Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 7

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 7

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I. Mục tiêu

1. KT: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm nớc ngoài: A-ri-ôn Xi-xin. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.

2. KN: Hiểu ý nghĩa câu chuyện, khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con ngời.

3. Thái độ: GD học sinh biết yêu quý bảo vệ một số loài động vật có lợi.

4. Tăng cường Tv cho hs

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 7 
 Ngày soạn: 25/ 09/ 09
Ngày giảng : T2/ 28/ 9/ 09
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Những người bạn tốt
I. Mục tiêu
1. KT: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm nớc ngoài: A-ri-ôn Xi-xin. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
2. KN: Hiểu ý nghĩa câu chuyện, khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con ngời.
3. Thái độ: GD học sinh biết yêu quý bảo vệ một số loài động vật có lợi.
4. Tăng cường Tv cho hs
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc 
III. Các HĐ dạy học
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A, ổn định t/c (1') 
B, KT bài cũ (3')
- Kiêmt tra sĩ số lớp
- 2hs kể lại chuyện "Tác phẩm của Si lê và tên phát xít" và trả lời câu hỏi
- lớp trởng báo cáo
- 2 hs kể trước lớp
B, Bài mới
1,GTbài (2')
2, HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a,Luyện đọc (12')
b, Tìm hiểu bài (10')
3, Củng cố dặn dò (5')
- GT chủ điểm, giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng
- Gọi 1 hs khá đọc toàn bài
H: Bài chia làm mấy đoạn?
- Y/c học sinh đọc nối tiếp lần 1
- GV khi từ khó, gọi học sinh đọc CN- ĐT
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 2
- nhận xét nêu cách đọc
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải
- Cho học sinh đọc bài trong nhóm
- Y/c hs nhận xét cách đọc của bạn
- GV hd cách đọc bài theo từng đoạn
- GV đọc mẫu lần 1
- Y/c học sinh đọc lướt đoạn 1 và TLCH
H: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
- Y/c học sinh nêu ý nghĩa đoạn 1
H: Điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Y/c học sinh nêu ý nghĩa đoạn 2 
H: Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng quý đáng yêu ở điểm nào?
- yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa đoạn 3 
H*: Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và đàn cá heo đối với A - ri - ôn?
H: Qua bài văn em cảm nhận được điều gì?
- GV đọc mẫu lần 2
- Treo bảng phụ viết nội dung đoạn 2, HDHS đọc diễn cảm
- Y/c học sinh đọc trong nhóm
- Gọi hs thi đọc trước lớp - HS khác nhận xét
- NX, chấm điểm
- Tóm tắt nội dung bài - nhận xét giờ học
- Dặn hs về học bài, đọc trớc bài sau
* KQTCTV: 
- Nghe, theo dõi
- 4 đoạn
- 4 hs đọc nối tiếp
-2 hs đọc CN, lớp đọc
- 4 hs đọc nối tiếp
- 2 hs đọc
- Hs đọc bài trong nhóm
- HS nhận xét cách đọc bài
- Học sinh theo dõi SGK
- HS đọc 
- Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham cớp hết tài sản...
-ý đoạn 1: A- ri - ôn gặp nạn
- Đàn cá heo đã boi đến say sa thởng thức tiếng hát...
- A - ri - ôn đợc cá heo cứu
- Vì biết thởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy...
- A - ri - ôn vạch trần tội ác của đám thủy thủ.
- Đám thủy thủ tàn ác còn cá heo thì thông minh, tốt bụng biết cứu người
- Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
- Nghe, theo dõi
- Nghe, theo dõi
- Đọc diễn cảm theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp - nhận xét
- Nghe, 
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. KT : giúp HS củng cố về quan hệ giữa 1 và 1/10. giữa 1/100, giữa 1/100 và 1/1000.
Tìm thành phần cha biết của phép tính với phân số . giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
2. KN: Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo chính xác các dạng toán trên.
3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận chính xác khi làm tính và giải toán .
4. Tăng cường Tv cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
III/Các HĐ dạy học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A, KTBC (3')
B, Bài mới.
1.GT bài (2)
2. HD luyện tập
(30')
3. củng cố dặn dò
- Gọi 2 lên bảng làm bài tập 2 tiết trớc
- GV nhận xét chấm điểm
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
Bài 1 - YC học sinh đọc đề và tự làm bài
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét chấm điểm
Bài 2: Tìm x
-Tiến hành tương tự bài 1
Bài 3:
- YC học sinh đọc đề toán và nêu cách tìm số TB cộng
- Yc hs làm bài
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
- NX, Chấm điểm.
Bài 4*
 - YC học sinh đọc đề toán
- YC HS làm bài
- Gọi HS chữa bài
- NX.
- GVnhận xét tiết học
- Dặn hs về làm bài tập vở bài tập
* KQTCTV:
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập
- Nghe, theo dõi
Bài 1 - HS làm bài vào vở 
- 1 học sinh đọc bài chữa trớc lớp 
a. 1 : = 1 x = 10 lần
 Vì vậy 1 gấp 10 lần 1/10
b.: = x =10
Vì vậy gấp 10 lần 
c. : = x =10
Vì vậy gấp 10 lần 
Bài 2:
a.X - = b. X + = 
 X = + X = -
 X = X = 
c.X x = d. X : =14
 X = : X = 14x
 X = X = 2
Bài 3
- Đọc và nêu
- 1 hs sinh lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là:
(+) :2 = ( bể nước) 
 Đáp số:(bểnước) Bài 4 
- 1 hs đọc đề toán trớc lớp
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
Giá của mỗi mét vài lúc trước là:
 60000 : 5 = 12.000 ( đồng)
Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là
12000- 2000 = 10000 (mét)
Số mét vải có thể mua được theo giá mới là: 60000 : 10000 = 6 (mét)
 Đáp số 6 mét vải
Tiết 4: Đạo đức: Nhớ ơn tổ tiên
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS biết:Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
2. Kĩ năng:Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
3. Thái độ: Biết ơn tổ tiên; Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
4. Tăng cường TV cho HS
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
A, KTBC (3')
B, Bài mới
1, gt bài (2')
2,HĐ1 Tìm hiểu chuyện Thăm Mộ
MT: Giúp hs biết đợc lòng biết ơn tổ tiên (8')
3, HĐ2 làm BT1 SGK
MT: Giúp hs biết đợc những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên (10')
4, HĐ3: Tự liên hệ 
MT: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên (9')
5, Củng cố dặn dò (3')
- Gọi 2 hs trả lời về nội dung có chí thì nên
- GV nhận xét
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- GV gọi 1-2 hs đọc truyện "Thăm Mộ"
- Y/c hs cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nhân ngày tết cố truyền, bố của Việt đã đi làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
- Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ
- Nhận xét kết luận:Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể:
- Y/c hs làm bài cá nhân và trao đổi với bạn bên cạnh
- Mời 1-2 bạn hs trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do
- GV nhận xét kết luận
-Đáp án:
+Biết ơn tổ tiên: a, c, d, đ.
+Không biết ơn tổ tiên: b.
- GV yc hs kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được?
- Y/c hs làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm
- GV mời 1 số hs trình bày trước lớp
- GV nhận xét khen ngợi những hs đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể
- Y/c học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- GV nhận xét tiết học
- Dặn hs sưu tầm tranh ảnh bài báo viết về ngày giỗ tổ Hùng Vương
* KQTCTV:
- 2 hs trả lời trước lớp
- 2 hs đọc truyện " Thăm Mộ"
-Sửa sang và thắp hương trên mộ ông nội và các mộ xung quanh.
-Phải giữ vững nề nếp gia đình, phải cố gắng học hành.
- Việt muốn bày tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên.
- Hs làm bài cá nhân và trao đổi với bạn
- 2 hs trình bày ý kiến và nêu lý do
- HS khác nhận xét, bổ sung
- 1 số hs kể trớc lớp
- HS làm việc cá nhân và trao đổi
- 3 hs đọc SGK
 Ngày soạn: 25/9/09
Ngày giảng:T3/ 29/9/09
Tiết 1: Toán
Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu
1, KT: giúp hs nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản) và cấu tạo của số thập phân. Biết đọc viết các số thập phân ở dạng đơn giản.
2. KN: HS nhận biết số thập phân, đọc viết các số thập phân thành thạo chính xác
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác.
4. Tăng cường TV cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết: Bảng số a,b nh SGK, tia số BT1, bảng số trong bài tập
III. Các hđ dạy học
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A, KTBC (3')
B, Bài mới
1, gt bài (2')
2,Gt khái niệm ban đầu về số thập phân (10')
3, Luyện tập thực hành
 (20')
4. Củng cố và dặn dò
(3')
- Gv ghi bảng: 1dm, 5dm, 1cm, 7cm,1mm, 9mm. Hỏi: Mỗi số đo chiều dài trên bằng mấy phần mười cuả mét
- GV nhận xét
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
VDa: Gv treo bảng phụ như SGK- y/c hs đọc
- Gv chỉ dòng và hỏi: có mấy mét? Mấy dm?
- Gv: có 0m, 1dm tức là có 1 dm, 1dm mét bằng mấy phần mời của mét:
- Ghi bảng 1dm = 1/10m
- GT 1 dm hay 1/10m ta viết thành 0,1m. Viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với 1/10 để có
1dm =1/10m = 0,1m
+ Làm tương tự với các dòng tiếp theo
Gv kết luận: Các số 0,1 0,01 0,001 được gọi là các số thập phân
Vdb: Thực hiện tương tự ý a
KL:0,5 = 5/10: 0,07 = 7/100, 009 = 9/1000
Bài 1
- Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập 
- GV treo từng bảng phụ vẽ sẵn tia số như SGK gọi hs đọc
- Gv tiến hành tương tự với phần b
- NX.
Bài 2
- yêu cầu học sinh đọc đề toán
- viết lên bảng: 7dm = ...m =....m
- đặt câu hỏi để hs nêu 
- HD các ý còn lại tương tự
- NX.
Bài 3*
- treo bảng phụ có sẵn ND bài y/c hs đọc đề
- làm mẫu 2 ý đầu 
- y/c hs làm bài ở nhà.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Dặn học sinh về làm các bài tập 3 sgk và các bài tập ở vở bài tập
* KQTCTV: Đã Tăng cường TV cho HS
- HS lần lượt nêu ý kiến
- Nghe, theo dõi.
- có 0m, 1dm tức là có 1 dm
- 1dm = 1/10m
- làm việc theo hướng dẫn của giáo viên 
- đọc ĐT, CN
Bài 1
- Đọc bài tập
- Làm bài miệng
Bài 2
- HS đọc đề SGK
- HS 7dm =5/10m = 0,5m
5dm = 7/10 = 0,7m
2mm = 2/1000m = 0,002m
4g = 4/1000kg = 0,004 kg
3cm = 3/100m = 0,03m
8mm = 8/1000m = 0,008m
6g = 6/1000kg = 0,006kg
Bài 3*
HS đọc bài
- Theo dõi mẫu.
Tiết 2 : Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu
1, KT: - HS nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa. Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 - 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật
2, KN: Nhận biết được từ nhiều nghĩa, xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
3Thái độ: gd hs yêu thích hứng thú môn học.
4. Tăng cường TV cho HS
II, Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết BT 1,2. 
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A, KTBC (3')
B, Bài mới
1, GT bài (2')
2, Nhận xét
 (8')
3. Ghi nhớ
 (5')
3, Luyện tập 
 ( 18')
4, Củng cố dặn dò (5')
- Gọi 3 hs lên bảng đặt câu hỏi với từ đồng âm mà em biết
GV nhận xét chấm điểm
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
Bài 1:
- Gọi hds đọc yêu cầu và ND bài tập
- Y/c tìm nghĩa cột B thích hợp với mỗi từ cột A.
- Y/c hs dùng bút chì nối với nghĩa thích hợp
- Gọi hs chữa bài.
Bài 2:
- Gọi hs nêu ND bài t ... thảo luận
MT: Biết thực hiện cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người (13)
5, Củng cố dặn dò (5')
- Gọi 3hs lên bảng trả lời câu hỏi về ND bài " phòng bệnh sốt rét"
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin, sau đó làm các bài tập trang 28 SGK.
-Mời một số HS nêu kết quả bài tập.
-Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
+ NX, kết luận: SGV- Tr.62. 
- Gọi HS nêu lại
Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi:
+Chỉ và nói về nội dung từng hình.
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
+ Gia đình bạn thường sử dụng biện pháp nào để diệt muỗi và bọ gậy?
- Nhận xét, kết luận 
- Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học
- Dặn hs về học thuộc mục " Bạn cần biết"
* KQTCTV:
- 3 hs trả lời trước lớp
- Nghe, theo dõi.
- 1 hs đọc thông tin
- Nêu kết quả:
Kết quả:
 1-b; 2-b; 3-a ; 4-b ; 5-b
- Trả lời.
- 2 hs đọc thành tiếng
- Quan sát và trả lời.
Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân, bạn nam đang khơi cống rãnh ( để ngăn không cho muỗi đẻ)
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày ( để ngan không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm).
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy ( ngăn không cho muỗi đẻ chứng).
- dọn vệ sinh nơi ở. Phát quang bụi rậm, thả cá diệt bọ gậy. Ngủ trong màn...
- Trả lời.
-HS nối tiếp đọc phần bạn cần biết.
 Ngày soạn: 29/9/09
 Ngày giảng: T6/02/10/09
Tiết 1 : Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
1, KT:- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
2, KN: Rèn kỹ năng chuyển thành thạo các dạng trên thành thạo chính xác.
3, Thái độ: gd hs tính cẩn thận kiên trì trong mỗi môn học toán.
4. Tăng cường TV cho hs.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học
ND & TG
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A, KTBC (3')
B, Bài mới
1, GT bài (2')
2, HD luyện tập 
 ( 30')
3, Củng cố dặn dò (3')
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT 2 tiết trước
- Gv nhận xét cho điểm
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
Bài 1
H: bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng phân số và yêu cầu hs tìm cách chuyển thành hỗn số
- Cho hs trình bày cách làm của mình.
- Nhận xét đưa ra cách làm đúng
- Cho hs làm tiếp phần còn lại
- Nhận xét chấm điểm
Bài 2
+ Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs dựa theo cách làm BT1 để làm bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
Bài 3 
- Y/c hs đọc đề toán
- Ghi bảng: 2,1m=.....dm, yêu cầu hs tìm số thích hợp điền.
- YC HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài miệng
- Nhận xét
Bài 4*
- Y/c hs đọc đề toán
- Y/c hs làm bài
H: Qua bài tập trên em thấy những số thập phân nào bằng . Các số thập phân này có bằng nhau không, vì sao?
- Nhận xét cho điểm
- Tóm tắt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về làm bài tập vở bài tập.
*KQTCTV
-2 hs lên bảng
- Nghe, theo dõi.
Bài 1
- 1HS đọc đề SGKvà trả lời
- Trao đổi tìm cách chuyển
- Lấy tử số chia cho mẫu số. Thương tìm được là phần nguyên; viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư và mẫu số là số chia.
 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
73= 73,4; 56= 56,08 6= 6,05
Bài 2
- 1 hs đọc đề toán
- 1hs lên bảng làm. Lớp làm vào vở
4,5; 83,4; 19,54; 2,167; 0, 2020
Bài 3 
- 1 hs đọc đề toán 
2,1m = m= 2m1dm.= 21dm
- Lớp làm vào vở.
- Chữa bài miệng.
8,3 m =830cm ; 5,27m = 527 cm
3,15m = 315cm
Bài 4*
- 1 hs đọc đề toán
1 hs tự làm vào vở sau đó 1 hs đọc trước lớp
a, 
b, 
c, Ngoài ra ta có
- Trả lời.
Tiết 2: Thể dục:
 Bài 13: Đội hình đội ngũ- Trò chơi " Trao tín gậy"
I. Mục tiêu
1, KT: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, dọc; Thực hiện đúng cách điểm số , dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái; biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp ; biết cách chơi trò chơi: Trao tín gậy.
2, KN: Thực hiện thành thạo các động tácĐHĐN, tham gia trò chơi nhanh nhẹn
3, Thái độ: gd hs tính tự giác trong luyện tập thể dục thể thao để có sức khoẻ tốt
4. Tăng cường TV cho hs.
II. Địa điểm phương tiện
 - Sân bãi, còi
III. Các hđ dạy học
ND & TG
Định lượng
HĐ của HS
1, Phần mở đâù 
GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, y/c giờ học chấn chỉnh đội hình đội ngũ.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Kiểm tra bài cũ
B, Phần cơ bản 
1, Đội hình đội ngũ 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai.
- GV điều khiển lớp tập 1-2 lần
- Chia tổ cho hs tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
- Gv nhận xét sửa chữa cho hs
- GV tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn.
- GV quan sát biểu dương.
-Cho hs tập do gv điều khiển
- Nhận xét.
2, Trò chơi vận động 
- GV nêu tên giải thích cách chơi.
- Cả lớp chơi theo hình thức thu đua giữa các tổ
-GV làm trọng tài, điều khiển trò chơi.
- Nhận xét, biểu dương tổ thực hiện tốt.
- Thực hiện các động tác thả lỏng
C, Phần kết thúc 
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- GV cùng hs hệ thống lại bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs, giao việc
* KQTCTV: 
 8'
 15'
7'
5'
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Tiết 3 : Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
1, KT: HS biết chuyển một phần dàn ý ( thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
 2. KN: Học sinh chuyển được một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.
3, GD: Qua bài văn tả cảnh hs yêu quê hơng đất nước mình.
4. Tăng cường TV cho hs.
II. Đồ dùng dạy học
- Dàn ý bài văn miêu tả sông nước của HS.
III. Các hđ dạy học
ND & TG
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A, KTBC (3')
B, Bài mới
1, Gt bài (2')
2, HD hs luyện tập (30')
3, Củng cố dặn dò (5') 
- Y/c hs nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đầu BT3
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS
- Y/c hs đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài SGK
- Gọi 1 vài hs nói phần chọn để chuyển thanh đoạn văn hoàn chỉnh.
- Y/c hs viết đoạn văn vào vở
- Gọi 1 số hs đọc trước lớp.
- Nhận xét chấm điểm
- Yêu cầu cả lớp bình chọn người viết hay nhất
- Nhận xét biểu dương
- Nhận xét tiết học. Y/c hs viết đoạn chưa đạt về viết lại để gv kiểm tra tiết TLV sau.
-Dặn hs về xem trước y/c và gợi ý tiết TLV.
* KQTCTV: 
- 2 hs nói và đọc trước lớp
- Nghe, theo dõi.
- HS đọc thầm
- HS nói phần chọn để chuyển.
- Viết vào vở
- 1số hs đọc trước lớp
- HS nêu ý kiến
Tiết 4: Khoa học
Phòng bệnh viêm não
I. Mục tiêu
1, KT: Sau bài học, hs biết nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm não.
Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
2. KN: Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi, tránh không để muỗi đốt.
3, GD: Có ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh SGK
III. Các hđ dạy học
ND & TG
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A, KTBC (3')
B, Bài mới
1, Gt bài (2')
2, HĐ 1: Trò chơi " Ai nhanh- Ai đúng" 
MT: HS nêu
 được tác nhân đường lây truyền bệnh.
Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não (13')
3, HĐ: Quan sát và thảo luận
MT: Biết thực các cách tiêu diệt muỗi và không để muỗi đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người
(14')
4, Củng cố dặn dò (3')
-2 hs lên bảng trả lời câu hỏi ND bài trớc
- GV nhận xét cho điểm
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi
- Phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ, Y/c hs trong nhóm cùng đọc câu hỏi và trả lời, ghi kết quả vào phiếu. Nhóm nào xong thi` phất cờ và mang nộp đáp án.
- Cho các nhóm lên bảng ghi đáp án của mình.
- Nhận xét biểu dương nhóm thắng cuộc
- Kết luận: 
1.c, 3.b , 2.d, 4.a
- Y/c cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30,31 SGK và trả lời các câu hỏi.
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình?
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não
_ Gọi hs lần lợt trả lời, hs khác bổ sung
- H: Chúng ta có thể làm gì để phòng bênh viêm não.
- Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
- Gọi HS đọc nội dung mục bạn cần ghi nhớ.
- GV tóm tắt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về đọc mục " Bạn cần biết"
* KQTCTV:
- 2hs trả lời trớc lớp
- Nghe, theo dõi.
- Các nhóm thảo luận trả lời ghi ra phiếu
- HS cả lớp trao đổi đáp án đúng
- HS quan sát hình trong SGK
H1: Ngủ trong màn tránh muỗi đốt.
H2: Tiêm phòng đầy đủ.
H3: Sử dụng nước sạch để trong sinh hoạt
H4: Vệ sinh nơi ở sạch sẽ.
- Lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Đọc nội dung cần ghi nhớ.
Tiết 5: HĐNGLL: 
An toàn giao thông:
Nhận biết các tín hiệu và các cách đề phòng tai nạn giao thông.
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được các tín hiệu và cách đề phòng tai nạn giao thông.
2. Kỹ năng: Vận dụng các hiểu biết trên vào cuộc sống
3. Thái độ: Có ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ và vận động mọi người cùng thực hiện theo.
4. Tăng cường Tv cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. GTB.Ghi đầu bài lên bảng (2')
2. Bài mới
a. Nhận biết các tín hiệu 
 ( 15')
b. Cách đề phòng tai nạn giao thông.
 ( 15')
3. Củng cố- dặn dò (5')
- GTB. Ghi đầu bài lên bảng.
- GT các tín hiệu:
+ Tín hiệu bằng tay xin rẽ, vượt đối với người điều khiển phương tiện thô sơ 
( xe đạp, xích lô).
+ Tín hiệu xin rẽ đối với người điều khiển xe ô tô, mô tô, xe gắn máy.
H; Nêu các cách đề phòng tai nạn giao thông đối với người đi bộ; người điều khiển các phương tiện thô sơ, ô tô, mô tô, xe gắn máy.
- Tóm tắt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu hs học bài, thực hiện nghiêm túc các quy định của luật giao thông.
* KQTCTV:
- Nghe, theo dõi.
- Đối với người đi bộ: luôn đi về phía tay phải sát mép đường không được đi hàng ngang, nô đùa, chạy đuổi nhau trên đường. Khi muốn rẽ phải quan sát các tín hiệu đèn và các phương tiện giao thông khác trên đường để đảm bảo an toàn khi đi.
- Đối với người điều khiển xe ô tô nhất thiết phải có giấy phép lái xe theo quy định cho từng loại xe....
- Đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không được đánh võng, đuổi nhau, luôn làm chủ tốc độ, không vượt ẩu vf phải có giấy phép lái xe....
- Người điều khiển các phương tiện thô sơ phải luôn đi đúng phần đường của mình và nhường đường cho các phương tiện có động cơ....

Tài liệu đính kèm:

  • docGA t7.doc