu cầu. Yêu cầu HS thảo luận N6 với nội dung sau: + Tìm trong đoạn trích những sự vật được tác giả tả trong buổi sớm mùa thu. + Tìm những chi tiết trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. + Chỉ rỏ tác giả dùng giác quan nào để miêu tả? * GV nhận xét, kết luận và ghi điểm. Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày Yêu cầu HS lập dàn ý từ kết quả quan sát. Yêu cầu HS trình bày. * Gv nhận xét, biểu dương. 3 Củng cố và dặn dò. HS trả lời. HS đọc. N6 thực hiện yc. N báo cáo kết quả N khác nhận xét. HS nêu. HS đọc kết quả quan sát. HS lập dàn ý. HS trình bày. Sinh hoạt tập thể I- Mục tiêu: Tổng kết tuần học. II- Nội dung: 1/ Lớp trưởng điều khiển: + Các tổ báo cáo kết quả theo dõi các thanh viên trong tổ. + Lớp trưởng báo cáo chung về học tập và nề nếp của lớp * Các tổ bình chọn bạn xuất sắc 2/ GV nhận xét chung về các hoạt động của lớp Biểu dương HS có thành tích tốt, nhắc nhở HS chưa ngoan 3/ GV triển khai nhiệm vụ tuần tới.
Tài liệu đính kèm: