Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 1 - Trường tiểu học Hà Huy Tập I

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 1 - Trường tiểu học Hà Huy Tập I

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ

- Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy yêu bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm .công học tập của các em (trả lời được câu hỏi 1,2,3)

II. Chuẩn bị.

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết đoạn thơ HS cần đọc thuộc lòng.

 

doc 698 trang Người đăng hang30 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 1 - Trường tiểu học Hà Huy Tập I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
 Thứ 2 ngày 18 tháng 8 năm 2008
Tập đọc: THƯ GỬI HỌC SINH
I.Mục tiªu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy yêu bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm..công học tập của các em (trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II. Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn thơ HS cần đọc thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em qua tranh
- Giới thiệu bức thư
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu các từ ngữ mới.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- GV nêu câu hỏi 2, 3 yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời.
GV và HS rút ý:
Ý 1: Ý nghĩa và niềm vui của HS nhân ngày khai trường đầu tiên.
Ý 2: Trách nhiệm của HS là phải học tốt để xây dựng đất nước giàu mạnh.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm đoạn 2
- GV đọc mẫu
HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến, tin tưởng
d. Hướng dẫn HS học thuộc lòng
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
- Một HS khá đọc bài
- HS đọc nối tiếp 2 lượt
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
- HS trả lời
- HS đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhẩm thuộc lòng những câu đã chỉ định.
- HS thi học thuộc lòng
Toán (T1): ÔâN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
II. Đồ dùng:
- Tấm bìa cắt và vẽ như hình SGK
III. Các hoạt động dạy họcchủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập
a. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
- GV dán các tấm bìa lên bảng
b. Ôn tập các viết thương của hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số
- GV hướng dẫn HS lần lượt viết 1:3; 10:9; 4:5. ..
- GV kết luận như lưu ý 1 (SGK)
- GV yêu cầu: hãy viết số 5 thành phân số.
- GV: Mọi số tự nhiên đầu có thể viết thành phân số có mẫu số là 1
H: Số 1 có thể viết thành phân số như thế nào? Cho ví dụ?
- GV: Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0
H: Số 0 có thể viết thành phân số như thế nào? Cho ví dụ?
- GV: Số 0 có thể viết thành phân số có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0.
c. Thực hành
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trong SGK.
- GV chữa bài tập
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS quan sát các tấm bìa rồi nêu tân gọi phân số; tự viết và đọc các phân số đó.
- HS nêu: 1 chia 3 bằng 1 phần 3. ..
- HS viết: ; HS có thể nêu thêm nhiều ví dụ khác
- HS trả lời và nêu ví dụ
- HS trả lời và nêu ví dụ
Chính tả: VIỆT NAM THÂN YÊU
Mục tiêu 
Nghe – viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát
Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2, thực hiện đúng BT3
II. Các hoạt động dạy họcchủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe, viết:
- GV đọc bài chính tả trong SGK một lượt. 
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại bài.
- GV chấm từ 5 đến 7 bài.
- Nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- Bài 2, 3
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nghe.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm lại bài, chú ý cách trình bày bài thơ lục bát, các từ dễ sai.
- HS gấp SGK, viết bài.
- HS soát và sửa lỗi.
- HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- HS làm bài tập và trình bày bài trước lớp.
Thø 3 ngµy 19 th¸ng 8 n¨m 2008
LuyƯn tõ vµ c©u: Tõ ®ång nghÜa
I. Mơc tiªu: 
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu nghĩa thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( nội dung ghi nhớ)
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( 2 trong số 3 từ), đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( Bt3)
II. §å dïng d¹y häc: 
- BT TiÕng ViƯt 5-T1
- B¶ng phơ viÕt s½n: x©y dùng –kiÕn thiÕt, vµng xuém, vµng hoe- vµng lÞm.
- GiÊy khỉ A4 ®Ĩ HS lµm BT2,3
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. Giíi thiƯu bµi :
Gi¸o viªn nªu M§, YC giê häc.
2.PhÇn nhËn xÐt:
Bµi1: 
-GV h/d HS so s¸nh nghÜa cđa t­ in ®Ëm ë ®o¹n ava b
GV: Nh÷ng tõ gièng nhau nh­ vËy lµ tõ ®ång nghÜa.
Bµi 2: 
GVvµ HS nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng:
Nh÷ng tõ ë ®o¹n 2 thay thÕ ®­ỵc,ë ®oan b kh«ng thay thÕ ®­ỵc.
3. PhÇn ghi nhí:
-GV y/cHS ®äc thuéc phÇn ghi nhí.
4. PhÇn luyƯn tËp:
Bµi1: 
-GV chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng: n­íc nha-non s«ng ; hoµn cÇu- n¨m ch©u.
Bµi2: 
GV y/c häc sinh t×m ®­ỵc cµng nhiỊu tõ cµng tèt.
Bµi 3 :( HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được )
- Yªu cÇu häc sinh ®äc bµi
GVl­u ý:Mçi em ®Ỉt hai c©u, mçi c©u chøa mét tõ ®ång nghÜa trong cỈp tõ ®ång nghÜa (theo mÉu s¸ch gi¸o khoa); nÕu mét c©u cã c¶ hai tõ th× cµng tèt
Gi¸o viªn vµ häc sinh nhËn xÐt
5. Cđng cè dỈn dß, 
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc
Yªu cÇu häc sinh vỊ nhµ häc phÇn ghi nhí
-1HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp
C¶ líp theo dâi
-1HS ®äc c¸c tõ in ®Ëm ®· viÕt s½n
-HS nªu:nghÜa c¸c cỈp tõ nµy gièng nhau(cïng chØ 1ho¹t ®éng, 1 m»u)
-1HS ®äc y/c bµi tËp
-HS th¶o luËn nhãm2 vµ ph¸t biĨu ý kiÕn.
-HS ®äc l¹i phÇn ghi nhí (3 - 4 em)
- C¶ líp ®äc thÇm l¹i.
-1HS ®äc y/c cđa bµi
-1 em ®äc tõ in ®Ëm cã trong ®o¹n v¨n.
HS ph¸t biĨu ý kiÕn.
-HS lµm viƯc theo cỈp, lµm bµi vµo VBT
-HS ®äc y/c
- HS kh¸ giái ®Ỉt c©u 
- Häc sinh lµm bµi b»ng vµo bµi tËp
- Häc sinh nèi tiÕp nhau ®äc c¸c c©u v¨n ®· ®Ỉt. 
Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG
I Mục tiêu.
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. 
II Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ truyện trong SGKphóng to( nếu có).
-Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
-Giáo viên giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
2. GV kể chuyện:
-Kể lần 1(không sử dụng tranh)
Giọng kể: Chậm rõ, thể hiện sự trân trọng, tự hào.
-Giáo viên giải nghĩa từ khó: Sáng dạ, mít tinh, luật sư..
- GV kể lần 2(có sử dung tranh)
-GV lần lượt đưa các tranh trong SGK đã phóng to lên bảng. Miệng kể, tay kết hợp chỉ tranh. 
3.Hướng dẫn HS kể chuyên:
-Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.
-GV nêu yêu cầu: Dựa vào nội dung câu chuyện cô đã kể, các em hãy tìm cho mỗi tranh 1,2 câu thuyết minh.
-Tổ chức cho HS làm việc.
- HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
-Cho HS trình bày kết quả. GV cần cho HS trình bày theo mức độ tăng dần.
-GV nhận xét, đưa bảng phụ lên. Bảng phụ đã viết đủ lời thuyết minh cho cả 6 tranh.
-GV nhắc lại: Từng tranh các em có thể thuyết minh như sau.
-Tranh 1: Lý Tự Trọng rất thông minh. Anh được cử ra nước ngoài học tập.
-Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ chyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các tổ chức đảng bạn bè qua đường tàu biển.
..
-Tranh 6: ra pháp trường, anh vẫn hát vang bài Quốc tế ca.
-Cho HS kể từng đoạn với học sinh yếu trung bình.
-Cho HS thi kể theo lời nhân vật, GV nhắc HS chọn vai nào, khi kể phải xưng tôi.
-GV nhận xét, khen những học sinh kể hay.
4. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
H: Vì sao các người coi ngục gọi Trọng là "ông nhỏ"?
H: Vì sao thực dân Pháp vẫn xử bắn anh khi chưa đến tuổi vị thành niên
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
5. Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-GV+HS bình chọn HS kể chuyện hay nhất.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện bằng cách nhập vai nhân vật khác nhau.
-Dặn HS tìm đọc thêm những câu chuyện ca ngợi những anh hùng, danh nhân của đất nước.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết KC sau.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS vừa quan sát tranh vừa nghe cô giáo kể.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
- Mỗi HS thuyết minh 2 tranh.
-HS nhìn lên bảng phụ và nghe cô giảng.
-HS kể từng đoạn câu chuyện
-2 HS thi kể cả câu chuyện.
-2 HS thi kể nhập vai
 Lớp nhận xét.
-1 vài HS đặt câu hỏi, HS còn lại trả lời câu hỏi
-Vì khâm phục anh, tuy tuổi nhỏ mà dũng cảm, chí lớn, có khí phách.
-Vì chúng sợ khí phách anh hùng của anh.
-HS có thể trả lời: là thanh niên sống phải có lí tưởng.
-Làm người phải biết yêu quê hương, đất nước.
-HS ghi lại lời dặn của GV.
Toán (T2): TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I Mục tiêu.
Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản)
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
a.Hướng dẫn ÔN TẬP tính chất cơ bản của phân số 
-GV h/d HS thực hiện ví dụ 1
-Gv nhận xét bài làm của HS.
-Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì?
- GV h/d HS thực hiện VD2
-Gv nhận xét bài làm của HS. Gọi một số HS dưới lớp đọc bài.
-Khi chia cả tử số và mẫu số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được gì?
b. Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. 
a)Rút gọn phân số 
-Thế nào là rú ... .
Nhăn nhó kêu rối rít:
Đồng ý là tao chết.
c)Từ đèo Ngang nhìn về hướng nam ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: Phía tây là
Bài 3:
-Gv nhắc lại yêu cầu.
-GV cho HS làm bài. Gv dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-Gv nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
.Tin nhắn của ông khách.
.Người bán hàng hiêu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang.
-Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào?
3. Củng cố, dặn dò:
H: Em hãy nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu 2 chấm để sử dụng cho đúng.
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Một số HS đọc yêu cầu BT1, lớp theo dõi trong SGK.
-HS đọc nội dung trên phiếu.
-HS suy nghĩ làm bài.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
-Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
-Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập, lớp theo dõi trong SGK.
-2 Hs lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét.
-Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
-Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
-Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
-2 HS nhắc lại.
Toán(T159):	ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về tính chu vi và diện tích của các hình đã học.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ vẽ sẵn hình của bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 4/166 của tiết trước.
- Nhận xét cho điểm học sinh. 
2.Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng tiếp tục tính chu vi và diện tích của các hình đã học.
Ôn tập về công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học
- GV chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy thống kê về các hình đã học như ở phần bài học SGK. Yêu cầu hai nhóm thi tiếp nối nhau điền các công thức tính chu vi và diện tích của từng hình vao chỗ trống trong bảng.
- GV tổng kết tuyên dương nhóm làm nhanh đúng.
- GV yêu cầu HS lần lượt nêu lại quy tắc tính chu vi và diện tích của từng hình.
- GV theo dõi chỉnh sửa câu trả lời của HS.
4. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1/166: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó GV nhận xét cho điểm HS.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2/167:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi: 
+ Nêu kích thước của mảnh đất hình thang trên bản đồ.
+ Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào?
+ Hãy giải thích về tỉ lệ này.
+ Vậy để tính được diện tích của mảnh đất trước hết chúng ta phải tính được gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó GV nhận xét cho điểm HS.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3/167:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó GV nhận xét cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS thi điền công thức nối tiếp, mỗi HS chỉ viết công thức tính diện tích chu vi của một hình.
- HS nối tiếp nhau nêu theo yêu cầu của GV.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Chiều rộng khu vườn là:
a) Chu vi khu vườn là:
 (120 + 80 ) 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn là:
 120 80 = 9600 (m2)
 9600 m2 = 0,96ha
 Đáp số a) 400m ; b) 0,96 ha
- HS nhận xét đúng / sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng). Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc đề bài.
+ Trên bản đồ mảnh đất hình thang có chiều cao là 2 cm, đáy bé là 3 cm, đáy lớn là 5 cm.
+ Tỉ lệ 1 : 1000
+ Nghĩa là trên bản đồ khoang cách 1cm bằng 1000 cm trên thực tế.
+ Chúng ta cần tính được các kích thước của mảnh đất trong thực tế.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Đáy lớn của mảnh đất đó là:
 5 1000 = 5000 (cm)
 5000 cm = 50m
Đáy nhỏ của mảnh đất đó là:
 3 1000 = 3000 (cm)
 3000 cm = 30m
Chiều cao của mảnh đất đó là:
 2 1000 = 2000 (cm)
 2000 cm = 20 m
Diện tích của mảnh đất hình thang là:
 (30 + 50) 30 : 2 = 8000 (m2)
 Đáp số : 8000 m2
- HS nhận xét đúng / sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng). Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Diện tích của hình vuông ABCD bằng diện tích của 4 tam giác có diện tích bằng diện tích tam giác AOB và bằng:
 (4 4 : 2) 4 = 32 (cm2)
Diện tích của hình tròn tâm 0 là:
 4 4 3,14 (cm2)
Diện tích của phần hình tròn được tô màu là: 
 50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
 Đáp số: 18,24 cm2
- HS nhận xét đúng / sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng).
Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi HS nội dung chính của tiết học.
- Chuẩn bị bài: luyện tập
- Nhận xét tiết học.
Thứ 6 ngày 1 tháng 5 năm 2009
Tập làm văn: KIỂM TRA VIẾT
 Tả cảnh
I. Mục tiêu:
-HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng:
-Dàn ý cho đề văn của mỗi HS đã lập từ tiết trước.
-Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài nếu có.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
b. HDHS kiểm tra.
-Cho HS đọc đề bài trong SGK.
-GV lưu ý: Các em có thể dựa vào dàn ý đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh. Các em cũng có thể viết bài cho một đề bài khác.
- Cho HS viết bài.
-GV theo dõi các em làm bài.
-Gv thu bài khi hết giờ.
3. Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người, để chọn đề bài quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả.
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc 4 đề.
-HS xem lại dàn ý.
- HS viết bài.
-HS nộp bài.
Toán(T160):LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về tính và giải toán có liên quan đến tính chu vi và diện tích của một số hình đã học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng ; SGK, phấn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/167 của tiết trước.
- Nhận xét cho điểm học sinh. 
2. Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng tiếp tục tính và giải toán có liên quan đến tính chu vi và diện tích của một số hình đã học.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1/166: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó GV nhận xét cho điểm HS.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2/167:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính gì? 
+ Để tính được diện tích của hình vuông theo công thức chúng ta phải biết gì?
+ Nêu rõ các bước để giải bài toán này.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó GV nhận xét cho điểm HS.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3/167:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó GV nhận xét cho điểm HS.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Chúng ta phải tính được các số đo của sân bóng trong thực tế sau đó mới tính chu vi và diện tích của sân bóng.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Chiều dài sân bóng trong thực tế là:
 11 1000 = 11000 (cm)
 11000 cm = 110 m
Chiều rộng sân bóng là: 
 9 1000 = 9000 (cm)
 9000 cm = 90 m
a) Chu vi sân bóng là:
 (110 + 90 ) 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
 110 90 = 9900 (m2)
 Đáp số a) 400m ; b) 9900 m2
- HS nhận xét đúng / sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng). Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS: Đề bài cho biết chu vi của hình vuông và yêu cầu tính diện tích của hình vuông.
+ Biết số đo cạnh của hình vuông.
+ Tính cạnh của hình vuông ; tính diện tích của hình vuông.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Cạnh của hình vuông đó là:
 48 : 4 = 12 (m)
Diện tích của hình vuông đó là:
 12 12 = 144 ( m2)
 Đáp số : 144 m2
- HS nhận xét đúng / sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng). Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
 100 3 : 5 = 60 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
 100 60 = 6000 (m2)
6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
 6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hoach được trên thửa ruộng đó là:
 55 60 = 3300 (kg)
 Đáp số: 3300 kg
- HS nhận xét đúng / sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng).
Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi HS nội dung chính của tiết học.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về tính chu vi diện tích một số hình.
- Nhận xét tiết học.
`

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 tuan 15.doc