Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 03 (chuẩn kiến thức, kĩ năng)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 03 (chuẩn kiến thức, kĩ năng)

TẬP ĐỌC LÒNG DÂN

I/ Yêu cầu: Giúp hs

Biết đọc đúng một văn bản kịch.

- Biết đọc ngắt giọng, thay đổi dọng phù hợp tính cách từng nhân vật trong tình huống kịch.

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dỡ Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )

II/ Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ trang 25 , Sgk và bảng phụ

III/ Lên lớp:

1. Bài cũ: Gọi ba em đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu và nêu nội dung HS đọc và nêu nội dung – GV nhận xét- đánh giá

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 03 (chuẩn kiến thức, kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 3
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC LÒNG DÂN
I/ Yêu cầu: Giúp hs
Biết đọc đúng một văn bản kịch. 
- Biết đọc ngắt giọng, thay đổi dọng phù hợp tính cách từng nhân vật trong tình huống kịch.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dỡ Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ trang 25 , Sgk và bảng phụ
III/ Lên lớp:
1. Bài cũ: Gọi ba em đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu và nêu nội dung HS đọc và nêu nội dung – GV nhận xét- đánh giá
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 3ph
GV treo tranh minh hoạ yêu cầu hs nêu nội dung tranh 
GV nêu: Chúng ta cùng tìm hiểu phần đầu của vở kịch Lòng dân để tháy được lòng dân đối với cách mạng như thế nào 
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 25ph
a) Luyện đọc:- Một HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, Thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch. Chú ý:
+ Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật. VD:
Cai: (xẵng giọng)//Chồng chị à?
Dì Năm: - Dạ, chồng tui.
Cai: - Để coi (Quay sang lính)//Trói nó lại cho tao// (chỉ dì Năm). Cứ trói đi. Tao ra lịnh mà// (lính trói dì Năm lại).
+ Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch. Cụ thể:
Giọng cai và lính: hống hách, xấc xược.
Giọng dì Năm và chú cán bộ ở đoạn đầu: tự nhiên. ở đoạn sau: dì Năm rất khéo giả vờ than vãn khi bị trói, nghẹn ngào nói lời trối trăng với con khi bị doạ bắn chết.
Giọng An: giọng của một đứa trẻ đang khóc (An tham gia rất tự nhiên vào vở kịch do má em dàn dựng. Trong tình huống nguy hiểm, em khóc vì thực sự lo cho má)
- HS quan sát Tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch.
- Ba, bốn tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau đọc từng đoạn của màn kịch. Chú ý đọc đúng các từ địa phương (hổng thấy, tui, lẹ). chia màn kịch thành các đoạn như sau để luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm (Chồng tui, Thằng này là con)
Đoạn 2: Từ lời cai (Chồng chị à?) đến lời lính (Ngồi xuống!Rục rịch tao bắn)
Đoạn 3: Phần còn lại
Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS và kết hợp giúp HS hiểu các từ được chú giải trong bài (cai, hổng thấy, quẹo vô, lẹ, ráng). Có thể giải nghĩa thêm một số từ ngữ khác nếu HS chưa hiểu.
HS khá giỏi hoặc GV giải nghĩa các từ
 - Tức thời (trong câu Mới tức thời đây - đồng nghĩa với vừa xong)
 - LÞnh: Trong c©u: tao ra lÞch mµ - tao ra lÖnh mµ)
 - Lâu mau: lâu chưa
 - con heo: con lợn 
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - Một, hai HS đọc lại đoạn kịch
Phần này mỗi em yếu được thể hiện hai lần 
- Phần tìm hiểu bài: Thực hiện nhóm 4 để tìm hiểu, thảo luận các câu hỏi ở sgk 
- GV hỏi thêm cho hs khá, giỏi : Chi tiết nào trong doạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? 
Qua hành động đó em thấy dì Năm là người như thế nào? Sau đó gv kết luận:Vở kịch Lòng dân nói lên tấm lòng của người dân Nam Bộ dối với cách mạng: rất dũng cảm, mưu trí đối phó với giặc bảo vệ cách mạng
 GV yêu cầu Hs nêu nội dung – Gv ghi bảng và cho các em nhắc lại 
- Phần đọc diễn cảm yêu cầu hs luyện đọc phân vai theo nhóm 6 rồi thi đọc trước lớp 
3. Củng cố dặn dò: 5ph
HS nhắc lại nội dung bài tập đọc 
GV tổng kết giờ học và nhắc nhở: Về nhà soạn bài phần hai của vở kịch Lòng dân
RUÙT KINH NGHIEÄM
TOÁN LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu: Giúp HS 
Giúp học sinh:
	- Biết cộng trừ, nhân chia hỗn số và so sánh các hỗn số.
II/ Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ- bút dạ 
III/ Lên lớp: 
1. Giới thiệu bài: 3ph
GV nói rõ yêu cầu của giờ học – HS xác định nhiệm vụ
 2. Luyện tập thực hành: 25ph
Bài 1: ( 2 ý ®Çu ) GV yêu cầu hs tự làm 
 HS một em lên bảng- cả lớp vẽ và vở để thực hiện yêu cầu 
- GV nhận xét bài – Hs sửa sai ( nếu có ) 
Hỏi thêm: Hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số ? 
Bài 2: (a,d) HS nêu yêu cầu
GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (So sánh hai hỗ số ) 
Một em làm ở bảng- Cả lớp làm vào vở
GV gợi ý cho hs yếu: Để chuyển các hỗn số thành phân số ta lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng tử số làm tử số, còn mãu số để nguyên 
GV chữa bài chung cả lớp
5. Tæng kết dặn dò: 3ph
HS nhắc lại nội dung vừa được ôn tập 
GV nhận xét giờ học 
- Dặn hs về nhà làm các bài ở phần luyện tập thêm
Bài 4: 
Gv gợi ý cho hs yếu : Ta tiến hành chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. Sau đó nhớ lại cách tính cộng, trừ hai phân số khác mẫu số 
RUÙT KINH NGHIEÄM
CHÍNH TẢ TH­ göi c¸c häc sinh
I/ Môc tiªu
1. Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
2.Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ và mô hình cấu tạo vần(BT2) biết được cách đặt dấu thanh ở am chính.
II/ §å dïng d¹y häc:
- VBT Tiếng Việt 5, tập một .
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A. Bµi cũ: ( 5 phút )
GV ghi mét vµi tõ - HS chép vần của các tiếng cña tõ đã cho vào mô hình
B. Bµi míi:
 1. Giới thiệu bài ( 5 phút ) GV nêu MĐ, YC của tiết học.
 2. Hướng dẫn học sinh nhớ - viết ( 22 phút ) 
- Hai HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ - viết trong bài Thư gửi các học sinh của Bác Hồ. Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa, nếu cần.
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ sỗ (80 năm)
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thư, tự viết bài. Hết Thời gian quy định, GV yêu cầu HS soát lại bài.
- GV chấm chữa 7 - 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau và sửa lỗi.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 12 phút ) 
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS ®äc bµi mÉu- Nªu phÇn v©n vµ phô ©m ®Çu
TiÕng : Em, yªu lµ kh«ng cã phô ©m ®Çu.
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình. 
Lưu ý: HS có thể đánh hoặc không đánh dấu thanh vào âm chính trong mô hình cấu tạo vần giống như M: (bằng) trong SGK.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm, 
Kết luận những nhóm thắng cuộc.
- HS chữa bài trong VBT.
Bài tập 3: ( H­íng dÉn HS kh¸)
- GV giúp HS nắm được yêu cầu của BT
? Dùa vµo cÊu vÇn ë bµi tËp 2 em h·y cho biÕt d¸u thanh ®Æt ë ®©u.
- HS dựa vào mô hình cấu tạo và phát biểu ý kiến. Kết luận: dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)
- Hai, ba HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
IV. Cñng cè- DÆn dß ( 1 phút )
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
RUÙT KINH NGHIEÄM
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 20111
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Yêu cầu: Giúp hs 
Giúp học sinh:
	- Biết chuyển số phân số thành phân số thập phân.
	- Hỗn số thành phân số.
	- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đổi thành số đo có một đơn vị .
II/ Đồ dùng
	Bảng nhóm
III/ Lên lớp
1. Bài cũ: 5ph
GV gọi hai em lên bảng chữa bài tập ở nhà phần luyện tập thêm 
GV theo dõi nhận xét và ghi điểm 
1. Giới thiệu bài: 3ph
GV nêu rõ yêu cầu nhiệm vụ của giờ học -HS xác định nhiệm vụ 
2. Hướng dẫn ôn tập về lý thuyết: 15ph
GV yêu cầu hs thực hiện các ví dụ ở sgk rồi nêu cách làm để cả lớp theo dõi bổ sung đánh giá 
- GV theo dõi tổng hợp ghi bảng sau đó cho một số em nhắc lại cách tính cộng ( trừ ) hai phân số cùng mẫu số ( khác mẫu số ) 
3. Luyện tập : 25ph
Bài 1: HS nêu yêu cầu rồi tự làm 
GV gợi ý cho những em yếu: Phân số như thế nào thì được gọi là phân số thập phân ( Có mãu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số thập phân ) Bài yêu cầu chúng ta làm gì? ( Chuyển phân số thành phân số thập phân ) 
HS làm bài – Gv theo dõi đánh giá 
Yêu cầu vài em nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số thập phân 
Bài 2: ( 2 hçn sè ®Çu) HS một em làm ở bảng- Cả lớp làm vào vở 
HS đổi vở để kiểm tra lẫn nhau 
GV thu chấm tổ 3 sau đó chữa bài cả lớp 
Bài 3: HS đọc đề toán rồi tự làm bài sau đó nêu kết quả
GV gợi ý cho hs yếu : Ta viết phân số thích hợp vào chỗ trống để thể hiện quan hệ giữa các đơn vị đo 
Ví dụ: 8 g = 8 phần 1000 kg 
GV thu bài chấm tổ 3rồi chữa chung ở bảng lớp
Bài 4: GV ghi yêu cầu lên bảng Cho hs thảo luận nhóm 4 để suy nghĩ tìm cách viết số đo 5m 7 dm thành số đo có một đơn vị là m 
HS trình bày cách làm- GV bổ sung và đánh giá 
4. Tổng kết dặn dò: 3ph
HS nhắc lại các kiến thức vừa luyện:
Cách chuyển phân số thành phân số thập phân 
Cách chuyển hỗn số thành phân số 
GV tổng kết và nhận xét giờ học .
Hướng dẫn hs về nhà làm các bài tập ở phần luyện tập thêm trong sgv 
Bài 5: 
Gợi ý cho hs yếu: Câu a chúng ta chuyển về đơn vị đo là cm : 3m = 300 cm nên sợi dây dài là: 300 + 27 = 327 cm 
RUÙT KINH NGHIEÄM
LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: NHÂN DÂN
I/ Yêu cầu: Giúp hs 
- Xếp được những từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp vào BT1; Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam BT2; hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với tiếng đồng vừa tìm được BT3.
II/ Đồ dùng học tập 
Vở bt tiếng việt 5
Từ điển Tiếng Việt Tiểu học.
 III/ Lên lớp
1 Bài cũ:3ph
 Gọi hai em lên bảng tìm từ đồng nghĩa và đặt câu với từ vừa tìm được 
HS làm bài- hs khác bổ sung nhận xét 
2.Giới thiệu bài : 3ph
Tiết học này cô sẽ hướng dẫn các em mở rộng và hiểu nghĩa một số từ . thành ngữ, tục ngữ về Nhân dân 3. Luyện tập : 20ph
Bài 1: Hs thảo luận nhóm 2 để làm 
HS trình bày 
- GV chữa bàivà hỏi: Em hiểu tiểu thương có nghĩa là gì? ( tiểu thương là buôn bán nhỏ) 
TÇng lớp trí thức là những người như thế nào? ( Là những người lao động trí óc )
Bài 2: HS nêu yêu cầu 
GV chia hs thực hiện theo nhóm 2 ®ể trao đổi thảo luận tìm nghÜa cña c¸c thµnh ng÷, tôc ng÷.
Hs thảo luận xong cho thi viết nhanh kết quả vào bảng lớp 
Nhóm nào viết được nhiều từ đúng nhất thì nhóm đó thắng cuộc 
Học thuộc lòng c©u thµnh ng÷, tôc ng÷ 
GV nhận xét- kết luận những từ đúng
Bài 3: HS tự làm 
– GV theo dõi giúp đỡ hs yếu:Các em đọc kĩ, tr¶ lê c©u hái SGK. T×m tõ b¾t ®Çu b»ng tiÕng ®ång.
HS nối tiếp nhau nêu và đọc kết quả
- HS ®Æt c©u vµo vë GV chÊm, ch÷a bµi.
5. Củng cố dặn dò: 3ph
-Nhận xét giờ học .
- Dặn H.S về nhà học thuộc các thành ngữ ở bài tập 2, ghi nhớ các từ có tiếng đồng mà các em vừa tìm đượcvà chuẩn bị bài sau
RUÙT KINH NGHIEÄM
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Môc tiªu:
- Kể được câu chuyện ( đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
II/ §å dïng:
 - Bảng lớp viết đề tài: viết vắn tắt Gợi ý 3 về  ... nh tên một đơn vị đo dưới dạng phân số 
- Vận dụng để làm đúng các bài tập thực hành giải một số bài toán liên quan đến phân số 
II. Lên lớp 
1. Giới thiệu bài : 3ph
GV nói rõ mục tiêu của giờ học 
2. Củng cố kiến thức cơ bản: 5ph
GV yêu cầu hs nêu và lấy ví dụ 
Cách thực hiện cộng, trừ- Cách nhân, chia hai phân số 
- Nêu cách chuyển đổi phân số thành hỗn số và ngược lại 
Gọi nhiều em nối tiếp nhau trình bày
GV theo dõi, bổ sung kịp thời những thiếu sót cơ bản 
3. Luyện tập thực hành : 30ph
Bài 1: GV ghi đề bài lên bảng: Chuyển hỗ số thành phân số sau
a. Ba hai phần năm 
b. Mười lăm một phần mười
c. Bảy ba phần tám 
HS tự làm bài 
 Từng hs nêu bài làm của mình
Những học sinh khác và cô bổ sung đánh giá
Bài 2: GV ghi đề ở bảng
Một lớp học có số hs nam nhiều hơn hs nữ là 4 em , số hs nữ bằng chín phần bảy số hs nam . Hỏi lớp học đó có mấy hs nam, học sinh nữ, hs cả lớp? 
GV hướng dẫn:Bốn em là của mấy phần bằng nhau
( Hai phần bằng nhau ) 
Để tính được số học sinh mỗi loại ta giải theo phương pháp nào? ( Thực hiện tính theo dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó) 
Gọi từng em nối tiếp nhau trình bày bài – GV bổ sung và đánh giá
GV chấm những em đã hoàn thành 
Bài 3: ( HS Giỏi, khá)
 Hiện nay mẹ hơn con 24 tuổi. Cách đây 3 năm , tuổi con bằng một phần tư tuổi mẹ . Tính tuổi mỗi người hiện nay? 
Hướng dẫn: Mẹ luôn luôn hơn con 24 tuổi. Trước hết tính tuổi mẹ hoặc tuổi con cách đây 3 năm sau đó tính tuổi mỗi người hiện nay 
HS một em giải ở bảng
GV theo dõi và chấm bài những em đã hoàn thành 
GV chữa bài chung trước lớp 
4. Tổng kết dặn dò:2ph 
HS nhắc lại cách tính cộng trừ, nhân , chia phân số 
Nhắc lại cách chuyển đổi hỗn số thành phân số 
GV nhận xét giờ học
Hướng dẫn cho hs chuẩn bị tiết học sau
 Thø s¸u, ngµy 2 th¸ng 9 n¨m 2011
TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I/ Yêu cầu: Giúp hs
- Làm quan với bài toánvề tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ của hai số đó 
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng phụ và giấy khổ to 
II/ Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: 5ph
Gọi hai hs lên bảng làm bài luyện tập thêm ở tiết học trước
GV nhận xét và cho điểm
2. Giới thiệu bài : 2ph
GV nêu: Trong tiết học này cô sẽ hướng dẫn các em làm quen với dạng toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tr số của hai số đó 
3.Hướng dẫn ôn tập: 12ph
a. Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó 
 Giáo viên hướng dẫn như ở sgv 
GV kết luận : Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó là: 
- Vẽ sơ đò minh hoạ bài toán
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm giá trị một phần 
- Tìm các số 
Lưu ý: Bước tìm giá trị một phần và bước tìm số lớn( số bé ) có thể gộp vào với nhau 
b. Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó 
GV hướng dẫn theo qui trình ở sgv
Hỏi thêm: Cách giải hai dạng bài toán này có gì khác nhau ( Bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó Ta tính tổng số phần bằng nhau còn bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số củ hai số ta tính hiệu phần bằng nhau . Để tính giá trị một phần bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ta lấy tổng hai số chia cho tổng số phần bằng nhau. Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tie số của hai số ta lấy hiệu chia cho hiệu số phần bằng nhau 
4.Luyện tập thực hành: 20ph
 Bài 1: HS tự làm bài rồi nối tiếp nhau nêu kết quả ( Dựa vào hai bài mẫu vừa hướng dẫn ) 
 5. Củng cố dặn dò: 3ph
GV yêu cầu hs nhắc lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó – GV nhận xét giờ học 
Hd học sinh làm bài ở nhà: 
Bài 2: hs nêu yêu cầu 
GV hướng dẫn cho hs yếu: Bài toán thuộc dạng toán gì? ( Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số 
Xác định hiệu và tỉ của bài toán? ( Hiệu là 12; Tỉ là số này gấp ba lần số kia ) – HS làm bài rồi nêu kết quả 
Bài 3: GV yêu cầu hs đọc đề bài 
HS khá, giỏi tự làm 
GV gợi ý cho hs yếu: Ta có thể dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó để tìm chiều dài, chiều rộng. Có chiều dài. chiều rộng rồi ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng để tính diện tích 
RUÙT KINH NGHIEÄM
LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu: Giúp hs
- Thành thạo việc giải bài toánvề tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ của hai số đó 
II/ Lên lớp: 
A. Củng cố kiến thức cơ bản: 10 ph
GV yêu cầu hs nhắc lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó 
cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
Nêu sự khác nhau về cách giải của hai dạng toán trên 
HS nhắc và bổ sung- GV kết luận ý đúng 
B. Luyện tập thực hành: 25ph
Bài 1:	Tổng hai số là 90, biết rằng số thứ nhất bằng tám phần 9 số thứ hai. Tìm hai số đó? 
Bài 2: Hiệu hai số là 33. Số thứ nhất bằng tám phần năm số thứ hai. . Tìm hai số đó? 
HS khá giỏi giải một bài bằng hai cách 
GV hướng dẫn cho hs yếu : Trước hết các em xác định từng bài toán xem bài nào thuộc dạng toán gì để vận dụng mà làm bài 
GV thu chấm rồi chữa bài ở bảng
C. Tổng kết dặn dò: 3ph
HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập 
GV nhận xét giờ học .
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I/ Yêu cầu: Giúp hs biết
Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1, dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước , viết được 1 đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý BT2. 
II/ Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ 
III/ Lên lớp
1. Giới thiệu bài: 5ph
- Giới thiệu: Để biết được cách chuyển dàn ý bài văn thành một đoạn hoàn chỉnh cô và trò mình cùng tìm hiểu qua tiết luyện tập tả cảnh hôm nay 
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: 25ph
 Gọi hs đọc yêu cầu bài tập1
HS khá giỏi tự làm
GV hướng dẫn cho hs yếu: Các em cần xác định rõ yêu cầu của đề bài . Đọc thầm thật kỹ bốn đoạn để xác định ý chính của mỗi đoạn rồi chọn một đoạn để điền vào chỗ trống 
– Hai em trình bày kết quả- những hs khác bổ sung 
GV kết luận và đánh giá 
Bài 2: HS nêu yêu cầu
Gv hỏi Em chọn đoạn nào để viết 
HS nối tiếp nhau nêuđoạn mà mình chọn viết 
HS khá giỏi tự làm 
GV gợi ý cho hs yếu: Đọc lại dàn bài tả cơn mưa mà mình đã lập để viết 
HS một em làm vào bảng phụ 
– GV chữa chung ở lớp : Đúng yêu cầu, cách dùng từ, hình ảnh khi miêu tả... Thu chấm tổ 2
3. Củng cố dặn dò: 3ph
- GV nhận xét giờ học .
RUÙT KINH NGHIEÄM
LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu: Giúp hs
Thành thạo việc lập dàn ý cho một bài văn tả cảnh 
- Biết dựa vào các ý chính để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh 
II/ Lên lớp
A. Củng cố kiến thức cơ bản : 10ph
GV yêu cầu hs nêu được
Thế nào là đoạn văn? 
Đọc thầm và tìm ý chính của bài văn tả cơn mưa 
HS nêu- GV và những em khác bổ sung đánh giá
B. Thực hành: 20ph
GV ghi yêu cầu lên bảng
Hãy viết một đoạn văn tả ánh nắng và các con vật sau cơn mưa 
HS khá, giỏi tự làm
GV hướng dẫn cho hs yếu: 
Anh nắng sau cơn mưa như tế nào? ( Mưa tạnh ánh nắng lại chiếu rọi rực rỡ trên những thảm cỏ xanh và các cành cây  )
Nêu một số con vật và hoạt động của chúng sau cơn mưa? ( Chim chóc hót véo von; gà rủ lông, mèo chạy nhảy leo trèo từ đất lên cây..)
Khi có các ý chính thì các em dùng các từ ngữ đó để đặt câu và nối các câu cho phù hợp để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh 
HS làm bài
GV yêu cầu khoảng 5 em đọc bài làm của mình trước lớp
Hướng dẫn cho các em nhận xét để thấy được những điểm mạnh, điểm cần sửa chữa cho từng em rút kinh nghiệm 
C. Tổng kết dặn dò: 5ph
HS nhắc lại cách lập dàn ý một bài văn tả cảnh 
GV nhận xét giờ học
Dặn: Những em chưa xong về mượn bài những em khá để học tập cách trình bày và hoàn thành bài làm của mình 
LUYỆN TOÁN ( Tiết 1,2) LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu: Giúp hs củng cốvà nâng cao 
- Cách thực hện cộng, trừ, nhân , chia phân số
- Cách chuyển đổi hai đơn vị đo thành tên một đơn vị đo dưới dạng phân số 
- Vận dụng để làm đúng các bài tập thực hành giải một số bài toán liên quan đến phân số 
II/ Lên lớp 
1. Giới thiệu bài : 3ph
GV nói rõ mục tiêu của giờ học 
2. Củng cố kiến thức cơ bản: 20ph
GV yêu cầu hs nêu và lấy ví dụ 
Cách thực hiện cộng, trừ- Cách nhân, chia hai phân số 
- Nêu cách chuyển đổi phân số thành hỗn số và ngược lại 
Gọi nhiều em nối tiếp nhau trình bày
GV theo dõi, bổ sung kịp thời những thiếu sót cơ bản 
3. Luyện tập thực hành nâng cao : 50ph
? Muèn céng trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè ( hoÆc kh¸c mÉu sè ) ta lµm ntn ?
? Muèn nh©n, chia hai ph©n sè ta lµm ntn ?
Bµi 1 : TÝnh .
3/4 + 2/3 = 3/7 + 7/10 = 2/3 – 2/7 = 3/4 – 5/12 =
2/5 x 3/7 = 2 x 5/18 = 3/8 : 7/5 = 7/8 : 2 =
Bµi2 : T×m x .
X x 1/2 = 1/3 X : 4/5 = 5/2 5/6 - x = 2/9
Bµi3 : Mét tÊm kÝnh h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 4/5m, chiÒu réng 1/2 m . TÝnh diÖn tÝch tÊm kÝnh ®ã ?
- HS lµm bµi vµo vë .
- ChÊm mét sè bµi, nhËn xÐt, ch÷a bµi .
 Bài 4: ( HS Khá, giỏi )
Hiện nay mẹ hơn con 24 tuổi. Cách đây 3 năm , tuổi con bằng một phần tư tuổi mẹ . Tính tuổi mỗi người hiện nay? 
Hướng dẫn: Mẹ luôn luôn hơn con 24 tuổi. Trước hết tính tuổi mẹ hoặc tuổi con cách đây 3 năm sau đó tính tuổi mỗi người hiện nay 
HS một em giải ở bảng
GV theo dõi và chấm bài những em đã hoàn thành 
GV chữa bài chung trước lớp 
HS Khá, giỏi: Hướng dẫn giải toán vòng 1 Volympic.
4. Tổng kết dặn dò:2ph 
HS nhắc lại cách tính cộng trừ, nhân , chia phân số 
Nhắc lại cách chuyển đổi hỗn số thành phân số 
GV nhận xét giờ học
Hướng dẫn cho hs chuẩn bị tiết học sau
Sinh ho¹t §¸nh gi¸ tuÇn 3
I/ Mục tiêu:-Giúp hs thấy được những ưu -nhược các hoạt động trong tuần qua.
Nắm được kế hoạch tuần đến để thực hiện.
-Hs phê và tự phê cao
- Giáo dục hs thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy, thực hiện tốt phong trào trường học thân thiện và học sinh tích cực.
II/ Lên lớp:
 1. Tiến hành:-Hát tập thể
 - Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua (sổ theo dõi)
 - Các tổ góp ý bổ sung ưu - nhược
 - Hs phê và tự phê
 - Giáo viên chốt lại những ý chính
- Nhìn chung đã có nhiều cố gắng, nhưng còn một số em chưa chịu khó học bài. 
- Về nề nếp đạo đức : đi học đúng giờ, ra vào lớp nghiêm túc.
- Ngoan ngoãn lễ phép. Bên cạnh đó một số em chưa có ý thức hay nói chuyện trong lớp : Sang, Loan.
 2.Kế hoạch tuần tíi:
 * Học tập:-Duy trì nề nếp học tập
 -Giúp đỡ các bạn hs yếu
 -Thi đua rèn chữ viết
*Lao động vệ sinh:-Tổng vệ sinh trường lớp
 -Trang trí lớp học
 -Chăm sóc cây
*Các hoạt động khác: -Sưu tầm tranh ảnh trang trí lớp
 - Khắc phục những tồn tại tuần 3
- Thu nộp các khoản theo quy định
- Hoàn thiện các loại bài tập ở nhà
- Chuẩn bị tốt cho ngày khai giảng.
 III.Tổng kết-dặn dß :-Tuyên dương tổ, cá nhân tốt.
 -Hát tập thể 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc